I. Mục tiêu:
- Luyện tập phối hợp các phép tính về phân số
- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài 96 (SBT/19)
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
330 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trái sang phải
HS : Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 +17 vì vậy nếu bỏ được dấu ngoặc thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn
HS làm ra vở nháp sau đó trả lời
Số đối của 2 là - 2
Số đối của - 5 là 5
Số đối của 2 + (-5) là -[2 + (-5)]
HS : số đối của tổng 2 + (-5) là -[2 + (-5)] = -(-3) = 3
Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2) +5 = 3
HS nêu nhận xét : Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng
HS làm bài và trả lời
(-3 + 5 + 4) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6
Vậy -(-3+5+4) = 3+(-5) =9-4)
HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
HS cả lớp cùng làm sau đó 2 HS trình bày kết quả và so sánh
a) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 +6 = 14
HS Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu - đằng trớc thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
HS : ... dấu của các số hạng vẫn giữ nguyên
HS đọc quy tắc SGK/84
HS làm
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 - 324 = 0
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
= (-257) + 257 - 156 +56 = -100
- HS trao đổi bài làm để kiểm tra kết quả
HS làm
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
= 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17
= -10
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính , HS cả lớp cùng làm
a) = -39
b) = -12
HS đọc kết quả
HS đọc phần in nghiêng SGK
HS thực hiện phép tính
a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150
= 50 - 150 = -100
b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25)
= 284 - 100 = 184
HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu ngoặc
HS trả lời
HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện
HS giải thích các phép biến đổi phép tính
2 HS lên bảng làm bài 59
HS dưới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn kiểm tra
HS trả lời
Sai: Vì không đổi dấu của 12
Sai: vì cha đổi dấu của 20
Đúng
D. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc, đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 58, 60 SGK. Làm bài 92, 93, 94 SBT
- Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập
Câu 1: Nêu các cách viết một tập hợp? Cho ví dụ?
Câu 2: Thế nào là tập hợp N, N* , Z, nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
Câu 3: Biểu diễn các số nguyên trên trục số: nêu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cách xác định số liền trớc, số liền sau.
Câu 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Ngày soạn: 20/12/09
Luyeọn taọp
Tieỏt 52
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc của một biểu thức nào đó.
- HS biết biến đổi trong phép tổng đại số.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, phấn.
- HS : SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.
Tính nhanh 124 + [82 – (82 + 124)]
HS2 : Phát biểu tổng đại số.
Tính nhanh : (234 – 12) – 324
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới : Luyện tập
Bài 57 (SGK/T85) :
- GV hướng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng làm.
- Trước tiên bỏ dấu ngoặc, sau đó có thể gom lại làm.
Bài 58 (SGK/T85):
- Trước tiên đưa chúng về chung một biểu thức tổng, sau đó giản đơn chúng.
Bài 59 (SGK/T85):
- GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.
Bài 60 (SGK/T85):
- GV hướng dẫn HS trước tiên bỏ dấu ngoặc, sau đó gom lại những hạng tử giống nhau. Rồi thực hiện phép tính.
Bài 93 (SBT/T65):
- GV hướng dẫn HS thay các giá trị x, b, c vào biểu thức.
C. Củng cố:
- Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu
“-“ thì ta phải làm thế nào?
D. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà làm các bài tập SBT và ôn lại tất cả các kiến thức đã học, để tiết sau ôn tập.
HS1 phát biểu qui tắc và thực hiện phép tính.
124 + [82 – (82 +124)]
= 124 + [82 – 82 – 124 ]
= 124 – 124 = 0
HS2 phát biểu và thực hiện phép tính.
