A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý các trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật), củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác ký hiệu: .
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ
HS: Giấy trong, bút viết giấy trong( bảng nhóm)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách. Tập A có mấy phần tử ?
HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK
- Cho tập hợp M= {1; 5; 7}. Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần tử là tập con của M.
217 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó thể xảy ra
-HS nhận xét, bổ sung ® cho điểm
Bài 21(SGK 73)
YC HS đọc đề và làm việc cá nhân
HS đứng tại chỗ làm miệng.
HS khác nhận xét.
Hoàn thành vào vở
Bài 20
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a.
Cách tính giá trị biểu thức này khác với cách tính 1 giá trị biểu thức đã học thế nào
Bài 22
* GV sử dụng trục số để HS nhận biết và nhớ cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên
+Chốt kiến thức: Sử dụng trục số để nhấn mạnh kiến thức.
-Tập Z là tập sắp thứ tự
-So sánh 2 số nguyên
-Cách tìm số liền trước; số liền sau
Bài 32
YC HS làm việc cá nhân
HS lên bảng trình bày.
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên
Bài 18 (SGK 73)
Đáp án:
a- Chắc chắn
b- Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
c- Không, vì c có thể là 0
d- Chắc chắn. Vì các số nằm bên trái -5 đều là số âm
Bài 19 (SGK 73)
a) 0 < + 2
b) – 15 < 0
c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6
d) -3 < 9 hoặc 3 < 9
Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên, tính giá trị của biểu thức
Bài 21(SGK 73)Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
- 4 có số đối là 4
6 có số đối là 6
| -5 | = 5 có số đối là -5
| 3 | = 3 có số đối là -3
4 có số đối là 4
0 có số đối là 0
Bài 20(SGK 73): Tính giá trị của biểu thức
b) ô-7ô . ô-3ô = 7 . 3 = 21
c) ô18ô : ô-6ô = 18 : 6 = 3
d) ô153ô + ô-53ô =153 + 53 = 206
Dạng 3: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 tập hợp
Bài 22 (SGK 73)
a) Số tiền sau của 2 là 3 (vì 2 < 3)
Số tiền sau của -8 là -7 (vì -8 < -7)
Số tiền sau của 0 là 1 (vì 0 < 1)
Số tiền sau của -1 là 0 (vì -1 < 0)
b) Liền sau của -4 là -5 (vì -5 < -4) hoặc -5 là liền trước của -4 (vì -5 < -4)
Số liền trước của 0 là -1 (do –1 < 0)
Số liền trước của 1 là 0 (0 < 1)
Số liền trước của -25 là -26 (-26 < -25)
Dạng 4: Bài tập về tập hợp
Bài 32 (SGK/58)
Cho A = {5; -3; 7; -5}
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C = {5; -3; 7; -5; 3}
III. Củng cố:
? Cách so sánh 2 số nguyên a, b trên trục số
? Nêu lại nhận xét - So sánh nguyên dương với số nguyên âm, số 0
- So sánh số nguyên âm với số nguyên âm
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số ? Nêu các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của:
+ Số nguyên dương
+ Số nguyên âm
+ Số 0
*Nhận xét kiến thức được ôn qua bài tập
+Số đối của 1 số nguyên
+Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
IV. Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh 2 số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Làm bài tập : BT số 25 ® 31 (trang 57, 58 SBT)
Tuần 15 Ngày soạn: 29/11/2015
Tiết 44
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm
2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của một đại lượng.
3. Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ những kiến thức đã học với thực tế.
B- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: H44 , H45
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 28 (SBT 58)
? Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số
? Nêu các nhận xét về so sánh 2 số nguyên
ĐS: a) -3 > 0 b) 0 > -13 c) -25 < 9 hoặc - 25 < -9 d) 5 < 8 hoặc -5<8
HS2: Chữa bài 29 (SBT 58)
ĐS: a) 4 b) 20 c) 4 d) 294
? Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
? Tập Z gồm tập các phần tử nào ? (Z- ; 0 ; Z+)
Tập Z+ º N Þ các phép tính trên tập Z+ được thực hiện như các phép tính trên tập N*.
II. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HS tìm kết quả của phép cộng 2 số nguyên dương
*Nhận xét: Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số tự nhiên
-GV minh họa trên trục số
(Thực hành cộng (+4) với (+2)
-B1 : Bắt đầu từ 0 di chuyển về bên phải (chiều dương) 4 đơn vị
-B2: Di chuyển tiếp từ 4 về bên phải 2 đơn vị rồi dừng lại
-B3 Dóng điểm dừng lại xuống trục số ® đó chính là kết quả của phép cộng
*HS thực hành cộng 2 số nguyên dương trên trục số.
HS làm việc cá nhân.
? ý nghĩa của số nguyên
(Biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau)
? Nói t0 buổi chiều giảm 20C có thể hiểu t0 tăng ntn ? (tăng – 20C)
? Muốn tìm t0 buổi chiều Matxcơva ta làm ntn ?
*GV hướng dẫn cách cộng trên trục số
-B1: Dịch chuyển từ 0 về phía trái (chiều âm) 3 đơn vị
-B2: Từ vị trí –3 di chuyển tiếp về phía trái 2 đơn vị (cộng với số âm thì phải dịch chuyển về phía chiều âm) dừng lại
-B3: Từ điểm dừng lại, dóng xuống trục số ® đó là kết quả của phép cộng
áp dụng: Hoạt động cá nhân
-HS làm vở và chữa bài vào bảng
+ Tính
+ Nhận xét
? Khi cộng 2 số nguyên âm ta được số nguyên ntn ?
? Khi cộng 2 số nguyên âm ta làm ntn
-HS đọc quy tắc:
+B1: Cộng 2 giá trị tuyệt đối
B2: Đặt dấu “-” đằng trước
-HS làm ? 2. HS làm cá nhân
*Chốt: Kỹ năng cộng 2 số nguyên cùng dấu.
-B1: Cộng bình thường như cộng 2 số tự nhiên
-B2: Dấu của kết quả là dấu chung
áp dụng: HS hoạt động cá nhân chấm, chữa bài, bổ sung nếu sai sót.
1. Cộng hai số nguyên dương
a) Ví dụ
(+4) + (+2) = 4 + 2 = +6 (6)
b- Thực hành: Cộng trên trục số
c) áp dụng
(+3) + (+5) = +8
C1: Cộng trên trục số
C2: Làm theo 2 bước
-Cộng 2 số với nhau
-Dấu của kế quả là dấu chung.
2-Cộng 2 số nguyên âm
a) VD: (SGK 74)
t0 buổi trưa –30C
t0 buồi chiều giảm 20C
? t0 buổi chiều
Giải:
(- 3) + (- 2) = - 5
Vậy nhiệt độ 6 chiều cùng ngay là -50C
? 1: Tính và nhận xét kết quả của
(-4) + (-5) và ê-4 ê + ê-5 ê
B1: Tính
(-4) + (-5) = -9
ê-4 ê + ê-5 ê = 4 + 5 = 9 = ï-9ï
B2: nhận xét:
Tổng của 2 số nguyên âm = số đối của tổng 2 GTTĐ của chúng.
*Quy tắc : SGK 75
áp dụng quy tắc tính nhanh phần c, b (bài 23 SGK T75)
Đáp số: b : -21 , c: - 44
? 2: Thực hiện các phép tính
(+37) + (+81) = +118
(-23) + (-17) = -40
áp dụng
Bài 24: Tính:
a) (-5) + (-248) = - 253
b) 17 + ï-33ï = 17 + 33 = 50
c) ï-37ï + ï+15ï = 37+15 = 52
III. Củng cố:
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. Áp dụng: tự lấy VD và nêu kết quả của phép tính.
Tính: (-5) + (-7) + (-24) = ? (-12) + (-7) + (-49) + (-100) =
IV. Hướng dẫn về nhà
-Học kỹ quy tắc cộng 2 số nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu.
-Làm bài tập: Từ bài 35 ® 41 (SBT – trang 58, 59)
Tuần 15 Ngày soạn: 30/11/2015
Tiết 45:
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững cách cộng 2 số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng 2 số nguyên cùng dấu)
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt 1 tình huống thực tiễn bằng ngôn ngũ toán học.
B- CHUẨN BỊ:
Trục số, phấn màu, bảng phụ: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 26 (SGK 75)
ĐS: -120C
HS2: Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cho ví dụ
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Tính .
ĐS: 2; 0; 6
GV đặt vấn đề vào bài
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS đọc VD1 ® TT đề bài
? t0 giảm 50C, có thể coi là t0 tăng bao nhiêu độ C ?
Đáp án 1: 30C -50C
2: 30C + (-50C)
? Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính.
