I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên) ta thực hiện như thế nào?
2. Muốn tìm của số b cho trước ta làm như thế nào?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
97 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 60 đến tiết 120, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ta làm như sau:
+ Dựa vào quy tắc viết mẫu âm thành mẫu dương
+ Dựa vào quy tắc quy đồng để đưa về mẫu chung
+ Dựa vào so sánh hai phân só cùng mẫu kết luận
- Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào?
+ Nhận xét, chốt lại nội dung quy tắc như SGK
- Làm , Sgk/23
+ Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 3 p’.
+ Để thực hiện các bài toán trên ta cần dựa vào nội dung nào?
+ Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn
+ Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày
+ Nhận xét chung
+ Thế nào là phân số âm, dương ?
+ Nhận xét, chú ý cho học sinh nội dung nhận xét SGK
- Chú ý theo dõi
+ Rút ra được quy tắc so sánh hai phân só không cùng mẫu
+ Đọc lại quy tắc
- Tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm
+ Dựa vào hai quy tắc trên
+ 3 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu gv.
+ Các nhóm còn lại nhận xét
HS:+ Có thể trả lời
+ Đọc nhận xét sgk/23
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
+ Viết =
+ QĐ MS = ; =
Vì -15 > -16 nên >
Do đó >
* Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
So sánh các phân số:
a) > ; b) <
?3
So sánh các P/S sau với 0:
0 < ; 0 < ;
0 >; 0 >.
* Nhận xét
+ Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
+ Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số dương.
Hoạt động 4: Củng cố. (9’)
- Qua bài học hôm nay các em đã nắm được những nội dung cơ bản nào ?
- Làm bài tập 37 sgk/23
+ Treo bảng phụ và hỏi:
+ Để so sánh hai phân số cùng mẫu ta thực hiện ntn?
+ Để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện ntn?
+ Cho học sinh thực hiện ra nháp 2 p’, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng
+ Nhận xét chung
- Đứng tại chổ trả lời
- Hai quy tắc so sánh phân số
- Tìm hiểu đề và thực hiện
+ Câu a dựa vào quy tắc 1
+ Câu b dựa vào quy tắc 2
+ 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 37 (Sgk/23)
Điền số thích hợp vào chỗ
a) < < < <
b) < < <
Hay QĐMS ta có :
< < < )
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 38, 39, 41.
- Xem bài 7 “Phép cộng phân số” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 80. §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Làm thế nào để cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ Bài tập 36
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
1) Nêu quy tắc so sánh hai phân số và làm bài 41
- GV nhận xét, cho điểm
- Lên bảng kiểm tra và làm bài tập
- Nhận xét
- Nêu quy tắc
Bài tập 41 ( SGK – T.24)
a. 1 < ;
b. 0 <
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu. (15’)
- Em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho VD.
- Ghi ra góc bảng tổng quát
- Quy tắc trên cũng được áp dụng đối với p/s có tử và mẫu là số nguyên.
- Cộng hai phân số +
- Hãy lấy ví dụ khác
- Làm thế nào để cộng hai phân số cùng mẫu ?
- Gọi HS nêu quy tắc và viết dạng tổng quát
- Qua ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số viết tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Em có nhận xét gì về phân số
- Ta phải làm thế nào ? trước khi thực hiện phép cộng ?
- Giáo viên nêu chú ý.
- Hướng dẫn học sinh làm ?2.
- Giáo viên củng cố cho học sinh làm bài tập 42 (a, b)
- Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta viết 2 phân số có cùng mẫu rồi cộng tử số còn giữ nguyên mẫu số.
HS: += ==1
HS nêu quy tắc
- Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1
- HS làm ?1
- Phân số chưa tối giản.
- Rút gọn phân số.
Học sinh làm ?2.
- Dưới lớp làm bài tập, theo dõi nhận xét.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
T/Q :
(a, b, m N, m 0)
Ví dụ: +
Ta đã biết:
Qui tắc (SGK – T.25)
+ =
Ví dụ:
a)
b)
c)
Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
VD: -3 + 5=
Bài 42 (SGK – T.26). Cộng phân số.
Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu. (18’)
- Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?.
- Muốn quy đồng mẫu hai phân số ta làm thế nào?
- tính +
- nêu cách làm?
- Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
- Yêu cầu HS làm ?3 theo từng nhóm. Yêu cầu HS trình bày từng bước.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
- Quy đồng biến đổi hai phân số đó cùng mẫu rồi cộng như hai phân số cùng mẫu.
- HS nêu các bước quy đồng.
- MC: 20
+ =
- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rối cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
- Thảo luận theo nhóm
HS trình bày từng bước.
(5) (1)
=
- HS nhắc lại quy tắc
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
* Qui tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu .
Ví dụ:
a)
b)
Hoạt động 4: Củng cố. (6’)
- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT42, 43 (a).
- Yêu cầu HS giải thích
- Đứng tại chổ trả lời
- Hai quy tắc so sánh phân số
- Tìm hiểu đề và thực hiện
+ Câu a dựa vào quy tắc 1
+ Câu b dựa vào quy tắc 2
+ 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 42 (SGK – T.26)
Bài 43 (SGK – T.26)
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 44, 45, 46 (SGK - 26, 27)
- Xem bài “ Luyện tập” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 81. BÀI TẬP
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về phép cộng phân số
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng các phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như thế nào?
2. Cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu như thế nào?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Nêu yêu cầu kiểm tra:
1) Nêu quy tắc quy cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
2) Làm bài tập 42 c, d (sgk/19)
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và cho điểm
- Lên bảng trả bài và làm bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu quy tắc như sgk/25, 26
Bài 42 (Sgk/26)
c)
d)
Hoạt động 2: Luyện tập. (22’)
HDHS làm bài tập 44
- GV làm mẫu phần a
- Tổ chức thảo luận nhóm làm BT 44.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- Cho 2 học sinh làm BT 45
- Cả lớp làm bài tập
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài 45.
- Theo dõi nhận xét
Bài 44: (SGK – T.26)
a) ;
b)
c) ;
d)
Bài 45 (SGK – T.27) Tìm x.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút.
Đề
Câu 1: (3 điểm) Quy đồng các phân số sau (trình bày đầy đủ các bước)
Bước1:
Bước2:
Bước3:
Câu 2 (3 điểm): Tính
Câu 3 (4 điểm) Tìm x, biết:
ĐÁP ÁN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Bước 1 : BCNN(2,6) = 6
Bước 2 : 6 : 2 = 3 ; 6 : 6 = 1
Bước 3 : ;
1đ
1đ
1đ
2
3đ
3
1đ
1đ
1đ
1đ
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã sửa.
- Xem bài 8 “Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 82. §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Phép cộng phân số có những tính chất gì?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có tính chất gì?
- Nêu dạng tổng quát.
- Phép cộng số nguyên có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0
Hoạt động 2: Các tính chất. (15’)
- Tương tự phép cộng số nguyên phép cộng phân số có tính chất cơ bản sau:
- Tính và so sánh:
a. + và +
b. + + và
+ +
c. + 0
- Vậy trong phép cộng, các tính chất giao hoán kết hợp, có ứng dụng gì?
- Học sinh ghi các tính chất.
HS:
a. + = +
b. + + =
+ +
c. + 0 =
- Nhờ các tính chất cơ bản này mà ta có thể đổi chỗ và nhóm các số hạng 1 cách tuỳ ý. Sao cho việc tính toán được nhanh chóng dễ dàng thuận lợi.
1. Các tính chất
a. Tính chất giao hoán:
b. Tính chất kết hợp:
c. Cộng với số 0
Hoạt động 3: Áp dụng. (15’)
- Cho học sinh làm ví dụ trong SGK
- Em có thể thực hiện phép tính này dựa vào tính chất cơ bản nào?
- Tổ chức thảo luận theo nhóm làm ?2
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.
- Cho các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Cộng với 0
- Hoạt động theo nhóm.
