II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ phấn màu, phấn trắng,bảng phụ, sgk, SBT, máy chiếu
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1: Ổn định tổ chức. (2phút)
2: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 87: Phép chia phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/03/2018
TIẾT PPCT: 87
Ngày giảng:
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một phân số khác 0.
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
5. Năng lực cần đạt
- Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ phấn màu, phấn trắng,bảng phụ, sgk, SBT, máy chiếu
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1: Ổn định tổ chức. (2phút)
2: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
Trả lời: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
? Tính ?
Trả lời:
3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không? Chúng ta trả lời câu hỏi trên qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Số nghịch đảo
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV : Phần b và c của phần kiểm tra bài cũ chính là trong sách giáo khoa.
- GV: Ta nói là số nghịch đảo của -8, -8 cũng là số nghịch đảo của ; hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm
? Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
- GV cho HS làm
- HS nghe giảng và ghi bài.
- HS trả lời và làm bài vào vở
Cũng vậy, ta nói là số nghịch đảo của , là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
- HS phát biểu định nghĩa và ghi bài vào vở
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- HS làm bài và ghi bài vào vở
Số nghịch đảo của là 7
Số nghịch đảo của -5 là
Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của là .
Hoạt động 2: Phép chia phân số
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS hoạt động nhóm làm
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 và nhóm 4: Tính và so sánh và . Nhóm 2 và nhóm 3: Tính và so sánh và .
- GV: Em có nhận xét gì về hai số và ở phần a và và ở phần b ?
? Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
Tương tự với câu b.
- GV: Vậy một số nguyên chia cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số.
- GV: Hãy phát biểu quy tắc của phép chia phân số?
- GV cho HS làm
? Vậy muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm như thế nào?
- GV : Từ đó ta có nhận xét (SGK/42)
- GV cho HS làm
- HS hoạt động nhóm làm
- HS trả lời
Hai phân số và là hai số nghịch đảo của nhau.
Hai phân số và là hai số nghịch đảo của nhau.
- Ta thay phép chia phân số bằng phép nhân .
- HS phát biểu quy tắc và nêu dạng tổng quát:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
- HS lên bảng làm bài
- Ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
- HS làm bài và ghi bài vào vở
4. Củng cố:
? Cho HS nhắc lại kiến thức của bài?
Khắc sâu những kiến thức trọng tâm dưới dạng sơ đồ tư duy bên góc bảng.
Cho HS làm bài 84, 86 SGK/43
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm vững kiến thức của bài theo sơ đồ tư duy đã ghi.
- BTVN: Làm các bài tập còn lại trong SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
1Tài liệu và kế hoạch học tập:
2. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
3. Hoạt động của học sinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong III 12 Phep chia phan so_12334713.docx