Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu

Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.

GV cho HS khởi động bằng trò chơi: “ Con số may mắn”.

HS tùy chọn 1 trong 5 con số. Trong 5 số sẽ có 4 câu hỏi và một phần quà.

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (+5) + (+3)

Câu 2: Điền tiếp vào dấu chấm “ .”.

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng . của chúng rồi đặt trước . của chúng.

Câu 3: Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: -27; 113.

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 46: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Về kiến thức. Học sinh cần đạt được: Biết cộng hai số nguyên khác dấu Về kĩ năng. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Cộng thành thạo các số nguyên khác dấu. Có kỹ năng vận dụng các tính chất giải được các bài tập tính nhanh, tính hợp lý. Thái độ. - Thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP. - Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của Giáo viên. Giáo án, trục số , máy chiếu , giấy trong in sẵn các bài tập , các bảng phụ , phấn màu . Chuẩn bị của Học sinh. Chuẩn bị bài, sgk, vở ghi, thước kẻ. VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. GV cho HS khởi động bằng trò chơi: “ Con số may mắn”. HS tùy chọn 1 trong 5 con số. Trong 5 số sẽ có 4 câu hỏi và một phần quà. Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (+5) + (+3) Câu 2: Điền tiếp vào dấu chấm “ ...”. Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng ... của chúng rồi đặt trước ... của chúng. Câu 3: Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: -27; 113. Câu 5: Tính giá trị của biểu thức sau: (-2) + (-3). GV gọi HS chọn và trả lời câu hỏi. - Các bạn quan sát và nhận xét bài làm của bạn. - Có bạn nào có ý kiến khác không? Gv chốt lại từng câu. ( Ở bài học trước chúng ta đã thực hiện phép cộng hai số nguyên cùng dấu. Vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay ). HS chú ý nghe luật chơi. Chọn và trả lời câu hỏi. Nhận xét bài làm của bạn. - Trình chiếu trên slide HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. Yêu cầu HS đọc ví dụ tr75 sgk và tóm tắt đề bài. Củng cố một quy ước thực tế (nhiệt độ giảm nghĩa là tăng âm) Nhận xét và trả lời câu hỏi dựa vào trục số . - Hãy vận dụng tương tự để làm ?1 - Yêu cầu HS trình bày các bước di chuyển như phần ví dụ sgk . Vậy em có nhận xét gì về tổng hai số nguyên đối nhau? - Kết luận: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. Yêu cầu thực hiện ?2. Hoạt động theo nhóm. (Cô chia lớp ta thành 8 nhóm. Các em thảo luận trong 3 phút và trình bày vào bảng nhóm. Các nhóm 1,3,5,7 làm câu a, các nhóm 2,4,6,8 làm câu b. Cô sẽ chọn 2 nhóm nhanh nhất ở 2 đội và dán kết quả lên bảng và bạn nhóm trưởng sẽ lên trình bày bài làm của mình). - Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối. - Rút ra nhận xét chung - Trong trường hợp a) do > nên dấu của tổng là dấu của (-6). - Trong trường hợp b) do > nên dấu của tổng là dấu của (+4) . Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi. Qua các ví dụ vừa thực hiện kết hợp với sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau: - Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện như thế nào? - Đọc ví dụ sgk : tr 75. Và tóm tắt đề bài. - Thực hiện phép cộng trên trục số. - Quan sát hình vẽ trục số và nghe giảng . - Thực hiện trên trục số và tìm được hai kết quả đầu bằng 0 . - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . - Chú ý và thảo luận theo nhóm. a) 3 + (-6) = -(6 - 3) = -3, (cộng trên trục số ) - = 6 - 3 = 3 . - Kết quả nhận được là hai số đối nhau . b.(-2)+(+4)=2 ; =2 -Vậy kết quả bằng nhau - Làm việc cặp đôi. - Thảo luận đưa ra câu trả lời. + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B1: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ). B2: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được 1.VÍ DỤ: -Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh: Buổi sáng: 30C Buổi chiều giảm 50C -Nhận xét: Giảm 50C có nghĩa là tăng -50C. Nên ta cần tính (+3)+(- 5)=? (+3)+(- 5)= - 2 ?1 (-3)+ (+3)= 0 ; (+3)+ (-3)=0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 Tìm và nhận xét a.3+(-6)= -3 ; Vậy -3 và 3 là hai số đối của nhau b.(-2)+(+4)=2 ; =2 Vậy kết quả bằng nhau 2. QUY TẮC CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: B1: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ). B2: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân. - Đưa ra ví dụ: Điền dấu “x” vào ô trống. Kết quả của phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12) b) (-2)+(+8)=(-6) c) (-22)+(+32)=(+10) ?3 a) (-38)+27= ? b) 273 + (-123) = ? - HS thực hiện: Điền dấu “x” vào ô trống. Kết quả của phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x - Thực hiện ?3 Sgk-76 a) (-38)+27 = -(38-27)= -11 b) 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 Ví dụ: Điền dấu “x” vào ô trống. Kết quả của phép tính Đ S a) (-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x ?3 a. (-38) + 27 = - (38 - 27) = -11 b. 273 + (-123) = 273 - 123 = 150 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 6: Hoạt động nhóm. - Đưa ra bài toán: Nam có 300 đồng, Nam nợ Bình 500 đồng. Hỏi sau khi trả cho Bình Nam còn tiền hay còn nợ?. - Số tiền Nam có nhiều hơn hay số tiền Nam nợ Bình nhiều hơn? Phân tích bài toán: Vì số nợ nhiều hơn số tiền có nên sau khi trả vẫn còn nợ, kết quả là (mang dấu -). Chú ý nghe giảng Làm việc theo nhóm. Nam còn nợ Bình là: (-500) + (+300) = - 200 Bài toán: Nam có 300 đồng, Nam nợ Bình 500 đồng. Hỏi sau khi trả cho Bình Nam còn tiền hay còn nợ?. Giải: Nam còn nợ Bình là: (-500) + (+300) = - 200 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (Chốt lại bài học hôm nay gồm những nội dung chính sau) - Quy tắc cộng các số nguyên khác dấu. - Phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . - Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31 trang 76, 77 SGK. - Chuẩn bị bài tập luyện tập/77sgk.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong II 5 Cong hai so nguyen khac dau_12523183.docx
Tài liệu liên quan