a. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số
trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong
một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
b. Nội dung, hình thức tổ chức; HS nghiên cứu tài liệu và thảo luận
để tìm hiểu cách ghi số trong hệ thập phân, cách ghi số La-mã
14 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Chủ đề 1: Tập hợp – tập hợp số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối
thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH
THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Khái niệm tập hợp, phần
tử của tập hợp, các ký hiệu.
Tiết 2
KT2: Tập hợp số tự nhiên, thứ
tự trong tập hợp số tự nhiên.
Tiết 3 KT3: Ghi số tự nhiên
Tiết 4
KT4: Số phần tử của tập hợp,
tập hợp con
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ
1. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức
- Làm quen với khái niệm tập hợp.
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập
hợp cho trước.
- Củng cố khái niệm tập hợp số tự nhiên. Biết đọc, viết các số tự nhiên.
Biết so sánh, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm
dần.
- Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
b. Kỹ năng
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng
đúng các kí hiệu , , .
- Biết sử dụng đúng các kí hiệu: =, ≠, , ≥
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Phân biệt các tập hợp N và
N*. Biết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. Biết thế
nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
c. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động
nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
d. Năng lực, Phẩm chất
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt
động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến
thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức
đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống
trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể,
khả năng thuyết trình.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Thầy: lập kế hoạch dạy học; máy chiếu, thước kẻ,
- Trò: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, giấy nháp.
3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tập hợp,
phần tử của
tập hợp, tập
hợp con
Học sinh
nắm được k/n
tập hợp, phần
tử của tập
hợp, tập con
của 1 tập hợp
Học sinh sử
dụng đúng các
ký hiệu , ,
Liệt kê được
các phần tử
của tập hợp
cho trước
Liệt kê hoặc nêu
thuộc tính của
các phần tử của
1 tập hợp theo
mô tae của đề
bài
Tập hợp số
tự nhiên N,
thứ tự trong
N
Học sinh
nắm được
khái niệm số
tự nhiên và
tập hợp số tự
nhiên
Học sinh so
sánh được 2
số tự nhiên,
dùng đúng các
ký hiệu: ≥, >,
<, ≤, =, ≠
Biểu diễn
được 1 số tự
nhiên trên tia
số
Hình dung được
giá trị của số tự
nhiên khi biểu
diễn dạng chữ
Đọc ghi số tự
nhiên
Học sinh ,
đọc và ghi
được số tự
nhiên. Biết
nhận dạng
cách ghi giá
trị số TN
bằng số La-
Mã
Biểu diễn
được bằng
cách viết La-
mã các số tự
nhiên có giá
trị ≤ 30
Viết được cấu
tạo số tự
nhiên trong hệ
thập phân.
Dạng tổng
quát của số
TN có 2, 3, 4
chữ số.
.
4. Tiến trình dạy học
KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống và hứng thú học tập cho học sinh, từ đó
hình thành tinh thần hợp tác trong nhóm, hình thành khái niệm tập
hợp và các kiến thức khác có lien quan.
b. Nội dung và hình thức tổ chức: Đưa ra các bức tranh và các câu hỏi
kèm theo, yêu cầu các nhó thảo luận và trả lời.
c. Sản phẩm: HS chia tách các đồ vật, con vật, chữ số, thành các
nhóm theo yêu cầu, từ đó hình thành khái niệm tập hợp
Hãy nêu tên các đồ vật mà em biết trong hình?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS nhắm được khái niệm tập hợp, các phần tử của tập
hợp, sử dụng các kí hiệu đúng.
Hãy nêu tên các con vật mà em biết trong hình?
Hãy nêu tên các loại quả mà em biết trong hình?
b. Nội dung, hình thức tổ chức; GV Thông báo khái niệm tập hợp, HS
nghiên cứu tài liệu và thảo luận để nắm khái niệm các phần tử thuộc
tập hợp, cách sử dụng ký hiệu , .
c. Sản phẩm: Mô tả được tập hợp, kể tên các phần tử thuộc tập hợp.
HĐ1 TẬP HỢP, PHẦN TỬ THUỘC TẬP HỢP
LỆNH (Yêu cầu của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GỢI Ý
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hãy đọc, nghiên cứu
sgk tr4
- Hãy đọc tên các tập
hợp của 3 bức tranh
(phần khởi động)?
- Hãy kể tên một vài phần
tử khác thuộc các tập hợp
A, B, C?