-HS thực hiện trên bảng và giấy nháp
-GV đưa H46 và giải thích cách làm
+B1: 0® 3 (theo chiều dương)
+B2: 3 dịch chuyển 5 đơn vị (theo chiều âm)
B3: Dóng điểm dừng trên trục số
? Tính GTTĐ của mỗi số hạng ? Và GTTĐ của tổng.
? So sánh GTTĐ của tổng và hiệu của 2 GTTĐ
? Dấu của tổng được xác định ntn?
áp dụng: HS làm ? 2 Þ Nhận xét Þ cách làm
? Làm qua mấy bước
(Tìm –nhận xét kết quả)
? Tìm ntn: +Lấy số có GTTĐ lớn – số có GTTĐ nhỏ ® kết quả
+Dấu: đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ lớn.
*Trường hợp a - ï-6ï >ï3ï Þ dấu của tổng là dấu của (-6)
*Trường hợp b - ï+4ï > ï-2ï Þ dấu của tổng là dấu của (+4)
? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm ntn ?
*Chốt cách làm:
B1: Tìm GTTĐ của 2 số
B2: Lấy số lớn – số nhỏ
B3: Chọn dấu
GV treo bảng phụ ® HS đọc quy tắc
áp dụng tính.
Hoạt động cá nhân:
Trả lời miệng kết quả bài 27
1. Ví dụ
Tóm tắt:
t0 buổi sáng : 30C
-Chiều, t0 giảm 50C
? Nhiệt độ buổi chiều = ?
Giải:
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C.
*Thao tác tính tổng của 2 số nguyên khác dấu
ï+3ï = 3 ; ï-5ï = 5 ; ï-2ï = 2
5 – 3 = 2
GTTĐ của tổng=hiệu 2 GTTĐ giá trị TĐ của số lớn - GTTĐ nhỏ
-Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn
2. áp dụng:
? 1: Tìm và so sánh kết quả của
(-3) + (+3) và (+3) + (-3)
B1: Tìm: (-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
B2: So sánh: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
*Nhận xét: Tổng của 2 số đối nhau = 0
? 2: Tìm và nhận xét kết quả
a) 3 + (-6) và ï-6ï - ï3ï
3 + (-6) = -3
ï-6ï-ï+3 = 6 - 3 = 3
-Nhận xét: kết quả nhận được là 2 số đối nhau.
b) (-2) + (4) = +2 = 2
ï+4ï-ï-2ï= 4 – 2 = 2
-NX: kết quả là 2 số bằng nhau
3. Quy tắc: SGK-76
Ví dụ:
(-273) + 55 = (273 - 55) (vì 273 > 55)
= - 218
? 3 Tính
a) (-38) + 27 = (38 - 27) (vì ï-38ï>ï27ï)
= -11
b) 273 + (-123) = (273 - 123)
= + 150
Bài 27 (SGK 76)
a) 26 + (-6) = 20
b) (-75) + 50 = -25
c) 80 + (-220) = -140
III. Củng cố:
? Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, so sánh 2 quy tắc đó ?
-GV treo bảng phụ – H điền kết quả (Đ) đúng hoặc (S) sai.
Bài 1: Điền đúng (Đ): Sai (S) vào ô trống
(+7) + (-3) = +4 (Đ) (-4) + (+7) = (-3) (S)
(-2) + (+2) = 0 (Đ) (-5) + (+5) = (+10) (S)
Bài 29 (SGK -76)
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
So sánh 2 quy tắc đó
-Làm bài 29, 30 (SGK-76) – bài tập phần luyện tập 31, 32 (SGK-77)
Tuần 15 Ngày soạn: 30/11/2015
Tiết 46
LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng cộng 2 số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
B- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: Bài 33 (SGK-77) ; Bài 1, 2.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài 31 (SGK)
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
HS2: Chữa bài 32 (SGK-77)
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
? So sánh 2 quy tắc trên ® Tính GTTĐ của tổng Cùng : Tổng
Khác: hiệu
Xác định dấu của tổng Cùng : dấu chung
Khác: mang dấu của số
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên
-HS làm việc cá nhân
-2 HS làm bài trên bảng
-Nhận xét bài của bạn
*Chốt: -Cộng 2 số nguyên cùng dấu
-Biểu thức có dấu
HS hoạt động nhóm
N1: a, b ; N2: c, d ; N3: e, g
*Kiến thức cần nhớ
-Cộng 2 số nguyên khác dấu
-Cộng với số 0
-Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối
-Cộng 2 số đối nhau
? Bài toán yêu cầu gì ?