(234 – 12) – 234 = 234 – 12 – 324 = -12
a) (-17) + 5 +8 +17 = (17 – 17) + (5 + 8)
= 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12)
= (30 – 20)+ (12 - 12) = 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
= - 4 – 440 – 6 + 440
= (440 – 440) – (4 + 6) = -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= -5 – 10 + 16 – 1 = 16 –(5+1+10) = 0
a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22-14+52)
= x + 60
b) (-90) – (p + 10) + 100
= -90 – p – 10 + 100
= -p – (90 +10 – 100) = -p
a) (2736 – 75) – 2736 = (2736 – 2736) –75
= -75
b) (-2002) – (57 – 2002) =-2002- 57+2002
= (-2002 + 2002) – 57 = -57
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27-27) + (65-65) + 346 = 346
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) + (17 – 17) -69 = -69
a) x = -3, b = -4, c=2
x + b + c = (-3) + (-4) +2 = (-7) + 2 = (-5)
b) x = 0, b = 7, c= -8
x + b + c = 0 + 7 + (-8) = -1
Ngày soạn: 21/12/09
Õn taọp hoùc kỡ I (tieỏt 1)
Tieỏt 53
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn lại các quy tắc :
- Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên.
- Quy tắc dấu ngoặc.
Các tính chất của dấu ngoặc trong Z
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trị của một biểu thức.
- Rèn luyện tính chính xác cho HS
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất.
- HS : Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn tập lý thuyết :
1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
? GTTĐ của một số nguyên a là gi?
GV vẽ trục số minh hoạ
? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dương, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ
GV ghi công thức
|a| = a nếu a> =0
|a| = -a nếu a<0
áp dụng tính
a) |-6|- |-2|
b) |-5|. |4|
c) |20|: |4|
d)|247|+ |-47|
2) Cộng 2 số nguyên
- Điền vào chỗ trống các từ thích hợp
? hãy so sánh về cách tính GTTĐ và cách xác định dấu ở hai quy tắc
- áp dụng tính
a) (-15) +(-20)
b) (+19) +(+31)
c) |-25| + |15|
d) (-30) +10
e) (-15) + 40
g) (-15) +(-50)
h) (-24) +24
3) Phép trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
áp dụng tính:
a) 15 -18
b) -15 -(-18)
4) Quy tắc dấu ngoặc
? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu -
Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng?
áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a)
5) Các tính chất của phép cộng trong Z
-GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z
? So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm t/c gì?
? Các t/c của phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán?
GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ôn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm số nguyên a biết
a) |a| = 3
b) |a|= 0
c) |a| = -1
d) |a| = |-2|
e) -11. |a| = -33
GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó 1 nhóm trình bày kết quả
GV kiểm tra kết quả của các nhóm
Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn
? hãy nêu cách giải bài tập này
GV: Ghi lời giải lên bảng
+ Tất cả các số nguyên x thoả mãn
-4<x<5 là
-3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
+ Ta có: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4
= (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4
Bài 3: Thực hiện phép tính
a) (-5) + (-12)
b) (-9) +12
c) 9 -12
d) 12 - 11 +15 - 27 +11
e) 1032 - [314 -(314 +32)]
g) [(-18) +(-7) ] + 15
HS : là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
HS trả lời
HS lấy ví dụ
HS thực hiện phép tính
a) |-6|- |-2| = 6 - 2 = 4
b) |-5|.|4| = 5.4 = 20
c)|20|: |4| = 20:4 = 5
d) |247|+ |-47| = 247+ 47 = 294
HS lên bảng làm bài
HS trả lời
2 HS lên bảng thực hiện các phép tính
HS dưới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả
HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối của b
A - b = a +(-b)
HS thực hiện phép tính
a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3
b) -15 -(-18) = -15+18 = 3
Hs lần lượt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc
HS thực hiện phép tính
-90 - (a -90) + (7 -a)
= 7 - 2a
HS 1: Viết các t/c của phép công trong N
HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z
- Phép cộng trong Z có thêm t/c cộng với số đối
- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số
a) |a| = 3 => a = ± 3
b) |a|= 0=> a =0
c) không có số nào vì a>=0
d) |a| = |-2| => a =± 2
e) |a|= 3 => a = ± 3
HS hoạt động theo nhóm, sau đó 1 nhóm trình bày kết quả
HS đọc đề bài và nêu cách giải
B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn
-4 < x <5
B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm được
HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu
a) (-5) + (-12) = -17
b) (-9) +12 = 3
c) 9 -12 = -3
d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0
e) 1032 - [314 -(314 +32)] = 1000
g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10
III. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên
quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z
- Làm bài tập : 104 SBT/15; 89, 90, 91 SBT/65; 102, 103 SBT/75
- Làm các câu hỏi sau:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. các T/C chia hết của một tổng.