- Các đại diện nhóm báo cáo và giải thích cách làm.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
2. Áp dụng.
Ví dụ: Tính tổng:
Ta có:
A =
A =
A =
A = =
[?2]. Tính nhanh:
(Tính chất giao hoán, kết hợp)
Hoạt động 4: Củng cố. (9’)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 47
- Cả lớp làm nháp theo dõi, nhận xét.
- GV: Tổ chức trò chơi bài 48 cho HS hình thức chơi đua thi xem tổ nào vể nhất. HS chọn các miếng bìa thích hợp. Đội nào ghép nhanh nhất, được thưởng điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm nháp, theo dõi nhận xét.
- Các tổ họat động nhóm thi đua với nhau.
Bài 47: Tính nhanh.
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 49, 50, 51.
- Xem bài “ Luyện tập” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
Tiết 83. BÀI TẬP
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất của phép cộng phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Phép cộng phân số có những tính chất gì?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nêu câu hỏi:
1) Phép cộng phân số có những tính chất nào?
2) Làm bài 49 SGK?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung nếu có.
- GV đánh giá, cho điểm
- HS lên trả bài và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung nếu có
1)Nêu tính chất như sgk/27
2) Bài 49
Hùng đi: ++= quãng đường.
Hoạt động 2: Luyện tập. (29’)
Bài 52 (Sgk/29)
- Treo bảng phụ đề bài 52 và gọi 1 HS điền vào chổ trống.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 53 (Sgk/29)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 53
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn thực hiện theo quy tắc a = b + c.
- GV chốt lại
Bài 56 (Sgk/31)
- Tổ chức thảo luận nhóm làm bài tập 56.
- GV hướng dẫn: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
- GV chốt lại
Bài 52 (Sgk/29)
- 1 HS điền vào chổ trống.
- HS còn lại nhận xét
- Thống nhất ghi vở
Bài 53 (Sgk/29)
- Lớp làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Thống nhất kết quả ghi vở
Bài 56 (Sgk/31)
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình kết quả.
- HS theo dõi nhận xét
Bài 52 (Sgk/29)
a
b
a+b
2
Bài 53 (Sgk/29)
Bài 56 (Sgk/31)
Hoạt động 3: Củng cố. (10’)
Bài 57 (Sgk/31)
- Treo bảng phụ bài tập
+ Cho HS thảo luận 5 phút tìm đáp án đúng
+ Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
+ GV chốt lại. Khắc sâu
Bài 57 (Sgk/31)
- Đọc đề bài và trả lời:
+ HS thảo luận 5 phút
+ 1 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, bổ xung.
Bài 57 (Sgk/31)
Chọn ý c.
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 54 (SGK-30).
- Xem bài “Phép trừ phân số” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 84. §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là 2 phân số đối nhau. Hiểu và vận dụng quy tắc trừ phân số.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của 1 số và có kỹ năng trừ phân số. Hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Thế nào là hai số đối nhau?
2. Muốn trừ một phân số cho một phân số ta thực hiện như thế nào?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính + ; + ?
- GV đánh giá cho điểm
- HS lên bảng thục hiện
- HS còn lại theo dõi nhận xét
+ =
+ = + =
ĐVĐ: Trong tập hợp z các số nguyên tố ta có thể thay thế phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. VD: 5 - (-7) = 5 + 7 = 12
Vậy có thể thay thế phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Số đối. (15’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số.
Vậy và là 2 số có quan hệ như thế nào?
- Y/c HS làm .
- Tìm số đối của phân số
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Đó chính là nội dụng định nghĩa.
Vì sao các phân số trên đều bằng nhau ?
- 2 học sinh lên bảng làm.
- HS: và là 2 số đối của nhau.
- HS làm trả lời tại chỗ.
là số đối của p/s , Nếu tổng của chúng = 0.
- Học sinh nhắc lại định nghĩa 2 số đối nhau.
= =
vì ; ; đều là số đối của
1. Số đối:
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số.
