I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
2. Kỹ năng :
- Đọc, viết các số trong hệ thập phân
- Đọc , viết các số La Mã
3. Thái độ :
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Có ý thức xây dựng bài học, tích cực, nghiêm túc.
4. Năng lực :
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
11 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Bài 1 đến bài 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
1
Ngày soạn
19/8/2018
Tiết
1
Ngày dạy
.
Bài 1: TẬP HỢP. PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Làm quen được với cỏc khỏi niệm tập hợp, lấy được nhiều vớ dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc một tập hợp cho trước.
- Viết được một tập hợp theo diễn giải bằng lời của bài toỏn. Biết sử dụng một số ký hiệu: Thuộc (ẻ) và khụng thuộc (ẽ).
2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết tập hợp bằng hai cỏch.
3. Thỏi độ: Rốn tư duy khi dựng cỏc cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
4. Năng lực.
Năng lực tự học giải quyết vấn đề và sỏng tạo, hợp tỏc, sử dụng ngụn ngữ khoa học, cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, tớnh toỏn, thẩm mỹ.
II.CHUẨN BỊ
- Một hộp đựng đồ dựng học tập
- Phiếu bài tập nhúm theo mẫu ở phần B.1.b
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
III. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5phỳt)
* Mục tiờu:
- Học sinh được làm quen với tập hợp phõn tử
- Học sinh được làm việc theo nhúm
* Phỏt triển năng lực
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
* Nội dung hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trũ chơi thu gom đồ vật
? Tỡm hiểu trũ chơi phần khởi động SHDH/3
? Tờu cầu trũ chơi
- Gv chia lớp thành 5 nhúm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhúm hoạt động.
Cỏc thành viờn trong nhúm bỏo cỏo số lượng đồ mà mỡnh thu thập được
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HsTỡm hiểu, chia sẻ, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Một bạn thu thập bỳt
Một bạn thu thập sỏch
Một bạn thu thập vở
Một bạn thu thập thước
Một bạn thu thập tẩy
B3: Bỏo cỏo kết quả:
Cỏc nhúm trỡnh bày vào bảng nhúm
Đại diện bỏo cỏo giỏo viờn
B4: Đỏnh giỏ và nhận xột:
GV nhận xột, chốt
Khen ngợi nhúm hoàn thành sớm
Động viện nhúm cũn chậm
Số lượng bỳt là.
Số lượng sỏch
Số lượng vở
Số lượng thước
Số lượng tẩy..
Số lượng nhưng quyển sỏch, bỳt.... cỏc bạn thu được gọi là tập hợp cỏc quyển sỏch, tập hợp cỏc chiếc bỳt.....vậy thế nào là một tập hợp cụ cựng cỏc em đi tỡm hiểu bài hụm nay.
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức (25phỳt)
1. Tỡm hiểu về khỏi niệm tập hợp
* Mục tiờu:
- Làm quen với khỏi niệm tập hợp
- Biết dựng ỏc thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, nhận biết được đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc tập hợp. Viết được một tập hợp theo mẫu
* Phỏt triển năng lực
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Tỡm hiểu phần 1 b SHDH/4
? Núi theo mẫu
? từng cặp tự nờu vớ dụ và núi theo mẫu.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Cặp đụi hoạt động núi theo mẫu
Lấy vớ dụ, thay nhau núi theo mẫu
B3: Bỏo cỏo kết quả:
GV quan sỏt, nhận xột, chốt
B4:Đỏnh giỏ và nhận xột:
Khen những cặp đụi hoàn thành sớm, chớnh xỏc
Động viờn cặp đụi cũn chậm
2. Tỡm hiểu cỏch viết một tập hợp
Tỡm hiểu mục 2.a SHDH/4
-Thực hiện lần lượt cỏc hoạt động theo yờu cầu phần 2.a.
- Cỏ nhõn tỡm hiểu, chia sẻ, thảo luận lớp
? Thường dựng kớ hiệu như thế nào để viết tập hợp?