2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, ví dụ? .
Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ
3) nêu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số
Ngày soạn: 26/12/09
Õn taọp hoùc kỡ I (tieỏt 2)
Tieỏt 54
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho trước, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.
- HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hhết cho 2, 3, 5, 9 dấu hiệu chia hết của một tổng, quy tắc tìm UCLN, BCNN.
- HS : Làm các câu hỏi GV .
III. Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a
- Tìm a ẻ Z biết
a) |a| =|-8|
b) |a| =-3
B. Bài mới : Ôn tập
1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9?
Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825
Hỏi trong các số đã cho
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 5
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 5
Số nào chia hết cho cả 3 và 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 3
Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9
Phát biểu tính chất chia hết của một tổng
Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 - 22
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số rồi giải thích.
a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31
c) c =38.5 - 9.13
? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.
2) Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252
a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)
? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN, BCNN lên bảng
GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố
- GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ cách làm.
? Hãy so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với a.b
? Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta làm ntn?
3. Hướng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Bài 186 (sbt/24)
- GV treo bảng phụ ghi bài 186 lên bảng cho HS đọc đề bài
GV ghi tóm tắt đề bài
? Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc là x (đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho
? Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì?
? Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đĩa ta làm ntn?
Bài 195 SBT/25
- GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài
? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho?
HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80)
= 88 - 180 = 708
HS phát biểu quy tắc và làm bài
a) |a| =|-8| = 8
=> a = ±8
b) |a| =-3 không có số nguyên a nào vì
|a| >=0
HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm)
Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e, g, h, i.
HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm
HS phát biểu các tính chất chia hết của một tổng
HS đọc đề bài sau đó lần lợt trả lời kết quả
a) 48 +64 có 48 8 và 648
nên (48 +64) 8
b) 32 8 nhng 818 nên
(32 + 81) 8
c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8
d) 16.58 nhng 228 nên
(16.5 - 22) 8
HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp số và làm bài
a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3
b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b 3 và b >3
c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố.
HS đọc đề bài
HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số nguyên tố.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN (90, 252) =2.32.=18
BCNN(90, 252) =22.32.7.5=1260
HS: ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b
HS: ƯC(a,b) là tất cả các ước của ƯCLN (a,b)
ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10}
BC(a,b) là tất cả các bội của BCLN (a,b)
=>BC(90,252) =B(1260)
= {0;1260;2520;3780;..}
HS đọc đề bài và tóm tắt
HS x là ước của 96
S là ước của 36
x ẻ ƯC (96,36)
HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(96,36)
HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa
HS đọc đề bài
HS : 10ÊxÊ150 và x - 1 ẻ BC (2,3,4,5)
C. Hướng dẫn về nhà
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 các T/C chia hết của một tổng, quy tắc tìm ƯCLN, BCNN , ƯC, BC làm bài 186, 195 (SBT/25), 207, 208, 209 SBT
- Làm bài toán tìm x ẻ Z biết
a) 3 +x = 5 d) 3(x +8) = 18
b) x - 7 = 0 e) (2 x + 14) : 5 = 4
c) 7 + x = 1 g) 2|x| + (-5) = 7Ngày soạn: 27/12/09
Õn taọp ngoaứi chửụng trỡnh
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung, tính nhanh trong tập hợp các số nguyên.
- Rèn luyện kỹ năng tìm x, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải, kỹ năng tính nhanh.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các đề bài, thước kẻ, phấn màu.
- HS: Làm bài tập và ôn tập các kiến thức học trong các tiết trước.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài tập tìm x
3 + x = 5
X-7 = 0
7 + x= 1
HS2:
3(x +8) = 18
e) (2 x + 14) : 5 = 4
f) 2|x| + (-5) = 7
- GV gọi HS khác nhận xét.
- Sau đó ghi điểm cho HS.
B. Bài mới: Ôn tập
1. Toán đố về ước chung, bội chung:
Bài 152 (SGK)
- GV gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
- GV hướng dẫn sau đó gọi HS lên bảng làm.