-B1: Thay giá trị của các chữ vào biểu thức
-B2: Tính giá trị của biểu thức đó
? Để so sánh được ta phải làm ntn
+ Tính tổng
+ So sánh
-HS làm ® rút ra nhận xét
? Đối với yêu cầu của bài toán này em làm ntn ?
2. Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược)
B1: Dự đoán giá trị của x
B2: Thay giá trị đó của x vào biểu thức và tính
*Gợi ý: Dựa vào các nhận xét bài 4 để dự đoán.
-HS đọc đầu bài ® yêu cầu của bài
-HS hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm giải thích cách làm
VD: a) Tổng = -100; 1 số hạng = -24
Þ Số hạng kia là -76 Þ * = 7
Bài 1: Tính
a) (-50) + (-10) = - 60
b) ï-15ï + (+27) = 15 + 27 = 42
Bài 2: Tính
a: 43 + (-3) = 40
b: ï-27ï+ (-11) = 2 + (-11) = 18
c: 0 + (-36) = -36
d: (-36) + 0 = -36
e: 207 + (-207) = 0
g: 207 + (-317) = -110
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y = 2
* Cách làm: Bước 1: Thay giá trị t/ứ của chữ vào biểu thức
Bước 2: thực hiện phép tính.
Bài 4: So sánh – Rút ra nhận xét
có (-55) + (-15) = -70
Mà -70 < -55
Þ (-55) + (-15) < - 55
a) (-55) + (-15) và - 55
*Nhận xét: Khi cộng với 1 số nguyên âm thì kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
b) (-97) + 7 và - 97
Ta có: (-97) + 7 = -90
Mà -90 > -97
Þ (-97) + 7> -97
*Nhận xét: Khi cộng với 1 số nguyên dương thì kết quả lớn hơn số ban đầu
Bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại.
a) x + (-3) = -11
x = -8 vì (-8) + (-3) = 11
b) –5 + x = 15
Þ x = 20 vì -5 + 20 = 15
c) ï-3ï + x = -10
Þ x = -13 vì ï-3ï + (-13) = 3 + (-13)
= -10
Bài 6 (Bài 55-SBT-T60)
Thay * bằng chữ số thích hợ p
a) (-*6) + (-24) = -100
(-76) + (-24) = -100 Þ * = 7
b) 39 + (-1*) = 24
39 + (-15) = 25 Þ * = 5
III. Củng cố:
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
Giáo viên treo bảng phụ bài tập
Xét xem kết quả hoặc phát biểu sau đúng hay sai
a. (-125) +(-55)=(-70)
b. 80 +(-25) =38
c. +(-25)=-40
d. (-25) + =15
e. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
f. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
Mỗi câu sai - GV yêu cầu học sinh giả thích.
Kiểm tra kết quả phép tính sau đúng hay sai (-125) + (-55) = 70
-Nhận xét các dạng bài tập đã chữa , các kiến thức đã ôn
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại các kiến thức đã học
-Làm bài Từ bài 51 ® 56 (SBT - T60)
Tuần 16 Ngày soạn: 3/12/2015
Tiết 47:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
2.Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính toán hợp lý, đúng và nhanh.Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin trong thực hiện phép tính.
B- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: 4 tính chất của phép cộng số tự nhiên
-Phấn màu, thước thẳng.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài 50/SBT.60
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
ĐS: a) 40 b) 20 c) 2
HS2: Lên bảng làm ?1/SGK.77
a) -5 b) 2 c) -4
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hãy nhắc lại phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì?
Ta xét xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
Từ việc tính và so sánh kết quả của HS2 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
? Phát biểu nội dung của tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
? Lấy VD về phép cộng 2 số nguyên có t/c giao hoán. Nêu công thức tổng quát
? HS làm ? 2
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức
? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên
-GV giới thiệu chú ý: Mở rộng tổng đối với nhiều số.
áp dụng các t/c vào giải bài 36
? HS làm vào vở, 2 HS làm bảng.
? 1 số nguyên cộng với số 0 ta được
kết quả ntn ? Cho VD
? Nêu công thức tổng quát của T/C này
? HS thực hiện
(-12) + 12= ?
25 + (-25) = ?
