Giáo án môn Số học lớp 6 (chi tiết)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

Củng cố và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

2. Kĩ năng:

Vận dụng linh hoạt kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán .

3. Thái độ:

Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, trình bày cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài bài tập 107; 110 sgk.

 HS: Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:(10ph)

HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Làm bài 101/42 Sgk

HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài 102/42 Sgk.

 3. Bài mới: (30ph)

 

docx163 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 (chi tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu HS: Đồ dùng học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5. Dùng các chữ số 6 ; 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số. Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5. 3. Bài mới: 28' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu. VD: Số 234 9 - Ta có thể viết số 234 trong hệ thập phân như thế nào ? - 100 ta có thể viết thành tổng của một số chia hết cho 9 với số nào nữa ?Tương tự 10 = ? => 234 = ? - Gv hướng dẫn học sinh phân tích Tổng trong ngoặc 2 có gì đặc biệt? Vậy mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng nào? VD: Áp dụng nhận xét trên hãy viết số 2340? 2340 ? 9 HS trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. 1. Nhận xét mở đầu VD:1 234 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 = 2.11.9 + 2.1 +3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) Nhận xét: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9. - Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9? Tương tự số 5467 = ? => 5467 ? 9 - Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 9 => Tổng quát? - GV treo bảng phụ cho HS trả lời tại chỗ - Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 ? HS trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu vài lần Học sinh trả lời 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 VD 5467 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 Tổng quát: (Sgk /40 ) . Các số 621 9 , 6354 9 Các số 1205 9 , 1327 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3. - Áp dụng nhận xét mở đầu hãy viết số 3525 =? - Số này có chia hết cho 9? - Nhưng nó như thế nào với 3? - Vậy xét xem số 4372 3? - Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 3? - GV treo bảng phụ học sinh trả lời tại chỗ HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét HS rút ra nhận xét. Học sinh trả lời vài lần 2. Dấu hiệu chia hết cho 3 VD1: 3525 = (3+5+2+5)+( Số 9) = 15 + ( Số 9) = 15 + ( Số 3) => 3525 3 Tổng quát: (Sgk/41) . Ta có thể điền * = 2, 5, 8 Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho 3 4. Củng cố:(10ph) - Làm bài tập 101; 102; 103 (SGK/41) 5. Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Tìm hiểu và ôn tập các dấu hiệu chia hết cho khác. => Lập bản đồ tư duy theo tổ vào giấy A3 về các dấu hiệu chia hêt cho mà tổ mình thu được. - Làm bài tập 104; 105 /42 SGK. + 133; 134 ; 135 SBT/ 23 - Tiết sau Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ........................................................................................................................................ Ngày soạn : 07/10/2018 Ngày giảng : 10/10/2018 (Thứ 4) Tiết 23. LUYỆN TẬP ============ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán . 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, trình bày cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài bài tập 107; 110 sgk. HS: Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:(10ph) HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Làm bài 101/42 Sgk HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài 102/42 Sgk. 3. Bài mới: (30ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 106 (Sgk/42): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 107 (Sgk/42): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại. Bài 108 (Sgk/42): - Dựa theo bài mẫu, yêu 4 HS lên thực hiện - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại Bài 109 (Sgk/42): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào - HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào - 4 HS lên thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 106 (Sgk/42): a) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 b) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9 Bài 107 (Sgk/42): a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng Bài 108 (Sgk/42): a) 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 b) 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 c) 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 d) 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 Bài 109 (Sgk/42): a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9. Bài 100 (Sgk/39): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9. - HS đọc và thảo luận nhóm 3phút. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 110 (Sgk/43): a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4. Củng cố: (3ph) Củng cố và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 qua từng phần. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (1ph) - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài 137,139,140,12.1,12.2,12.3/SBT-23 - chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ”. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ........................................................................................................................................ Ngày soạn : 07/10/2018 Ngày giảng : 11/10/2018 (Thứ 5). Tiết 24 : §13. ƯỚC VÀ BỘI ============== I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số . - Kĩ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. + Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . - Thái độ: Yêu thích tìm hiểu kiến thức mới. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, giáo án. \HS: Đồ dùng học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1 : Tìm xem 12 chia hết cho những số tự nhiên nào ? Viết tập hợp A các số tự nhiên vừa tìm được. HS2: Tìm xem những số tự nhiên nào chia hết cho 3 ? Viết tập hợp B các số tự nhiên vừa tìm được. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Ước và bội. - Nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. Cho ví dụ ? - Số 12 gọi là bội của 3 và 3 gọi là ước của 12. Vậy khi nào a là bội của b ? - Áp dụng làm + 18 có là bội của 3, của 4 không? Vì sao ? + 4 có là ước của 12, của 15 không ? Vì sao? HS trả lời câu hỏi. - HS đứng tại chỗ trả lời HS làm ? 1 1. Ước và bội - Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của . a là bội của b b là ước của a - Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. - Số 4 là ước của 12, không là ước của 15. Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội. - GV giới thiệu các kí hiệu Ư(a), B(a) - Tương tự ví dụ1, yêu cầu HS tìm các bội nhỏ hơn 45 của 8. - GV nêu cách tìm bội của một số (khác 0) - Tương tự yêu cầu HS làm - GV hướng dẫn HS tìm Ư(8) như (Sgk/44) - Vậy để tìm các ước của 8, ta có thể làm thế nào ? - GV nêu tìm ước của một số. - Áp dụng yêu cầu HS làm , - GV nhấn mạnh một số lưu ý về Ư(1), B(0) - HS chú ý ghi vở - HS chú ý lắng nghe, tự ghi vào vở - HS lên thực hiện - HS chú ý làm theo - HS chú ý lắng nghe, tự ghi vào vở - HS làm , - HS chú ý lắng nghe, ghi vào vở 2. Cách tìm ước và bội - Tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a) VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 3 là : 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27 * SGK 0; 8; 16; 24; 32. Tìm tập hợp Ư(12) Ta có: Ư(12) = {1,2,3, 4, 6, 12 } * SGK + Các ước của 1 là 1. + Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, - Số 1 chỉ có một ước là 1 - Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào Hoạt động 3: Củng cố. * Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ước, tìm bội của một số tự nhiên. - Yêu cầu HS dựa vào cách tìm trên làm bài 111 (Sgk/44) - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 111 (Sgk/44): a) Các bội của 4 là 8 và 20 b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) B(4) = {4k | kN } 4. Củng cố: (10ph) 1/ Cho biết: a . b = 40 (a, b Î N*) và x = 8 y (x, y Î N*) Điền vào chỗ trống cho đúng : a là ...... của . .......;b là ....... của ....... ;x là ....... của ........; y là .......... của .......... 2/ Bai 111 - 112 - 113 114 Sgk/44; 45 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (2PH) - Học kỹ cách tìm ước và bội . - Làm bài tập Làm bài 142; 143; 144/20 SBT. Ngày soạn : 12/10/2018 Ngày giảng : 15/10/2018 (Thứ 2). Tiết 25. §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ =================== I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Kĩ năng: Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. Thái độ: Yêu thích bài học. Thích tìm hiểu, khám phá kiến thức. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HS: Chuẩn bị sẵn một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như SGK. GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn nội dung như trên, kẻ khung bảng/45 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1: Làm bài 112 /44 Sgk. HS2: GV: Treo bảng /45 SGK. Cho HS lên điền các ước của 2; 3; 4; 5; 6 vào ô trống. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số. (10 phút) - Vậy số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào? - Hợp số là số tự nhiên như thế nào ? Cho học sinh thảo luận nhóm 3 phút - Vậy số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ? HS trả lời câu hỏi. Học sinh thảo luận nhóm 3 phút và trình bày, nhận xét. - HS trả lời câu hỏi. 1. Số nguyên tố, hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiênlớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước *7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước là 1 và 7 * 8 và 9 là hợp số vì 8 và 9 có nhiều hơn hai ước Chú ý: - Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. (15 phút) - GV hướng dẫn học sinh cách tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong bảng phụ và bảng số học sinh đã chuẩn bị. - Tại sao trong bảng không có các số 0 và 1? - Trong bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số chúng ta sẽ lọc các hợp số ra và còn lại là số nguyên tố. - Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào ? - GV hướng dẫn học sinh bắt đầu từ số nguyên tố dầu tiên : Số 2 và gạch bỏ các bội của 2 lần lượt cho tới số nguyên tố 7 thì còn lại là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là những số nào? - Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện những thao tác. - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ các bội của 2 mà lớn hơn 2 Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ các bội của 3 mà lớn hơn 3 Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ các bội của 5 mà lớn hơn 5 Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ các bội của 7 mà lớn hơn 7 *Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89,97 Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn duy nhất. Hoạt động 3: Củng cố. (8 phút) GV treo bảng các số nguyên tố không vượt quá 1000 cho học sinh quan sát. - Có số nguyên tố nào là số chẵn không ? Các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng có thể là các chữ số nào ? - Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị? HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89,97 4. Củng cố: (2ph) + Thế nào là số nguyên tố, hợp số? 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) + Học thuộc định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. + Học thuộc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. + Xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách . + Làm bài tập 119; 120/ 47 SGK . Bài tập 148 -> 153 /20, 21 SBT. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26: LUYỆN TẬP ============ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về số nguyên tố và hợp số qua các bài tập có liên quan. - Kĩ năng:+ HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số. Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100. + Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số. - Thái độ: Yêu thích tiết học. trình bày cẩn thận. - Định hướng phát triển năng lực: +Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100, bảng phụ bài 122/sgk HS: Ôn tập lí thuyết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS1: Thế nào là số nguyên tố? Làm bài 148/24 SBT. HS2: Thế nào là hợp số? Làm bài 149 b, c/24 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập * Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán Bài 120 (sgk/47): - Yêu cầu HS tra bảng nguyên tố xem ở hàng 50 có những số nguyên tố nào ? - Tương tự, gọi 1 HS lên thực hiện Bài 121 (Sgk/47): - Với k = 0 3k = ? - Với k = 1 3k = ? - Với k 2 3k = ? - Tương tự, tìm 7k ? Bài 122 (Sgk/ 47): - GV treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận 3 phút và đứng tại chỗ trả lời - GV chốt lại Bài 123 (Sgk/48): -GV treo bảng phụ và hỏi các số nào bình phương nhỏ hơn a trong bảng sau? - Gọi HS trả lời - GV chốt lại - HS tra bảng nguyên tố - 1 HS lên thực hiện 3k = 0 không là số nguyên tố 3k = 3 là số nguyên tố 3k 6, là hợp số. - HS thảo luận 3 phút và đứng tại chỗ trả lời - HS chú ý, ghi vào - HS đứng tại chỗ trả lời - HS chú ý, ghi vào Bài 120 (sgk/47): Vì là số nguyên tố =>Thay * = 3, 9 ta được số 53, 59 là số nguyên tố Vì là số nguyên tố => Thay * = 7 ta được số 97 là số nguyên tố Bài 121 (Sgk/47): a) Vì 3 là số nguyên tố nên để 3 . k là số nguyên tố thì k = 1 b) Vì 7 là số nguyên tố nên để 7 . k là số nguyên tố thì k = 1 Bài 122 (Sgk/ 47): ( 10 phút ) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài 123 (Sgk/48): ( 10 phút ) a 29 67 49 127 173 253 p 2,3, 5 2,3, 5,7 2,3, 5,7 2,3, 5,7, 11 2,3, 5,7, 11, 13 2,3, 5,7, 11, 13 Bài 123 (Sgk/48): Cho Hs thảo luận 3 phút tìm đáp án. Tổ nào nhanh nhất thắng - Từng tổ đại diện lên nộp bài Bài 123 (Sgk/48): a = 1, b = 9, c = 0, d = 3 Vậy 4. Củng cố:1' - Củng cố các kiến thức về số nguyên tố và hợp số qua các bài tập có liên quan. - Cách nhận ra số nguyên tố, hợp số. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ - Làm các bài tập 154; 155; 157; 158/25 SBT toán 6 . - Ôn lại các kiến thức về số nguyên tố , hợp số ;cc dấu hiệu chia hết cho 2 ;3;5;9;11. - Ghi nhớ 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 . - Nghiên cứu lại các bài tập đã giải . - Tìm Ư (300). Trong các ước đó số nào là số nguyên tố . - Nghiên cứu bài : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố . Tìm hiểu xem phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? và cách làm như thế nào ? Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2018 Tiết 27 Ngày dạy: 18/10/2018 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. ===================================== I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Kĩ năng: + Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. + HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Thái độ: Yêu thích tiết học, thích tìm hiểu kiến thức mới, trình bày cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ bài 126 HS: Sách , vở III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS1: Gọi K là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu Î , Ï , Ì vào ô vuông cho đúng: 97 K ; 43 K ; 43 N ; K N ; 27 K HS2: Trả lời bài 158 a/25 SBT: Số 2009 có là bội của 41 không ? + HS: 2009 = 41. 49 = 7. 7 . 41 Hoặc kiểm tra viết cả lớp: Số nguyên tố là gì? Liệt kê các số nguyên tố < 20. Từ bài tập trên, GV dẫn dắt HS tìm hiểu sang kiến thức mới. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta học qua bài “ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. GV:Nêu số 300 có thể viết được dưới dạng một tích có hai thừa số lớn hơn 1 hay không ? GV:Giới thiệu cách viết dưới dạng sơ đồ cây. ´ Các số 2, 3, 5 là số ntn ? àTa nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. ´Vậy phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì? Nhận xét & chốt lại thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - GV: Nêu nội dung hai chú ý SGK/49 HS: Trả lời HS: Chú ý theo dõi HS: Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố HS:Nhận xét bạn trả lời HS: Chú ý theo dõi và ghi vào vở 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Ví dụ:Viết số 300. — 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 — 300 = 3.100 =3.10.10 = 3.2.5.2.5 — 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 à SGK à Chú ý: a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV: Giới thiệu: Ta có thể phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc. ´ Các số như thế nào thì chia hết cho 2, 3, 5 Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS thực hiện phân tích như SGK. Viết gọn bằng luỹ thừa 300 = ? GV:Hãy so sánh kết quả của hai cách phân tích ? Giới thiệu nhận xét SGK ´Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố ? GV: Kiểm tra việc phân tích của 1 số nhóm GV: Nhận xét chung HS trả lời HS: Chú ý theo dõi và ghi vào vở. HS:Nhận xét HS: hai kết quả bằng nhau HS: Làm theo nhóm (2p’) - Đại diện 2 nhóm trình bày ? của nhóm mình HS:Thực hiện chưa đúng ghi bài vào vở. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố à Cách phân tích theo cột dọc. Ví dụ: 300 2 2 75 3 25 5 5 5 1 — Vậy 300 = 22.3.52 à Nhận xét: - Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. 4. Củng cố:3’ - Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?. 5. Hướng dẫn về nhà:3’ - Đọc lại bài học - Nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột dọc. Yêu cầu biết phân tích 1 số bất kỳ ra thừa số nguyên tố. - BTVN : 128 SGK . 159; 160; 161; 162 SBT/26 HD : 125 b, c, e thực hiện theo sơ đồ cột dọc . 127 . Ví dụ : 225=32.52 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 . 128 . Xét xem số a chia hết cho những số nào . - Chuẩn bị nội dung các bài tập từ 129 đến 133 để tiết sau luyện tập . Tuần 9 Ngày soạn: 19/10/2018 Tiết 28 Ngày dạy: 22/10/2018 LUYỆN TẬP ============ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: + HS biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Học sinh nắm chắc phương pháp phân tích từ số nguyên tố nhỏ đến lớn. Biết dùng luỳ thừa để viết gọn khi phân tích. Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học khi phân tích và tìm các ước của chúng . Thái độ: Yêu thích tiết học, thích tìm hiểu kiến thức mới, trình bày cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ in sẵn đề bài tập. HS: sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (10ph) Tất cả học sinh làm bài kiểm tra đầu giờ: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. Đề 1: 51, 30 Đề 2: 75, 42 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Bài 129 (Sgk/50): a= 5 . 13 => a? b = 25 = ? => b ? c = 32 . 7 => c? Bài 130 (Sgk/50): Cho 4 học sinh lên thực hiện còn lại thực hiện tại chỗ Cho học sinh nhận xét bài làm và GV gọi một số bài của học sinh để chấm. Bài 131 (Sgk/50): Cho học sinh thảo luận nhóm Cho học sinh nhận xét, GV hoàn chỉnh nội dung Bài 131 (Sgk/50): Để chia đều số bi vào các túi thì số túi phải là gì cùa 28 ? Mà ước của 28 là những số nào ? Vậy số túi ? HS làm bài. HS nhận xét. Học sinh thực hiện HS nhận xét. Bài 129 (Sgk/50): a) a = 5 . 13 => Ư(a) = {1, 5, 13, 65 } b) b = 25 => Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } c) c = 32 . 7 => Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Bài 130 (Sgk/50): a) 51 3 b) 75 3 17 17 25 5 1 5 5 1 Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 c) 42 2 d) 30 2 21 3 15 3 7 7 5 5 1 1 Vậy 42 = 2 . 3 . 7 ;30 = 2 .3 . 5 Bài 131 (Sgk/50): a) Mỗi số là ước của 42 a 1 2 3 7 b 42 21 14 6 a.b 42 b) a, b là ước của 30 và a < b là: a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 a.b 30 Bài 132 (Sgk/50): Để chia hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28 Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi Hoạt động 2: Luyện tập Bài 133 (Sgk/51): Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ => Ư(111) = ? phải là gì của 111 => = ? Bài 133 (Sgk/51): HS trả lời câu hỏi. HS lên bảng. Bài 133 (Sgk/51): a) 111 3 37 37 1 Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111} b) Ta có phải là ước của 111 => = 37 Vậy 37 . 3 = 111 4. Củng cố:Từng phần.(2ph) 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Xem lại các bài tập đã giải . - Làm các bài tập còn lại SGK. - Làm bài tập 161; 162; 163; 164; 166/22 SBT. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ........................................................................................................................................ Tuần 10 Ngày soạn: 21/10/2018 Tiết 29 Ngày dạy: 24/10/2018 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG ===================== I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: - Xác định được một số có là ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số hay không - Viết được tập hợp bội chung của hai hay nhiều số - Sử dụng kí hiệu giao, và tìm giao của hai tập hợp 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các ước của 4 và 6 ? - GV giới thiệu: Ta thấy 1, 2 vừa là Ư(4) và Ư(6). Ta nói 1, 2 là ươc chung của 4 và 6. Hoặc: Làm bài kiểm tra đầu giờ Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số Đề 1. 52; 165 Đề 2. 44; 255 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ước chung - Viết tập hợp các ước của 6 và của 8 và của 12; sau đó tìm các số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? - Nhận xét gì về số 1; 2; 4? - GV giới thiệu kí hiệu ước chung. - Khẳng định sau đúng hay sai? 8 Î ƯC(16, 80); 8 Î ƯC(32, 28) -Yêu cầu các nhóm thảo luận 1 p’ -Gọi đại diện lên bảng trình bày -HS chú ý. -HS chú ý theo dõi Nhận xét, ghi bài -HS chú ý theo dõi và ghi vào vở -HS đọc kĩ đề bài làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày 1. Ước chung Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ước chung của 8 và 12 là: 1; 2; 4 Kí hiệu: ƯC (8;12) = {1; 2; 4} Ước chung của 6, 8 và 12 là: 1; 2 Kí hiệu: ƯC (6; 8; 12) = {1; 2} ĐN: SGK/51 x Î ƯC(a,b) nếu a ⁝ x và b ⁝ x Kí hiệu: Tương tự xÎ ƯC(a, b, c) nếu a ⁝ x, b ⁝ x và c ⁝ x ?1 8 Î ƯC(16, 80) Đúng Vì 16 ⁝ 8 và 80 ⁝ 8 8 Î ƯC(32, 28) Sai Vì 32 ⁝ 8 nhưng 28 ⁝ 8 Hoạt động 2: Bội chung (7') - Tìm B(4), B(6) ? + Tìm các số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? Nhận xét + Ta nói các số 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6. + Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? -GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. - Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng ? 6 BC ( 3, ) - HS chú ý theo dõi và tính toán. -HS chú ý theo dõi -Bội chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1 Chuan 3 cot_12515701.docx