Hai phân số và là hai số đối của nhau.
* Định nghĩa (SGK – T.32).
Hoạt động 3: Phép trừ phân số. (18’)
- Cho học sinh làm
+ Hoạt động theo nhóm rút ra quy tắc.
- Cho HS nhận xét các nhóm, yêu cầu phát biểu quy tắc.
- Em nào có thể cho ví dụ phép trừ phân số.
- Giáo viên rút ra nhận xét.
- Cho học sinh làm .
- Lưu ý học sinh: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng số đối.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Phát biểu quy tắc.
- Cho ví dụ.
- Học sinh ghi nhận xét.
- 4 học sinh lên bảng.
2. Phép trừ phân số.
* Quy tắc: (SGK/32)
Ví dụ:
Hoạt động 4: Củng cố. (6’)
- Gọi học sinh nhắc lại:
+ Thế nào là 2 số đối nhau?
+ Quy tắc trừ phân số
- Gọi HS làm bài tập 58
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức bài 59. Nếu tổ nào thực hiện đúng và nhanh nhất thì tổ đó thắng.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài 58 sgk.
- Các tổ nhận xét bài làm, phát hiện chỗ sai.
Bài 58 (SGK/33)
Số đối của là
Số đối của -7 là 7
Bài 59 (SGK/33)
a)
b)
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 60, 61, 62 (Sgk/33*34).
- Xem bài “ Luyện tập” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 85. BÀI TẬP
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại về hai phân số đối nhau, phép trừ hai phân số.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của 1 số và có kỹ năng trừ phân số.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Thế nào là hai số đối nhau?
2. Muốn trừ một phân số cho một phân số ta thực hiện như thế nào?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu quy tắc phép trừ.
Làm bài tập 59 (e)
- Yêu cầu dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm
- 1 học sinh lên bảng nêu, áp dụng quy tắc làm bài tập (59 e)
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 59 (SGK/33)
Hoạt động 2: Luyện tập. (32’)
Bài 60 (Sgk/33)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 63 a.
- Yêu cầu cả lớp làm phần b theo như phần a.
Bài 63 (SGK/34)
- Gợi ý HS làm bài 63 SGK.
- Em hãy điền phân số thích hợp bằng cách đưa các phân số về cùng mẫu.
- Yêu cầu dưới lớp làm bài tập.
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 65 (SGK/34)
- Cho HS đọc bài 65 (SGK)
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- Để biết được Bình có đủ thời gian không ta phải làm gì?
Bài 68 (SGK/34)
Chữa bài 68 SGK.
- GV hướng dẫn HS cách làm như bài 67 SGK.
- GV: lưu ý khi thực hiện tính tổng nhiều phân số cần chú ý: biến đổi các phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
Bài 60 (Sgk/33)
- Học sinh làm bài tập 63a theo hướng dẫn.
- Học sinh làm theo gợi ý của giáo viên.
Bài 63 (SGK/34)
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài tập.
Bài 65 (SGK/34)
- Thời gian Bình có: từ 19h đến 21h30
Thời gian rửa bát: h
Thời gian quét nhà: h
Thời gian làm bài 1 giờ.
Thời gian xem phim: 45ph= giờ.
- Phải tính xem thời gian Bình có và tổng thời gian Bình làm các việc rồi so sánh hai thời gian.
Bài 68 (SGK/34)
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
Bài 60 (Sgk/33)
Bài 63 (SGK/34)
a) + =
b) + =
c) - =
d) - = 0
Bài 65 (SGK/34)
Thời gian Bình có:
21 giờ 30 – 19giờ =
Tổng thời gian Bình làm các việc: + + + 1 =
Vậy thời gian Bình có > thời gian Bình làm các công việc.
Vậy Bình có đủ thời gian xem phim.
Bài 68 (SGK/34)
a) - - = ++
= =
b) +- = ++=
c) -+
d) +-+- -=
Hoạt động 3: Củng cố. (7’)
Bài 66 (Sgk/34)
- Treo bảng phụ
+ Hãy quy đồng từng dãy, rồi điền phân số tiếp theo?