- Hãy đọc, nghiên cứu
sgk tr5.
- Có mấy cách viết 1 tập
hợp?
LUYỆN TẬP
- Thảo luận làm bài tập 1
1. Các ví dụ
- Đọc, tìm hiểu khái
niệm và các ví dụ về tập
hợp trong sgk
- Tập hợp các đồ vật
trong tranh, tập hợp các
con vật trong tranh, tập
hợp các loại trái cây trong
tranh.
2. Cách viết, cách ký
hiệu
- Lần lượt tìm các phần tử
khác của 3 tập hợp.
- Đọc, tìm hiểu cách viết
và cách sử dụng các ký
hiệu ,
- Có 2 cách viết tập hợp:
liệt kê các phần tử thuộc
tập hợp hoặc chỉ ra các
tính chất đặc trưng cho các
phần tử thuộc tập hợp.
- Đặt tên cho 3 tập
hợp này lần lượt là
A, B, C,
- Ta có: bút chì, máy
tính, là các phần
tử thuộc tập hợp A;
chôm chôm, dừa,
là các phần tử thuộc
tập hợp C
- Hãy tìm hiểu kỹ 2
cách viết tập hợp A
trong ví dụ - sgk tr 5
sau: Điền dấu , vào ô
trống
Thước kẻ A
Bút vẽ B
Thước kẻ C
Con tôm B
Dưa hấu C
- Bài tập 2: Cho tập hợp
M gồm các số tự nhiên
không lớn hơn 7.
a) Hãy viết tập hợp M
bằng 2 cách
b) trong các số 6, 7, 8,
những số nào là phần tử
của M? dung kí hiệu ,
để biểu diễn.
- Bài tập 3: Hãy viết tập
hợp Q các chữ cái trong
từ NINH BÌNH
Thước kẻ A
Bút vẽ B
Thước kẻ C
Con tôm B
Dưa hấu C
a) M = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;
7}
M = {x N x ≤ 7}
b) 6 M; 7 M; 8 M
Q = {N, I, H, B}
Người ta còn biểu
diễn tập hợp bằng
hình vẽ trong đó các
phần tử của tập hợp
được đặt trong một
đường cong khép
kín, mỗi phần tử là 1
dấu chấm. Ví dụ:
. a
. 2 . b
. c . 5
N
HĐ2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
a. Mục tiêu: HS nhắm được khái niệm tập hợp số tự nhiên, cách biểu
diễn số tự nhiên trên tia số, cách so sánh số tự nhiên, sử dụng các kí
hiệu N; N*, >, <. =, ≤, ≥ đúng.
b. Nội dung, hình thức tổ chức; GV Thông báo khái niệm tập hợp, HS
nghiên cứu tài liệu và thảo luận để nắm khái niệm các phần tử thuộc
tập hợp, cách sử dụng ký hiệu .
c. Sản phẩm: Đọc được số TN, biểu diễn được số TN trên tia số, so
sánh được 2 số TN
LỆNH (Yêu cầu của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GỢI Ý
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: đố bạn đoán
số: chọn ngẫu nhiên 10
HS, ghép thành 5 đôi,
mỗi đôi là 1 đội. với mỗi
đôi, HS1 đọc 1 số TN tùy
ý (có từ 4 đến 5 chữ số)
HS2 có n/v viết số liền
sau số đó, sau đó HS2 lại
đọc 1 số TN khác và HS1
viết số liền trước số đó.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Tập hợp các số TN là
gì?
- Tập hợp các số TN được
ký hiệu ntn? Em hiểu tập
hợp N* là tập hợp ntn?
- Hãy viết các tập hợp N
và N*?
Chơi trò chơi, mỗi đôi có
thời gian 30 giây.
1. Tập hợp N và tập hợp
N*
- Đọc, Tìm hiểu kiến thức
trong sgk tr6,7.
- Tập hợp các số 0; 1; 2; 3;
4; gọi là tập hợp số TN,
- Tập hợp các số TN ký
hiệu là N; Tập hợp các số
TN khác 0 ký hiệu là N*.
N = {0; 1; 2; 3; 4; }
N* = {1; 2; 3; 4; }
- Hướng dẫn HS
cách biểu diễn một
số TN trên tia số
- Khi so sánh 2 số TN a
và b khác nhau, có mấy
khả năng xảy ra? Hãy viết
bằng ký hiệu các khả
năng ấy?
