I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
* Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
* Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
92 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS B Hải Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H§2: Luyện tập (35’)
Bài 63 (SGK-34)
GV treo bảng phụ lên bảng:
? Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm thế nào?
a)
Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
c)
Bài 64 (SGK-34) Hoàn thành phép tính:
a)
b)
c)
d)
HS trả lời các câu hỏi rồi lên bảng làm bài tập. Các HS còn lại làm tự bài tập để nhận xét.
HS thảo luận nhóm giải bài tập và GV đem kết quả của 4 nhóm lên bảng cho cả lớp cùng xem và nhận xét
Bài 63 (SGK-34) Điền phân số thích hợp vào ô trống
a) ; b)
c) ; d)
Bài 64 (SGK-34) Hoàn thành phép tính:
a)
b)
c)
d)
Bài 65 (SGK-34)
GV yêu cầu một HS đọc đề bài. Gọi một HS lên bảng tóm tắt đề bài:
Thời gian có: Từ 19h21h30ph
Thời gian rửa bát: giờ
Thời gian quét nhà: giờ
Thời gian làm bài 1 giờ.
Xem phim: 45 ph = giờ
? Muốn biết Bình có đủ thời gian xem hết phim không ta làm thế nào?
Hãy trình bày cụ thể bài giải.
Bài 66 (SGK-34)
GV cho HS hoạt động nhóm
HS đọc đề bài, một HS khác tóm tắt đề bài.
Ta phải tính số thời gian bình có và tổng số thời gian bình làm các việc rồi so sánh hai thời gian đó.
HS hoạt động nhóm
Bài 65 (SGK-34)
Giải:
Số thời gian bình có là:
21h30ph-19h = 2h30ph =giờ
Tổng số giờ Bình làm việc là:
(giờ )
Số thời gian bình có hơn số thời gian Bình làm các việc là:
(giờ)
Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim.
Bài 66 (SGK-34) Điền số thích hợp vào ô trống.
0
Dòng 1
0
Dòng 2
0
Dòng 3
* Nhận xét : số đối của số đối của một số bằng chính số đó:
GV cho HS các nhóm nhận xét bài làm.
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số, qui tắc phép trừ phân số.
- Làm bài tập : 67; 68 (SGK – 35) và bài: 78, 79, 80, 82 SBT.
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 84 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS biết và vận dụng qui tắc phép nhân phân số. HS biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số.
* Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
* Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
Kiểm tra bài :
Phát biểu qui tắc trừ hai phân số. Viết công thức tổng quát.
Chữa bài tập 68 (b, c) (SGK-35)
HS phát biểu qui tắc, viết công thức tổng quát và làm bài tập:
b)
c)
H§2: Quy tắc (10’)
GV: Ở tiểu học các em đã được học phép nhân phân số. Hãy nhắc lại quy tắc em đã học?
VD: Tính
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ?1.
- Quy tắc trên vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Cho HS đọc lại quy tắc SGK
Gọi HS đứng tại chỗ làm VD
GV: Lưu ý cho HS rút gọn trước khi nhân.
HS lên bảng làm bài tập ?2
HS: Hoạt động nhóm ?3
-Hs: Trả lời
2 HS lên bảng làm
- Hs1 a
- Hs 2 b
-Hs Đọc quy tắc
- Hs làm VD
-Hs lên bảng làm bài tập ?2
Hoạt động nhóm ?3
HS: Các nhóm khác nhận xét
1. Quy tắc
?1.
*Quy tắc (SGK-35)
(a,b,c,dZ; b,d0)
VD:
?2.
?3. Tính
H§3: Nhận xét (15')
HS: Tự đọc trong SGK
Sau đó y/c phát biểu và nêu tổng quát.
GV cho HS lên bảng làm ?4
HS cả lớp làm vào vở.
HS: Hs đọc
3 HS lên bảng làm ?4
2. Nhận xét
Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của p/s và giữ nguyên mẫu.
TQ: a.(a,b,cZ; b,c0)
?4. Tính
H§4: Củng cố - Luyện tập (10’)
Cho 5 HS lên bảng làm bài 69.SGK
HS cả lớp làm vào vở.
Cho HS lên bảng làm bài 70. (SGK-37)
5 HS lên bảng làm bài 69.SGK
HS cả lớp làm vào vở.
HS lên bảng làm bài 70. (SGK-37)
Bài 69.(SGK-36)
Bài 70.(SGK-37) =
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài và làm bài tập 71, 72.SGK và 83,84,85, 86.SBT
Ôn lại t/c cơ bản của phép nhân số nguyên.
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 85 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
* Kỹ năng : Có kĩ năng để vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí
nhất là khi nhân nhiều phân số.
* Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
? Nêu qui tắc nhân hai phân số.
? Nêu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên?
GV treo bảng phụ có ghi các tính chất của phép nhân các số nguyên
Phép nhân các phân số cũng có những tính chất như vậy .
HS nêu qui tắc nhân hai phân số.
Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân phân số :
a . b = b . a
(a . b) . c = a . ( b . c )
a . 1 = 1 . a = a
a . (b + c) = a . b + a . c
H§2: Các tính chất (10’)
GV yêu cầu HS nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số:
GV ghi lại dạng tổng quát của các tính chất và yêu cầu HS phát biểu bằng lời.
Đối với các phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số được áp dụng trong các dạng toán như:
Nhân nhiều số.
Tính nhanh, tính hợp lý.