? Nờu vớ dụ về cỏch viết tập hợp cỏc học sinh nữa lớp 6ê?
? Mỗi bạn gọi là gỡ của tập hợp?
- Thaot luận
- Bỏo cỏo Gv
- Gv chốt
? Thực hiện theo yờu cầu phần c SHDH/5
- Cặp đụi hoạt động
- Đại dện bỏo cỏo
- Nhận xột cặp đụi khỏc
GV nhận xột, chốt
- Khen những cặp đụi nhạn, chớnh xỏc
- Động viờn cặp đụi cũn chậm.
Tỡm hiểu về Kớ hiệu ẻ, ẽ.
- Cỏ nhõn tỡm hiểu, chia sẻ, thảo luận lớp
? Núi bạn An là phần tử của tập hợp hs lớp 6ê thỡ viết như thế nào? Viết như thế nào?
? Bạn Dũng khụng thuộc tập hợp học sinh lớp 6ê? Viết như thế nào?
? Nờu vớ dụ về cỏch viết tập hợp cỏc học sinh nữa lớp 6ê?
? Mỗi bạn gọi là gỡ của tập hợp?
- Thảo luận
- Bỏo cỏo Gv
- Gv chốt
? Thực hiện theo yờu cầu phần c SHDH/5
- Cặp đụi hoạt động
- Đại dện bỏo cỏo
- Nhận xột cặp đụi khỏc
GV nhận xột, chốt
- Khen những cặp đụi nhạn, chớnh xỏc
- Động viờn cặp đụi cũn chậm.
1.a. Khỏi niệm tập hợp
- VD Tập hợp cỏc con gà
- Tập hợp cỏc chữ cỏi
- Tập hợp cỏc thành viờn trong gia đỡnh....
1.b. HS núi theo mẫu
- Tập hợp cỏc số cú một chữ số
- Tập hợp cỏc đụi giầy trờn giỏ
- VD: Tập hợp cỏc chiếc ỏo, tập hợp cỏc chiếc cặp, tập hợp cỏc bạn học sinh nữ lớp 6ê....
a. Viết tập hợp
-Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4 ;
- Núi theo hướng dẫn
- A =
b. Cỏch viết tập hợp
SHDH/5
A = , hay
A = .
Hay A = .
c. Viờt tập hợp B cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 10. Kể cỏc phần tử của tập hợp B.
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Cỏc số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 gọi là phần tử của tập hợp B.
3.a. Kớ hiệu ẻ, ẽ.
SHDH/5
- Kớ hiệu : ẻ thuộc; ẽ khụng thuộc
- An ẻ Lớp 6A. An thuộc lớp 6A
- Dũng ẽ Lớp 6A. Dũng khụng thuộc lớp 6A
3.c. Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3.
B={0;3;6;9}
+ Viết tập hợp E cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4.Số nào thuộc tập hợp E, số khụng thuộc E. Số nào thuộc B, số nào khụng thuộc B
E={0;4;8 }
0ẻB, E; 4,8ẽB; 9ẻB; 4,8 ẻ E; 9ẽE
Hoạt động 3: Luyện tập (7phỳt)
* Mục tiờu:
- vận dụng kiến thức vào trỡnh bày một số bài cụ thể
* Phỏt triển năng lực
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
Bài 1, 2, 3/Trang 7 SHDH
Cỏ nhõn hoạt động
GV quan sỏt, giỳp đỡ cỏ nhõn cũn yếu
Cỏ nhõn trỡnh bày
Nhận xột cỏ nhõn khỏc
GV nhận xột, chốt
Bài 1: A={6;7;8}
B={Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sỏu, Thứ 7}
C={N,H,A,T,R,G}
Bài 2:
P={0;1;2;3;4;5;6;7}
Q={3;4;5;6;7;8}
Bài 3
a) qẻX; b) qẽX; rẻX; uẻX;
Hoạt động 4: Vận dụng (3phỳt)
a) Một năm (dương lịch) cú 12 thỏng. Viết tập hợp A cỏc thỏng cú 30 ngày.
b) Một năm (dương lịch) gồm bốn quý. Viết tập hợp B cỏc thỏng của quý Hai trong năm.