- Em hiểu ntn về các ký
hiệu a ≥ b; a ≤ b?
- Cho x < 15, hãy so sánh
x và 17? Cho y > 23, hãy
so sánh y với 17?
- Tìm số liền sau và số
liền trước của số 367?
Các số đó có quan hệ với
nhau như thế nào?
- Tìm số tự nhiên nhỏ hơn
số 0, tìm số tự nhiên lớn
nhất?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hãy xắp xếp
các số TN sau theo thứ tự
tăng dần: 946; 7364; 943;
1775; 3726; 3354; 17172;
229; 99; 1234.
Bài tập 2: Hãy xắp xếp
các số TN sau theo thứ tự
giảm dần: 946; 7364; 943;
1775; 3726; 3354; 17172;
229; 99; 1234.
Bài tập 3: Hãy viết các
tập hợp sau bằng cách liệt
kê các phần tử:
a) A = {xN12 < x< 17}
b) B = {xN* x ≤ 5}
c) C = {x N 3 ≤ x ≤ 7}
2. Thứ tự trong tập hợp số
tự nhiên
- Đọc, tìm hiểu sgk – tr7
+ Khi so sánh 2 số tự
nhiên a và b khác nhau, có
3 khả năng xảy ra:
a = b; hoặc a > b; hoặc
a < b
+ a ≥ b nghĩa là a > b
hoặc a = b; a ≤ b nghĩa là
a < b hoặc a = b.
+ Vì x < 15 và 15 < 17
nên x < 17
Vì y > 23 và 23 > 17 nên
y > 17
+ Số liền sau của số 367
là số 368; số liền trước
của số 367 là số 366. Các
số 366; 367; 368 là 3 số
TN liên tiếp.
+ Không có số TN nhỏ
hơn số 0 và không có số
TN lớn nhất. Số 0 là số TN
nhỏ nhất.
Bài tập 1: Xắp xếp theo
thứ tự tăng dần: 99; 229;
943; 946; 1234; 1775;
3354; 3726; 7364; 17172
Bài tập 2: Xắp xếp theo
thứ tự giảm dần:
17172; 7364; 3726; 3354;
1775; 1234; 946; 943;
229; 99 .
Bài tập 3:
a) A = {13; 14; 15; 16}
b) B = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
c) C = {3; 4; 5; 6; 7}
HĐ3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
a. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số
trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong
một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
b. Nội dung, hình thức tổ chức; HS nghiên cứu tài liệu và thảo luận
để tìm hiểu cách ghi số trong hệ thập phân, cách ghi số La-mã.
c. Sản phẩm: Đọc được số TN, biểu diễn được giá trị của 1số TN .
LỆNH (Yêu cầu của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GỢI Ý
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: Số và chữ số:
HS1: đọc 1 số bất kỳ (Có
từ 5 đến 6 chữ số) HS2
viết đúng số đó. (Khoảng
5 đôi)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Người ta dung những
chữ số nào để đọc và ghi
các số?
- Số 4 762 834 đọc ntn?
Nó gồm mấy chữ số? đó
là những chữ số nào?
- Số 4657 có mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục?
Tham gia trò chơi khoảng
5’
1. Số và chữ số:
Đọc, tìm hiểu sgk phần 1,
tr8.
- Người ta dùng các chữ
số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;
9 để đọc và ghi các số TN
- Số 4 762 834 đọc là
“Bốn triệu bẩy trăm sáu
hai nghìn tám trăm ba
mươi tư”, nó gồm 7 chữ
số là các số: 4; 7; 6; 2; 8;
3.
- số 4657 có 4 nghìn, 46
trăm, 465 chục.
2. Hệ thập phân
Đọc, tìm hiểu sgk phần 2,
tr8.
Thông báo: Cách ghi
số như trên chúng ta
tìm hiểu gọi là Cách
ghi số trong hệ thập
phân. Cứ 10 đơn vị ở
1 hàng thì làm thành
1 đơn vị của hàng
- Hãy biểu diễn giá trị của
số 𝑎𝑏𝑐𝑑̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ với a ≠ 0
- Hãy tìm số tự nhiên lớn
nhất có 3 chữ số?
- Hãy tìm số tự nhiên lớn
nhất có 3 chữ số khác
nhau?
Ngoài cách ghi số tự
nhiên như trên, người ta
còn dùng chữ số La-mã
để đọc và ghi số TN
- Em đã biết những số La-
mã nào?