Bài 153 (SGK)
Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500
- GV yêu cầu HS nêu hướng làm.
- 1 em lên bảng trình bày.
Bài tập 1:
Tính nhanh:
(568 – 35) – 568
(- 1569) – (15 – 1569)
Bài tập 2:
(-50) + (-70)
(+20) – (-90)
(-26) - 34
HS1:
x = 2
x= 7
x= -6
HS2:
x = -2
x = 3
x = ± 6
HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Ta có
a ẻ BC (15, 18)
a 15
a 18
Để tìm BC(15, 18) ta phải tìm BCNN của chúng.
15 = 3. 5
18 = 2. 32
ị BCNN(15, 18) = 2 .32 .5 = 90
BC(15, 18) = {0; 90; 180; 270;;}
Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 90
Vậy a = 90
HS nêu hướng làm
30 = 2. 3. 5
45 = 32. 5
ị BCNN(30, 45) = 2. 32. 5 = 90
BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; }
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 90; 180; 270; 360; 450.
- HS làm bài tập theo nhóm
a) (568 – 35) – 568
= 568 – 35 – 568 = - 35
b) (- 1569) – (15 – 1569)
= -1569 – 15 + 1569 = -15
(-50) + (-70) = -120
(+20) – (-90) = 20 + 90 = 110
(-26) – 34 = -26 – 34 = -60
C. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong các tiết vừa qua.
- Xem lại và học các kiến thức đầu năm đến giờ và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị cho việc thi học kì 1 môn Số học và Hình học.
Ngày soạn: 28/12/09
Ngày kiểm tra học kỳ: 31/12/2009
Kieồm tra hoùc kyứ i
Tieỏt 55, 56
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội cỏc kiến thức đó học trong học kỳ I của HS.
- Kỹ năng ỏp dụng vào việc giải cỏc bài toỏn thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
Học bài ở nhà.
III. Tiến trỡnh kiểm tra:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
GV phỏt đề kiểm tra và yờu cầu HS bắt đầu làm bài.
Traỷ baứi Kieồm tra hoùc kyứ i
Tieỏt 57, 58
Ngày trả bài: 03/01/2010
GV phỏt bài kiểm tra cho HS.
Sau đú sửa bài kiểm tra cho HS.
Ngày soạn: 10/01/2010
Quy taộc veà chuyeồn veỏ – luyeọn taọp
Tieỏt 59
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
+ Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b
+ Nếu a = b thì b = a
- Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rốn tớnh cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, chiếc cõn bàn-hai quả cõn nặng 1kg và hai nhúm đồ vật cú khối lượng bằng nhau, ...
- HS: SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc và xem trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phỏt biểu quy tắc dõu ngoặc, ỏp dụng làm bài tập 59b/ 85 (SGK)
HS2: Áp dụng làm bài tập 60/ 85 (SGK)
GV: Nhận xột, đỏnh giỏ và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Tỡm hiểu cỏc tớnh chất của đẳng thức
Gv: Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hỡnh 50/ 85 (SGK)
- Cú 1 cõn đĩa, đặt lờn cõn hai nhúm đồ vật sao cho cõn thăng bằng - Học sinh quan sỏt.
- Tiếp tục đặt lờn mỗi đĩa cõn 1 quả cõn 1kg hoặc hai đồ vật cú khối lượng bằng nhau
? Ngược lại nếu đồng thời bỏ đồng thời từ hai đĩa cõn 2 quả cõn 1kg hoặc hai vật bằng nhau thỡ cõn vẫn như thế nào
Gv: (Giới thiệu) Tương tự như cõn đĩa, nếu ban đầu ta cú 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức cú hai vế, vế trỏi là biểu thức ở bờn trỏi dấu "=", vế phải là biểu thức ở bờn phải dấu "=".
* Tớnh chất:
Nếu a = b thỡ a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thỡ a = b
Nếu a = b thỡ b = a
2. Vớ dụ thực tế xõy dựng quy tắc
Gv: Ghi vớ dụ
Tỡm số nguyờn x, biết:
x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = (-3) + 2
x = (-3) + 2
x = -1
Vậy : x = -1
?2. Tìm số nguyên x, biết x + 4 = -2
- GV hướng dẫn sau đó gọi HS lên bảng làm.