+ Chú ý quy luật sẽ tìm nhanh
+ Cho HS thảo luận 2 phút tìm đáp án
+ Gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng điền
Bài 66 (Sgk/34)
- Đọc đề bài và trả lời:
+ HS quy đồng .
+ HS thảo luận 2 phút
+ Lên bảng thực hiện trên bảng phụ
Bài 66 (Sgk/34)
0
0
0
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã sửa.
- Xem bài 10 “Phép nhân phân số” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 86. §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?
2. Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên) ta thực hiện như thế nào?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thực hiện phép nhân:
; ?
- GV đánh giá cho điểm
- HS lên bảng thực hiện
- HS còn lại làm ra nháp, nhận xét
Hoạt động 2: Quy tắc. (15’)
- Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc nhân phân số đã học ?
- Nêu ví dụ: Tính
- Yêu cầu HS làm ?1
- Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- Yêu cầu HS đọc quy tắc và viết dạng tổng quát.
- Yêu cầu làm ví dụ.
- Gọi HS làm ?2, lưu ý rút gọn trước khi nhân phân số.
- YCHS hoạt động nhóm làm ?3
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu nhận xét chéo.
- Muốn nhân phân số với phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
- HS thực hiện tại chỗ.
- 2 HS lên bảng làm ?1
- HS đọc quy tắc SGK.
- HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh cả lớp làm, 1 học sinh lên bảng.
- Tổ chức thảo luận nhóm làm ?3
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
1. Quy tắc
VD:
?1
* Quy tắc (SGK - T.36)
TQ:
a, b, c, d z, b, d 0
VD:
?2
a)
?3
Hoạt động 3: Nhận xét. (18’)
- Cho HS đọc phần nhận xét.
- Muốn nhân số nguyên a với
phân số b/c ta làm ntn ?
Yêu cầu phát biểu dạng tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ?4
- HS đọc phần nhận xét.
- HS nêu quy tắc
- Cả lớp làm ?4.
- 3 học sinh lên bảng làm.
c)
2. Nhận xét.
VD: ;
- Lưu ý:
a, b, c z ; c0
?4. Tính.
a)
b)
Hoạt động 4: Củng cố. (6’)
- Nêu quy tắc nhân phân số.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 69 (SGK .T36)
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu quy tắc.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở
Bài 69 (SGK/36)
* Hướng dẫn:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 69, 70, 71 (Sgk/37).
- Xem bài 11: “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Tiết 87. §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1
Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm diện:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các tính chất cơ bản nhất là khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực, tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo.
II. Hệ thống câu hỏi
1. Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?
2. Phép nhân phân số có những tính chất gì?
III. Phương án đánh giá
1. Đánh giá bằng câu hỏi.
2. Đánh giá bằng nhận xét.
3. Đánh giá bằng điểm.
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. bảng phụ bài tập 74.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
V. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Yêu cầu phát biểu TCCB của phép nhân số nguyên.
Viết dạng tổng quát (ghi vào góc bảng).
- ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
- Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Tổng quát:
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c)
* a.1 = 1.a = a.
* a.(b+c) = ab + ac
Hoạt động 2: Các tính chất. (15’)
- Cho học sinh đọc (SGK) phát biểu bằng lời. GV ghi tổng quát.
- Học sinh phát biểu.
1. Các tính chất.
a, Tính chất giao hoán:
b, Tính chất kết hợp:
c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
d) Nhân với số 1.
Hoạt động 3: Áp dụng. (18’)
- Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK yêu cầu làm ?2.
- Gọi học sinh lên bảng làm (có giải thích khi làm).
- Để tính giá trị biểu thức A ta làm ntn ?
- HD: Đặt phân số 7/11 và 11/7 gần nhau để khi thực hiện phép tính ta rút gọn
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập
- Theo dõi nhận xét.
- Học sinh đọ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an chuan KTKN HKII_12400920.doc