- Hãy đọc và tìm hiểu
thwm trong sgk để biết
cách viết các số La-mã
khác.
- Hãy biểu diễn các số 12,
17, 24, 28, 30 bằng số La-
mã.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Viết tập hợp
các chữ số của các số:
27763; 27364; 987352300
Bài tập 2: số 1029345 có
bao nhiêu nghìn, chữ số
hang nghìn là số nào? Có
bao nhiêu chục, chữ số
hang chục?
Bài tập 3:
a) Viết số TN nhỏ nhất có
4 chữ số
b) Viết số TN nhỏ nhất có
4 chữ số khác nhau?
c) Viết thêm chữ số 0 vào
số 2837 để được kết quả
lớn nhất; Viết thêm số 4
- Số 𝑎𝑏𝑐𝑑̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ = 1000.a +
100.b + 10.c + d
Số tự nhiên lớn nhất có 3
chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3
chữ số khác nhau là 987
3. Chú ý
- Đọc, tìm hiểu sgk
XII; XXIV; XXVIII; XXX
- Đọc phần “Có thể em
chưa biết”
Bài tập 1:
A = {2; 3; 6; 7}
B = {2; 3; 4; 6; 7}
C = {0; 2; 3; 5; 7; 8; 9}
Bài tập 2: Số 1029345 có
1029 nghìn, chữ số hang
nghìn là 9; Có 102934
chục, chữ số hang chục là
3.
Bài tập 3:
a) số 1000
b) số 1023
c) số 28370
liền trước nó
xen vào các chữ số của số
1623 để được kết quả lớn
nhất
số 16423
HĐ4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP; TẬP HỢP CON
a. Mục tiêu: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào,
hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau, tập hợp rỗng, biết kiểm tra một
tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con
của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và
b. Nội dung, hình thức tổ chức; Thảo luận, nghiên cứu SGK để tìm
hiểu cách xác định số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập hợp rỗng, tập
hợp con, các ký hiệu.
c. Sản phẩm: Xác định số phần tử của một tập hợp, hiểu thế nào là
tập hợp rỗng, tập hợp con, sử dụng đúng các ký hiệu và
LỆNH (Yêu cầu của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GỢI Ý
KHỞI ĐỘNG
Hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 1
b) Tập hợp các số tự nhiên
không vượt quá 3
c) tập hợp các số tự nhiên
lớn hơn 4
d) Tập hợp các số tự nhiên
sao x cho x + 7 = 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Trong các ví dụ trên, hãy
cho biết mỗi tập hợp có
bao nhiêu phần tử?
- Tìm hiểu sgk và cho biết:
Tập hợp không có phần tử
nào gọi là gì? Ký hiệu ntn?
- Thảo luận nhóm 3’ để
trả lời các câu hỏi.
A = {0}
B = {0; 1; 2; 3}
C = {5; 6; 7; 8; 9; }
D = .
1. Số phần tử của một tập
hợp
- Các tập hợp A, B, C, D
lần lượt có 1; 4; vô số;
không có phần tử.
- Tập hợp không có phần
tử nào gọi là tập hợp
rỗng, ký hiệu là ∅
- Cho hai tập hợp:
M = {1; 2; 3}
N = {1; 2; 3; a; b; c}
Em có nhận xét gì về các
phần tử của 2 tập hợp?
- Hãy đọc sgk và cho biết
quan hệ của 2 tập hợp này?
Vậy thế nào là tập hợp con
của một tập hợp?
- Thế nào là 2 tập hợp bằng
nhau?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Viết các tập hợp
sau và cho biết số phần tử
của mỗi tập hợp?
a) Tập hợp các số tự nhiên
chẵn không vượt quá 10
b) Tập hợp các số tự nhiên
lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn
20
c) Tập hợp các số tự nhiên
chẵn lớn hơn 50
d) Tập hợp các số tự nhiên
x thỏa mãn x + 15 = 12
Bài tập 2: Cho các tập
hợp: A = {1; 2; 3}
B ={a; b; c; d; e; 1; 2; 3; 4}
C = {a, b, c, d}
Hãy dùng ký hiệu để
biểu diễn mối quan hệ giữa
các tập hợp?
Bài tập 3: Cho M là tập
hợp các số tự nhiên; A là
tập hợp các số tự nhiên
chẵn; B là tập hợp các số tự
nhiên lẻ.
a) Hãy viết các tập hợp
trên?
b) Hãy dùng ký hiệu để
biểu diễn mối quan hệ giữa
các tập hợp trên?
