Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 77: Rút gọn phân số
Đổi các số đơn vị sau sang dạng phân số tối giản
a. 35 phút = giờ b. 1giờ 30phút = giờ
c. 25 dm2 = m2 d. 72 cm2 = m2
e. 1250 mm2 = m2 f. 850 cm2 = m2.
4. Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 77: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Tiết: 77 RÚT GỌN PHÂN SỐ
Ngày soạn: //2017
Ngày dạy: //2017
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến Thức:
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
II. Kỹ năng:
- Biết rút gọn và đưa phân số về dạng phân số tối giản
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác và khoa học của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc toán học.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: tự học, tự tư duy để tiếp thu kiến thức mới.
+ Năng lực chuyên biệt: biết và rút gọn phân số. Biết thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về dạng tối giản.
B. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đặt câu hỏi gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: thước kẻ; bảng phụ bài tập .
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
- HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân. Thước kẻ.
D . MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
I. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức :
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết (M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
Cấp độ thấp (M3)
Cấp độ cao (M4)
Rút gọn phân số
- Biết thế nào là phân số tối giản
- Rút gọn phân số
- Đổi và rút gọn phân số
II. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
1. Nhóm câu hỏi nhận biết:
Tìm phân số tối giản của các phân số sau
a. b. c.
d. e. f.
2. Nhóm câu hỏi thông hiểu:
Rút gọn phân số
a. b. c.
d. e. f.
3. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Đổi các số đơn vị sau sang dạng phân số tối giản
a. 35 phút = giờ b. 1giờ 30phút = giờ
c. 25 dm2 = m2 d. 72 cm2 = m2
e. 1250 mm2 = m2 f. 850 cm2 = m2.
4. Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ (7 ph)
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
Làm bài tập 12 .
2. Làm bài tập 19 và 23 (a) .
- GV nhận xét
1. Chữa bài tập 12:
a. = b. =
c. = ; d. =
2. Bài 19 .
Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu. (hoặc tử là bội của mẫu).
VD: .
Bài 23 (a):
=
=
Þ (= ).
2. Hoạt động dạy học (30 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20 phút )
- Bước 1: GV hướng dẫn học sinh
+ Xét ví dụ SGK
+ Tử và mẫu có gì chung ?
+ Khi chia cho ước chung phân số có thể rút gọn nữa không?
+ Thế nào là rút gọn phân số?
+ Học sinh làm ?1 trong SGK
- Bước 2: HS trình bày, GV chốt kiến thức
1. Cách rút gọn phân số
= =
=
- Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho 4
.
Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng.
?1. Hai HS lên bảng:
a .
b. .
c. .
d.
Năng lực: Biết rút gọn phân số
Hoạt động 2: 10 phút (Hoạt động cá nhân)
- Bước 1: GV hướng dẫn học sinh
+ Tại sao các phân số không rút gọn được?
+ Thế nào là phân số tối giản
+ Nhận xét
+ Học sinh hoạt động nhóm thực hiện ?2
+ Từ đó rút ra chú ý
- Bước 2: HS trình bày, GV chốt kiến thức.
2. Thế nào là phân số tối giản?
Ví dụ: Xét các phân số
; ;
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1hay –1.
Nhận xét
Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng .
?2 Các phân số tối giản trong các phân số là:
*Chú ý: SGK
Năng lực: Biết các tính chất cơ bản của phân số và áp dụng tính toán
3. Câu hỏi và bài tập củng cố – dặn dò (8 ph)
- Câu hỏi củng cố bài
1. Bài 15 (SGK – 15) . (M1)
2. Bài 17 (SGK – 15). (M2)
3. Bài 18; 19 (SGK – 15) . (M3)
- Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại trong SGK .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12324931.doc