Thực hiện
Đại diện bỏo cỏo
GV chốt
Hướng dẫn HS xỏc định số ngày của mỗi trong một năm dương lịch bằng nắm tay
Bài 1a) A={ Thỏng tư, thỏng sỏu, thỏng chớn, thỏng mười một}
1b) B={ Thỏng tư, Thỏng năm, Thỏng sỏu}
Hoạt động 5: Tỡm tũi, mở rộng (5phỳt)
Y/c Thực hiện ở nhà giờ sau bỏo cỏo
Chuẩn bị bài 2: Tập hợp cỏc số tự nhiờn
Rỳt kinh nghiệm bài học:
..
Tuần 1 Ngày soạn:18/08/2018
Lớp
Ngày dạy:
Tiết 2 Đ2 . tập hợp các số tự nhiên
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức :
- HS biết được tập hợp cỏc số tự nhiờn, biết cỏc quy ước về thứ tự trong tập cỏc số tự nhiờn, biết biểu diễn cỏc số tự nhiờn trờn tia số.
- Biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bờn trỏi điểm biểu diễn số lớn hơn trờn tia số.
2. Kỹ năng :
- Phõn biệt được tập N và tập N* biết sử dụng cỏc ký hiệu Ê ; và ³ biết viết số tự nhiờn liền sau, số tự nhiờn liền trước của một số tự nhiờn.
3. Thỏi độ :
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc ký hiệu
4. Năng lực :
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
- Học sinh : Bảng nhúm, bỳt dạ
III. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (7phỳt)
Trũ chơi: đố bạn đoỏn số: chọn ngẫu nhiờn 10 HS, ghộp thành 5 đụi, mỗi đụi là 1 đội. với mỗi đụi, HS1 đọc 1 số TN tựy ý (cú từ 4 đến 5 chữ số) HS2 cú n/v viết số liền sau số đú, sau đú HS2 lại đọc 1 số TN khỏc và HS1 viết số liền trước số đú.
Chơi trũ chơi, mỗi đụi cú thời gian 30 giõy.
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức (23phỳt)
Hoạt động : Tập hợp N và N* (10’)
- Mục tiêu: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. Phân biệt được tập N và tập N*
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cách tiến hành: ( làm việc cá nhân)
? Cho biết tập hợp các số tự nhiên gồm các phần tử nào ?
? hãy điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ:ẽ .
* Vẽ trên tia số
? Em hãy ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6 => mỗi số TN được biểu diễn bới 1 điểm trên tia số.
? Tập hợp sau có phải tập hợp số tự nhiên không?
M = 1; 2 ; 3; 4
Các phần tử xắp theo thứ tự tăng dần
Tập hợp M được gọi là tập hợp N*
Là tập hợp các số TN khác không
Bài tập:
Điền vào ô vuông các ký hiệu
ẻ ; ẽ
5
N*
;
5
N
0
N*
;
0
N
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (13’)
- Mục tiêu:
Biết các quy ước về thứ tự trong tập các số tự nhiên
Biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Biết sử dụng các ký hiệu Ê ; và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc mục a trong SGK
- Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Điền ký hiệu > hoặc < vào ô trống.
Gọi 1 HS lên bảng làm
6
<
15
;
13
>
5
Giới thiệu ký hiệu ³ hoặc Ê
- Gọi 1 HS đọc mục b trong SGK
VD : a a < 10
? tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau?
GV kết luận phần c.
? Vậy số nào liền trước số 5
gọi 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp.
?Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
- YC làm sgk
- GV đưa ra chú ý d, e. Giải thích:
vì a < a + 1
a + 1 < a + 2 ;
* Kết luận: Yc HS nhắc lại các nội dung của phần 2. GV chốt.