2. Tập hợp con
M = {1; 2; 3}
N = {1; 2; 3; a; b; c}
=> Mỗi phần tử của M
đều là phần tử của N
=> M gọi là tập hợp con
của N, ký hiệu: M N
hay N ⊃ M
Khi M N và N M thì
ta nói M = N
Bài tập 1:
a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
có 6 phần tử
b) B = {12; 14; 16; 18}
có 4 phần tử
c) C = {52; 54; 56; .}
có vô số phần tử
d) D = ∅ có 0 phần tử
Bài tập 2:
A B và C B
Bài tập 3:
a) M = N
A = {x ∈Nx = 2k, k ∈N}
B = {x ∈Nx = 2k + 1,
k ∈N}
b) A M; B M
Thông báo:
- Khi M N , Ta
nói: M là tập con của
N hoặc M chứa trong
N, hoặc N chứa M.
- Mỗi tập hợp đều là
tập con của chính nó:
M M.
- Tập rỗng là tập con
của mọi tập hợp.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp. Viết được
các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết ra được các tập con của một
tập hợp, biết dùng ký hiệu ; ; đúng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng
b. Nội dung, hình thức tổ chức; Thảo luận để tìm lời giải các bài tập,
lien hệ thực tế.
c. Sản phẩm: Xác định số phần tử của một tập hợp, hiểu thế nào là tập
hợp rỗng, tập hợp con, sử dụng đúng các ký hiệu và
LỆNH (Yêu cầu của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HS GỢI Ý
Bài tập 1 Viết tập hợp A
gồm các chữ cái trong từ
TOÁN HỌC và cho biết A
có bao nhiêu phần tử?
Bài tập 2 Liệt kê các phần
tử của các tập hợp sau:
a) P = {x ∈N | x < 7};
b) Q = {x∈ N | 2 < x < 9}.
Bài tập 3 Viết các tập hợp
sau:
a) Tập hợp các số tự nhiên
lớn hơn 7 và nhỏ hơn 50
b) Tập hợp các số tự nhiên
có 2 chữ số
c) Tập hợp các số tự nhiên
chẵn nhỏ hơn 10
d) Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 100 và chia hết
cho 10
Bài tập 4 Cho các tập hợp:
A = {a; b; c; 1; 2; 3; 4}
B = {1; 2; 3}; C = {a, b, c}.
Hãy dùng các ký hiệu
; ; để điền vào ô
trống:
a) a A
b) 1 B
c) B A
d) 3 C
Bài tập 1
A = {T; O; A; N; H; C}
Tập hợp A có 6 phần tử
Bài tập 2
a) P = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
b) Q = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
Bài tập 3
a) A = {x ∈ 𝑁7 < x < 50}
b) B = {x ∈ 𝑁10 ≤ x ≤ 99}
c) C = {0; 2; 4; 6; 8}
d) D = {0; 10; 20; 30; 40;
50; 60; 70; 80; 90}
Bài tập 4
a) a A
b) 1 B
c) B A
d) 3 C
e) C A
f) 3 C
Bài tập 5 Viết các số 13;
24; 26; 29; 30 bằng số La-
mã?
e) C A
f) 3 C
Bài tập 5 XIII; XXIV;
XXVI; XXIX; XXX
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS: Đọc, tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết” (SGK – tr 11)
Bài toán 1
Gợi ý của GV
a) Một năm (dương lịch) có 12 tháng.
Viết tập hợp A các tháng có 30 ngày.
b) Một năm (dương lịch) gồm bốn quý.
Viết tập hợp B các tháng của quý Hai
trong năm.
Hướng dẫn HS xác định số ngày của
mỗi trong một năm dương lịch bằng
nắm tay
Bài toán 2
Gợi ý của GV
Trong các trường hợp sau, trường hợp
nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng
dần ?
a) x, x + 1, x + 2, trong đó x N;
b) b – 1, b, b + 1, trong đó b N*;
c) c, c + 1, c + 3, trong đó c N;
d) m + 1, m, m – 1, trong đó m N*.
CÁC THẦY CÔ CÓ NHU CẦU CẦN ĐỦ BỘ GIÁO ÁN TOÁN 6, 7, 8, 9
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI LIÊN HỆ SĐT :0983422099
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NLHS theo chu de 1819 5hd_12418309.pdf