+ Trước số 2 là dấu gỡ ? Khi chuyển sang vế kia thỡ mang dấu gỡ ?
+ Cõu hỏi tương tự đối với ?2
? Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải làm như thế nào
Đú cũng chớnh là quy tắc chuyển vế.
3. Quy tắc chuyển vế:
Gv: Nhắc lại nội dung quy tắc và cho vớ dụ minh hoạ
Vớ dụ: Tỡm số tự nhiờn x, biết:
x – 2 = -6
ị x = -6 + 2
x = -4
Hs: Áp dụng thực hiện ?3 trong SGK
Tỡm số nguyờn x, biết x+8 = (-5) +4
- GV hướng dẫn, sau đú gọi 1 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Gv: Nờu nhận xột như trong SGK
* Nhận xột: Phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng
C. Luyện tập:
Bài tập 61 (SGK/T87):
a) 7 – x = 8 – (-7)
GV hướng dẫn, sau đú gọi HS lờn bảng làm.
b) x- 8 = (-3) -8
GV hướng dẫn, rồi gọi HS lờn bảng làm.
GV: Nhận xột và HD sửa sai.
Bài tập 62 (SGK/T87):
- GV hướng dẫn rồi gọi HS lờn bảng làm.
Bài tập 66 (SGK/T87):
4 –(27 – 3) = x –(13- 4)
? Đối với bài toỏn này ta nờn ỏp dụng cụng thức nào trước ?
IV. Củng cố:
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
HS trả lời
- Khi cõn thăng bằng, nếu đồng thời cho thờm 2 vật cú khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cõn thỡ cõn vẫn cõn bằng
HS trả lời.
HS phát biểu lại tính chất
HS lắng nghe giáo viên giảng giải.
HS trả lời
Ta phảI đổi dáu các số hạng.
Hs: Đọc nội dung quy tắc.
x+8 = (-5) + 4
ị x + 8 = -1
ị x = -1 - 8
ị x = -9
7 - x = 8 - (-7)
ị 7- x = 8 + 7
ị - x = 8
ị x = -8
x- 8 = (-3) -8
ị x= -3
a) |a| = 2
Suy ra: a = 2 hoặc a = -2
b) | a + 2 | = 0
Suy ra: a + 2 = 0 hay a = -2
HS: Cụng thức dấu ngoặc.
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 - 24 = x - 13 + 4
- 24 = x - 13
-24 + 13 = x
- 11 = x
hay x = -11
Vậy : x = -11
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cỏc nội dung trong vở + SGK, học thuộc quy tắc chuyển vế
- BTVN: 63 - 65, 67, 69 - 72/ 87, 88 (SGK) ; 95 - 98/ 65, 66 (SBT)
Tỡm số nguyờn x, biết : a) 4 - (15 - x) = 7 ; b) -32 - (x - 4) = 0
c) -12 + (-9 + x) = 0 ; d) 21 + (25 - x) = 2
Ngày soạn: 11/01/2010
Nhaõn hai soự nguyeõn khaực daỏu
Tieỏt 60
I. Mục tiờu:
- Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vớ dụ trong SGK-BT 76/89
- HS: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trước bài mới.
III. Tiến trỡnh dạy học:
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nhận xột, đỏnh giỏ và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Nhận xột mở đầu:
GV ghi vớ dụ lờn bảng.
* Vớ dụ: 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.
Gv: Nhận xột và HD sữa sai
GV yờu cầu HS đọc và trả lời nội dung [?3] - Em cú nhận xột gỡ về GTTĐ và về dấu của tớch hai số nguyờn khỏc dấu ?
Gv: Vậy ta cú thể tỡm kết quả phộp nhõn hai số nguyờn khỏc dấu bằng cỏch khỏc
- Đưa ra vớ dụ: (-5) .3 ; 2 . (-6)
? Muốn nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, ta phải làm như thế nào
Gv: Nhận xột, bổ sung - giới thiệu quy tắc
2. Quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu:
Gv: Ghi túm tắt quy tắc lờn bảng
? Phỏt biểu quy tắc cộng 2 số nguyờn khỏc dấu. So sỏnh với quy tắc nhõn.