? Qua VD em rút ra nhận xét gì ?
(2 số nguyên đối nhau có tổng = 0)
? a = 17 Þ -a = ?
a = 20 Þ -a = ?
a = 0 Þ -a = ?
? Nếu a + b = 0 Þ a, b có quan hệ với nhau ntn ?
(a + b = 0 Þ a = - b; b = -a)
? 2 số đối nhau có tổng = ?
? HS làm ?3
? Từ – 3 < a < 3 Þ a = ?
? Tính nhanh tổng các số nguyên này
? 1 HS đọc đầu bài ® nêu yêu cầu
1. Tính chất giao hoán
?1 (SGK)
VD: (-3) + (-10) = (-10) + (-2)
(-9) + 4 = 4 + (-9)
Tổng quát:
a + b = a + b ( với a, bÎZ)
2. Tính chất kết hợp
a) ?2 (SGK): Tính và so sánh kết quả
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-2) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2)
= [(-3) + 2] + 4
b) Tổng quát: Với a, b, c Î Z
(a + b) + c = a + (b + c)
*Chú ý (SGK)
c) áp dụng
Bài 36: (SGK-T78)
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126 + [(-20) + (-106)] + 2004
= (126 + 2004) + (-126)
hoặc : = 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
3. Cộng với số 0
Tổng quát:
a + 0 = a
4. Cộng với số đối
Tổng quát :
a + (-a) = 0
-Nhận xét:
+Số đối của số nguyên a ký hiệu là: -a
+Số đối của (-a) là - (-a) = a
+Số đối của 0 là 0
+Tổng 2 số nguyên = 0 Þ 2 số nguyên đó là 2 số đối nhau.
?3(SGK) Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết – 3 < a < 3
a Î {-2; -1; 0; 1 ; 2}
Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 =0
III. Củng cố:
Bài 37: (SGK-T79)
a) –4 < x < 3
Þ x Î {-3; -2; -1; 0; 1; 2} = A
Tính tổng A=(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= (-3)+[(-2) + 2] + [(-1)+1] +0
= (-3) + 0 + 0 + 0 = -3
-GV treo bảng tổng hợp 4 tính chất của phép cộng số tụ nhiên
? Nêu t/c của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c của phép cộng STN ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các t/c của phép cộng trong tập Z
-Áp dụng làm các bài tập: 37 ® 42 (SGK-T79; T80).
Tuần 16 Ngày soạn: 3/12/2015
Tiết 48:
LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng trong tập Z để tính đúng, nhanh, hợp lý các tổng và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của 1 số nguyên. Áp dụng phép cộng các số nguyên vào bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo.
B- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: Bài 43 (SGK) – Bài 64 (SBT) – Bài 70 (SBT)
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài 39 câu a
( ĐS: -6)
HS2: Làm bài 39 câu a
( ĐS: 6)
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Xét xem tính nhanh bằng cách nào?
? Nêu các phương án để giải bài tập
+PA1: Cộng theo thứ tự từ T ® P
+PA2: Cộng các số dương, cộng các số âm rồi tính tổng
+PA3: Nhóm hợp lý các số hạng, tính
*Chốt: Chọn theo phương án 3
(áp dụng t/c của phép cộng trong Z)
-HS lên bảng làm bài tập. Dưới lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét – bổ sung
? Bài toán yêu cầu gì ?
? Muốn tính tổng các số nguyên ïxï £ 15 ta làm ntn ?
-GV giới thiệu trên trục số
? HS tính tổng
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì
-GV treo bảng phụ: Bài 43 (SGK)
? Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào ?
Ca nô 2 ở vị trí nào ?
Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km ?
? Tương tự HS làm phần (b)
-HS đọc bài 45 (SGK)
-HS hoạt động theo nhóm ® đại diện các nhóm trả lời
-Nhóm ¹ nhận xét ® GV bổ sung nếu có
Còn thời gian GV cho làm bài 64 tại lớp
? HS đọc bài 64 (SBT)
Gợi ý: -x là 1 trong 7 số đã cho
- khi cộng cả 3 hàng ta được:
(-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 5 + 7 + 2x = 0
Þ 0 + 0 + 0 = 0
Þ x = ?
? Lựa chọn các số còn lại để điền sao cho hợp lý.