1. Tập hợp N và tập hợp N*
a. Tập hợp N
N = 0 ; 1; 2; 3;
Hay N = {x ẻ N | x ẻ N}
12
ẻ
N
;
3/4
ẽ
N
Tia số : | | | | | |
0 1 2 3 4 5
b. Tập hợp N*
Không vì không có phần tử 0
N* = 1; 2 ; 3; 4
hoặc N* = x ẻN/ x 0.
H/s điền được vào bảng con
5
ẻ
N*
;
5
ẽ
N
0
ẽ
N
;
0
ẻ
N
2. Thứ tự trong tập hợp số TN
- HS đọc sgk
a. Trong 2 số tự nhiên có 1 số nhỏ hơn số kia, khi số a nhỏ hơn số b ta viết: a a .
Ngoài ra còn dùng ký hiệu ³ (lớn hơn hoặc bằng), Ê (nhỏ hơn hoặc bằng)
b. Nếu a < b và b < a thì a < c
Ví dụ : a a < 10
- HS: là số 5. Số 4 có một số liền sau.
c. Mỗi số TN có 1 số liền trước, sau duy nhất.
- HS: Số 4 liền trước số 5
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
- HS lên bảng làm
28; 29; 30
99; 100; 101
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 3: Luyện tập (5phỳt)
- Mục tiêu: Củng cố các nội dung kiến thức vừa học thông qua các bài tập.
- Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm)
Trong các số TN số nào nhỏ nhất ?
- Có số TN lớn nhất không ? Vì sao ?
lấy ví dụ cụ thể
- Cho HS làm bài 6,7 sgk
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS lên bảng thực hiện .
HS1: Bài 6
HS2: Bài 7
Hoạt động 4: Vận dụng (7phỳt)
Yêu cầu làm bài tập 8, 9 SGK theo nhóm
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày.
GV nhận xét.:
- Làm bài 8,9 theo nhóm.
Hoạt động 5: Tỡm tũi, mở rộng (3phỳt)
GV chốt lại nội dung toàn bài.
- Hướng dẫn học ở nhà:
Học kĩ bài
Làm bài tập10 (sgk-8) đến 15 (SBT-4,5)
* Rỳt kinh nghiệm bài học:
Tuần 1 Ngày soạn:18/08/2018
Lớp
Ngày dạy:
Tiết 3 Đ3 . Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
2. Kỹ năng :
- Đọc, viết các số trong hệ thập phân
- Đọc , viết các số La Mã
3. Thái độ :
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Có ý thức xây dựng bài học, tích cực, nghiêm túc.
4. Năng lực :
- Phỏt triển năng lực ngụn ngữ
- Phỏt triển năng lực hợp tỏc, chia sẻ
II. Chuẩn bị bài học
- Giáo viên : Bảng ghi sẵn số la mã từ 1 đến 30; Bảng phân biệt số và chữ số
- Học sinh : Bảng phụ
III. Tiến trỡnh bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yờu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5phỳt)
Trũ chơi: Số và chữ số: HS1: đọc 1 số bất kỳ (Cú từ 5 đến 6 chữ số) HS2 viết đỳng số đú. (Khoảng 5 đụi)
- GV nhận xét, cho điểm.
Tham gia trũ chơi khoảng 5’
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức
1. Số và chữ số (10’)
- Mục tiêu: phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, phân biệt số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm,... Cách viết số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phân biệt số và chữ số.
- Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm)
Để ghi số ba trăm mời hai ta viết 312
Dùng 10 chữ số sau : 1,2,3, .9 để ghi các số tự nhiên. Em hãy lấy ví dụ 1 số TN có 1 chữ số, 2 chữ số,3 chữ số, 4 chữ số .
Chú ý : khi viết số có 5 chữ số viết tách riêng nhóm có 3 chữ số kể từ phải sang trái.
? Gọi 1 h/s viết số TN có 6 chữ số
Dưới lớp viết ra nháp
- G/v nhận xét
Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với với chữ số hàng trăm. Ví dụ : 3895
Chỉ ra số trăm ? - Chữ số hàng trăm ?
- Số chục - Chữ số hàng chục ?