Gv: Nhận xột và bổ sung. Yờu cầu HS lờn bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK)
Gv: Nhận xột và HD sữa sai, khắc sõu nhõn 2 GTTĐ và đặt dấu "-" trước kết quả
? Mọi số nguyờn a nhõn với 0 bằng gỡ
* Chỳ ý: SGK
Gv: Giới thiệu chỳ ý trong SGK
* Vớ dụ: - Túm tắt:
Một sản phẩm đỳng quy cỏch : + 20 000 đ
Một sản phẩm sai quy cỏch : - 10 000 đ
Một thỏng làm: 40 SP đỳng quy cỏch
10 SP sai quy cỏch
? Tớnh lương thỏng
giải:
C1: Lương cụng nhõn A thỏng vừa qua là:
40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng)
C2:
40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng)
Gv: Gọi 2 em lờn bảng thực hiện [?4]
HS: Phỏt biểu quy tắc chuyển vế, ỏp dụng làm bài tập 96/ 65 (SBT)
Tỡm số nguyờn x, biết: a) 2 - x = 17 - (-5)
b) x - 12 = (-9) - 15
Hs: Đọc và thực hiện yờu cầu [?1] và [?2] trong SGK
[?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12
[?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
[?3] Tỡm số nguyờn x, biết x + 8 = (-5)+4
ị x + 8 = -1 ị x = -9
- GTTĐ bằng tớch cỏc GTTĐ
- Dấu là dấu " - "
* Cỏch khỏc:
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)
= - (5 + 5 + 5)
= - (5.3)
= - 15
Hs: Thực hiện tương tự lấy 2 . (-6)
Hs: Trả lời
Hs: Đọc nội dung quy tắc trong SGK
Hs: Thực hiện yờu cầu
Hs: 3 em lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
Hs: Trả lời
Hs: Đọc nội dung vớ dụ trong SGK và túm tắt đề bài
HS chỳ ý nghe giảng
[?4] Tớnh
a) 5 . (-14) = -70
b) (-25) . 12 = 300
C. Củng cố - luyện tập:
- Nhắc lại quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
- Làm BT 75/ 89 (SGK): So sỏnh
a) (-68) . 8 với 0 ; b) 15 . (-3) với 15 ; c) (-7) .2 với -7
D. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cỏc nội dung đó học trong vở + SGK
- Học thuộc quy tắc nhõn 2 số nguyờn khỏc dấu, chỳ ý dấu của chỳng
- Xem lại quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu
- BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT)
Ngày soạn: 12/01/2010
Đ11. Nhaõn hai soự nguyeõn cuứng daỏu
Tieỏt 61
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên.
- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố: ? 4; bài 79 (SGK)
HS: SGK, vở.
III. Tiến trỡnh dạy học :
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)
GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Nhân 2 số nguyên dương
HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)
Lời giải
Số vải tăng mỗi ngày là:
250 . x (dm)
a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750 (dm)
b, Với x = -2 thì số vải tăng là 250. (- 2) = - 500 (dm)
GV yêu cầu HS cho VD về hai số nguyên dơng và tìm tích của chúng
HS lấy VD về hai số nguyên dương và tìm tích của chúng
GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dương chính là phép nhân hai số tự nhiên khác 0
Hãy tính
a, 12 . 3
b, 5 . 120
2. Nhân 2 số nguyên âm
HS đọc kết quả của phép tính
GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút
HS hoạt động theo nhóm (4 HS/ nhóm)
Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối
3. (- 4) = - 12
2. (- 4) = - 8
1. (- 4) = - 4
0. (- 4) = 0
(- 1). (- 4) = ?
(- 2). (- 4) = ?
HS dự đoán kết quả
(- 1). (- 4) = 4
(- 2). (- 4) = 8
Vì sao các em dự đoán kết quả là 4 và 8
HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1 đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên tức là giảm -4 hay tăng 4 nên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12470067.doc