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh
Bài 1: Tính
a) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)]
= (-2) + (-2) + (-2) = -6
hoặc:
[5 + 9 + 13] + [(-7) + (-19) + (-15)]
= 27 + (-33) = -6
b) (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13 = 13
c) 465 + [58 + (-465)] + (-38)
= [465 + (-465)] + [58 + (-38)]
= 0 + 28 = 28
d) Tính tổng của tất cả các số nguyên có ïxï £ 15
Giải: ïxï £ 15
=> x Î {-15; -14; ... 0 ; 1 ; 2 ; ... 14 ; 15}
= [(-15) + 15] + [(-14) + 14] + ... + [(-1)+1] + 6
= 0 +0 + ... + 0 = 0
*Nhận xét: Tổng các số nguyên thỏa mãn ïxï £ n
(n > 0) thì luôn có tổng = 0
Dạng 2: Bài toán thực tế:
Bài 43 (SGK/T80)
a) Sau 1 giờ: Ca nô 1 ở B
Ca nô 2 ở D
(Cùng chiều với B)
Vậy sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau
(10 – 7).1 = 3 (km)
b) Sau 1 giờ: Ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B)
Vậy 2 ca nô cách nhau:
Vậy 2 ca nô cách nhau:
(10 + 7).1 = 17 (km)
Dạng 3: Đố vui
Bài 45 (SGK/80)
Bạn Hùng nói đúng
Vì tổng của 2 số nguyên âm (mỗi số hạng của tổng)
VD: (-5) + (-4) = (-9)
(-9) < (-5) và (-9) < (-4)
Bài 64 (SBT/61)
Tổng của mỗi bộ ba số “thẳng hàng”= 0 Þ tổng của 3 bộ số đó = 0
Vậy: (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + 2x = 0
Hay 8 + 2x = 0
2x = - 8
x = - 4
...
III. Củng cố:
? Phát biểu T/c của phép cộng các số nguyên
- Làm miệng: Bài 70 (SBT-T62)
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại quy tắc và các t/c của phép cộng các số nguyên
-Làm các bài tập: 65 ® 71 (SBT –T61, 62)
Tuần 16 Ngày soạn: 3/12/2015
Tiết 49
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi 1 loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
3.Thái độ: Rèn cho HS thấy được phép trừ chính là phép toán ngược của phép cộng.
B- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ ghi bài tập ? , quy tắc và công thức phép trừ, bài tập 50 (SGK-T82)
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
Chữa bài 65 (SBT-T61)
ĐS: a) -10 b) 250 c)200
? Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên ?
Chữa bài 71 (SBT-T62)
a) 6; 1; -4; -9; -14 b) -13; -6; 1; 8; 15
ĐS: -20 ĐS: 5
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Phép trừ 2 số tự nhiên được thực hiện khi nào ?
? Theo em trong tập Z phép trừ thực hiện ntn
Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK
? Xét các phép tính sau và rút ra nhận xét
3 – 1 = 3 + (-1) = ? (-2)
3 – 2 = 3 + (-2) = ? (+1)
3 – 3 = 3 + (-3) = ? (0)
-Tương tự HS tự làm tiếp
3- 4; 3 - 5 ; 2 - 0 ; 2 - (-1) ; 2 - (-2)
? Qua các VD thử đề xuất: Muốn trừ đi 1 số nguyên ta có thể làm ntn ?
? HS đọc quy tắc SGK
? áp dụng quy tắc làm VD (SGK)
? HS làm bài 47 (SGK) – lớp làm vào vở
*Chốt: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ
-GV giới thiệu nhận xét (SGK):
Khi nói t0 ¯ 30C nghĩa là t0 tăng - 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
-HS đọc VD (SGK)
? HS làm bài 48 (SGK)
? Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn ?
(Trong Z phép trừ luôn thực hiện được)
*Giáo viên giải thích lý do mở rộng tập N ® tập Z
? HS làm bài 77 (SGK) vào vở và chữa bài trên bảng.