- Chữ số hàng chục ?
GV nhận xét, kết luận
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
3895
38
8
Phân làm 6 nhóm h/s làm bài tập 11 SGK
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả (2 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét
à Rút ra kết quả đúng
*Kết luận: Lưu ý HS phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, phân biệt số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm,... Cách viết số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên.
2. Hệ thập phân (10’)
- Mục tiêu:
Biết được giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí.
Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
Cách tiến hành: ( làm việc cá nhân)
GV: Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân.
Trong hệ thập phân mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
chỉ số tự nhiên có 2 chữ số
? Hãy biểu thị số tự nhiên có 2 chữ số, 3 chữ số, 4 chữ số.
_ Yc làm bài sgk
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ?
- Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau
GV nhận xét, chốt.
*Kết luận: GV chốt lại nội dung phần 2.
3. Cách ghi số La Mã (10’)
- Mục tiêu: Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
Cách tiến hành: (làm việc cá nhân và nhóm)
- Gthiệu đồng hồ có ghi 12 số La Mã
(cho HS đọc).
Người ta viết các số la mã từ 1-12, các số này được ghi bởi mấy chữ số ?
GV: giá trị tương ứng của các số I, V, X là 1, 5, 10 trong hệ thập phân.
Gthiệu cách viết số La Mã đặc biệt:
- Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Viết bên phải chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. Ví dụ : IV : 4 VI: 6
- Yc viết các số 9, 11.
Gthiệu: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
- Yc HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10.
Chú ý: ở số La Mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. Ví dụ XXX( 30).
-Cho HS hoạt động nhóm viết các số La Mã từ 1 đến 30.
- GV kiểm tra bài của các nhóm.
- Đưa ra bảng các số La Mã từ 1 đến 30 HS đọc.
* Kết luận: Yc nhắc lại cách viết các số La Mã từ 1 đến 30.
1. Số và chữ số
- HS nghe,ghi bài.
- 1 h/s lấy ví dụ : 7 ; 5
15 ; 21
312
3424 ; 5415
Chú ý :(sgk-9)
-Khi viết 1 số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên . Ví dụ : 15 712 314
Cần phân biệt số với chữ số ví dụ số 3895.
- HS trả lời:
38
8
389
9
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
389
9
3, 8, 9, 5
HĐ nhóm làm bài 11 SGK
báo cáo kết quả bảng phụ;
Kết quả số 1425 cú 14 trăm
chữ số hàng trăm 4
142 chục
chữ số hàng chụ 2
2. hệ thập phân
- HS nghe, ghi bài.
VD:
222 = 200 + 20 + 2
1 HS lên bảng viết
HS khác viết vào vở
= a.10 + b.10 + c a ạ 0
= a.100 +b.10 + c a ạ 0
= a.100 + b. 100 + c.10 + d
- HS làm
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987.
3. Chú ý :
- HS quan sát H7 và đọc.
- HS: 3 chữ số
I ; V ; X
- HS: IX XI
- HS viết: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Hoạt động nhóm viết các số La Mã từ 11 đến 30.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 5 phỳt)
- Mục tiêu: Củng cố nội dung toàn bài thông qua các bài tập.
- Yc nhắc lại chú ý trong sgk.
- Làm các bài tập 12, 13, 14, 15(c) sgk
*Kết luận: GV nhận xét, chốt các bài tập.
- HS nhắc lại chú ý.
- Hoạt động cá nhân làm các bài tập.
4 HS lên bảng làm bài.
Hoạt động 4: Vận dụng Tỡm tũi, mở rộng
GV chốt lại nội dung kiến thức vừa học.
Học kĩ bài Làm bài tập 16 đến 23 (SBT- 56).
Đọc mục Có thể em chưa biết.
* Rỳt kinh nghiệm bài học:
.
Cồn Thoi, ngày thỏng 8 năm 2018
Kớ duyệt của tổ CM Kớ duyệt của BGH
Nguyễn Đức Hải Đỗ Văn Thắng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tuan 1_12405761.doc