? Nhận xét bài bổ sung nếu có
1. Hiệu 2 số nguyên
? (SGK)
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
3 - 5 = 3 + (-5) = -2
2 - (-1) = 2 + 1 = 3
2 - (-2) = 2 + 2 = 4
*Quy tắc (SGK)
a- b = a + (-b)
Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
Bài 47 (SGK)
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (-2) = 1 + (2) = 3
(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
*Nhận xét: SGK
2. Ví dụ: (SGK)
Bài 48 (SGK)
0 - 7 = 0 + (-7) = -7; a - 0 = 0 + 0 = a
7 - 0 = 7 + 0 = 7; 0 - a = 0 + a = a
3. áp dụng
Bài 77 (SBT-T63)
a) (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4
b) 50 - (-21) = 50 + 21 = 71
c) (-45) - 30 = (-45) + (-30) = -75
d) x - 80 = x + (-80)
e) 7 – a = 7 + (-a)
g) (-25) - (-a) = (-25) + a
III.Củng cố:
GV treo bảng phụ làm bài tập 50
3
´
2
-
9
=
-3
´
+
-
9
+
3
+
2
=
15
-
´
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
GV hướng dẫn HS làm một dòng
Dòng 1: Kết quả là -3 vậy SBT<ST
nên có: 3 ´ 9 -2 = -3
IV. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên
-Làm bài 49 ® 53 (SGK), bài 73 ® 76 (SBT - T63)
Tuần 16 Ngày soạn: 7/12/2015
Tiết 50:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép công, phép trừ các số nguyên
2.Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng trừ các số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của 1 tổng; thu gọn biểu thức.
-Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
-Biết sử dụng và bảo quản tốt máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: + Bài 53; 55; 56 (SGK)
+ Bài tập bổ sung
+ Máy tính bỏ túi, phiếu bài tập : bài 55
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên, viết công thức tổng quát ? Làm bài 49 (SGK)
ĐS:
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV hướng dẫn, xây dựng bài giải a, b
-TT HS giải phần c, d
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
áp dụng quy tắc cộng từ 2 số nguyên
HS lên bảng điền vào ô trống và nêu quy trình giải
-Nhận xét bài của bạn:
*Chốt nhận xét ® Chốt lại kiến thức qua bài tập vừa giải.
Để tính giá trị của biểu thức ta làm tn?
YC HS lên bảng làm phần a
TT HS giải phần b
(Đáp án: 110)
? Biểu thức thứa x đóng vai trò ntn trong phép tính ® cách tìm
-3 HS lên bảng giải
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài, bổ sung nếu có
TT HS giải phần b
(Đáp án: 110)
? Tổng của 2 số = 0 khi nào ?
(2 số đối nhau)
? Hiệu 2 số = 0 khi nào ?
(SBT = ST)
* x + |x| = 0 Þ |x|= -x
Þ x < 0 (vì x ¹ 0)
* x - |x| = 0 Þ |x| = x
Þ x > 0
-HS hoạt động theo nhóm bài tập 55
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 81, 82 (SBT/64)
a) 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-7)] = 8 - (-4)
= 8 + 4 = 12
b) - 5 - (9 - 12) = -5 - [9 + (-12)]
= -5 - (-3) = -5 + 3 = -2
c) 7 - (-9) - 3 = (7 + 9) + (-2) = 16 +(-3)
= 13
d) (-3) + 8 – 1 = [(-3) + 8] + (-1)
= 5 +(-1) = 4
Bài 83 (SBT/T64)
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a - b
-9
-5
-5
13
Bài 86 (SBT/T64)
a) x + 8 – x – 22
B1: Thay x = -98 vào biểu thức ta có
(-98) + 8 - ( - 98) - 22
= (-98) + 8 + 98 - 22 = [(-98) + 98] + [8 - 22] = -14
Dạng 2. Tìm x
Bài 54 (SGK/T82)
a) 2 +x = 3 c) x + 6 = 0
x = 3 – 2 c1 Þ x = - 6 (t/cpc)
= 1 c2) x = 0 - 6
c) x + 7 = 1 x = 0 + (-6)
x = 1 – 7 x = -6
x = 1 + (-7)
x = -6
Bài 87 (SBT/T65)
Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên ¹ 0 nếu biết.
a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0
Dạng 3. Bài tập đúng – sai
Bài 55 (SGK-T83)
Tên
Câu nói
Đúng
Sai
Ví dụ
Hồng
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng > SBT
x
(-3) – (-7) = (-3) + 7 = 4
(4 > -3)
Hoa
Không thể tìm được
x
Lan
Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng > cả SBT và số trừ
x
(-3) – (-7) = (-3) + 7 = 4
(4 > -3 và a > -7)
-GV treo bảng phụ bài 56 (SGK)
-Phướng án 1: tính theo quy tắc
-Phương án 2: Sử dụng máy tính
*GV hướng dẫn các thao tác. HS đọc kết quả
Dạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12404640.doc