HS nêu tên các tính chất và phát biểu bằng lời:
-t/c giao hoán:Tích của các p/số không đổi nếu ta đổi chỗ các p/số.
-t/c kết hợp:Muốn nhân hai p/số với p/số thứ ba ta có thể nhân p/số thứ nhất với tích của p/số thứ hai và thứ ba.
-Nhân với số 1:
Tích của một phân số với 1 bằng chính p/số đó.
-t/c pp của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một p/số với một tổng ta có thể nhân phân số đó với từng số hạng của tổng
1. Các tính chất
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Nhân với số 1:
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
H§3: Áp dụng (10')
GV cho HS đọc vd (SGK-38) sau đó cho HS làm ?2
Gọi HS lên bảng làm và giải thích
A=
B = –.
HS nghiên cứu các ví dụ SGK và lên bảng làm bài tập.
2. Áp dụng
?2.Vận dụng t/c cơ bản của
A = =
= = 1. =
B = – .
= =.(–1) =
H§4: Củng cố - Luyện tập (15’)
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài 73 (SGK-38)
GV yêu cầu một HS đọc đề bài và chọn câu đúng.
Bài 74 (SGK-39)
GV treo bảng phụ có ghi đề bài bài 74 và yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc câu trả lời.
HS chọn câu đúng: Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích hai tử và mẫu là tích hai mẫu.
HS đứng tại chỗ đọc câu trả lời gv ghi bảng
Bài 73 (SGK-38)
HS chọn câu đúng:
Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích hai tử và mẫu là tích hai mẫu.
Bài 74 (SGK-39)
Kết quả ghi trên bảng phụ.
a
0
0
b
1
1
0
a + b
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập.
BTVN: 76, 77 (SGK-39) ; 89 92 SBT
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 86 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
* Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các
tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
* Thái độ : có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải
toán, tính nhanh.
II. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
Nêu các t/c cơ bản của phép nhân phân số?
HS1 : chữa bài tập 76a- SGK.
A =
HS 2: chữa bài tập 76b – SGK.
B =
HS nêu các t/c cơ bản của phép nhân phân số và làm bài tập
A = =
B = =
H§2: Luyện tập (20’)
Bài 77 (SGK-39)
GV gọi 3 HS lên bảng làm các câu a, b, c.
? Ta có thể áp dụng tính chất gì để tính nhanh bài tập này?
? Ta còn có cách nào để giải bài này ?
? Tại sao em lại chọn cách này?
Bài 80 (SGK-40)
b)
c)
d)
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính.
HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp nhận xét.
Cách 2 : thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện phép tính.
Ta chọn cách này vì nó nhanh hơn.
HS lên bảng tính, các HS khác làm bài tập và nhận xét bài làm của các bạn.
Bài 77 (SGK-39)
A =
B=
C=
Bài 80 (SGK-40)
b) =
c) = 0
d)
Bài 83 (SGK-41)
GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài,
GV vẽ sơ đồ chuyển động và yêu cầu một HS khác tóm tắt đề bài.
C
B
A
Nam Việt
? Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào?
? Muốn tính quãng đường AC và BC ta phải làm thế nào?
Bài 79 (SGK-40)
GV dùng 2 bảng phụ ghi bài 79, tổ chức cho HS thi ghép chữ nhanh.
GV phổ biến luật chơi cho hai đội.
Tóm tắt:
v
t
S
Việt
15
km/h
40ph
=h
AC
Nam
12
km/h
20ph
=h
BC
Phải tính qu
ãng đường AC và BC.
Tính thời gian Việt đi từ A đến C, thời gian Nam đi từ B đến C.
Các đội phân công mỗi người thực hiện một phép tính.
HS thực hiện phép tính của mình và điền kết quả lên bảng.
Bài 83 (SGK-41)
Giải:
Thời gian Việt đi từ A đến C:
7h30ph – 6h50ph = 40ph = h
Quãng đường AC là :
15. = 10 (km)
Thời gian Nam đi từ B đến C:
7h30ph – 7h10ph = 20ph = h
Quãng đường AC là :
12. = 4 (km)
Quãng đường AB dài là :
10 + 4 =14 (km)
Bài 79 (SGK-40)
Đáp án:
LƯƠNG THẾ VINH
H§4: Kiểm tra 15 phút (15’)
1. Thực hiện phép tính:
a) b)
2. Tìm x, biết:
1. Thực hiện phép tính:
a) ĐS: ; b) ĐS
2. Tìm x, biết:
ĐS
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất.
Làm các bài tập:
Bài: 78, 81, 82 (SGK-80; 81) Bài 91, 92, 93, 95 sbt
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 87 §12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. Bước đầu biết vận dụng quy tắc chia phân số.
* Kỹ năng : Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
* Thái độ : Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
? Phát biểu qui tắc nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng tính:
GV: Cho HS nhận xét – đánh giá.
GV: Đối với p/số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia p/số có thể thay bằng phép nhân p/số được không? Þ bài học hôm nay.
HS lên bảng phát biểu qui tắc
H§2: Số nghịch đảo (10’)
GV cho HS làm ?1
GV: Ta nói: là số nghịch đảo của – 8 , – 8 là số nghịch đảo của . Hai số – 8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm ?2
GV: Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
GV cho vài HS nhắc lại định nghĩa.
HS làm ?1
HS 1: = 1
HS 2: = 1
- Hs làm ?2
HS phát biểu định nghĩa:
1.Số nghịch đảo
?1. Làm phép nhân:
= 1 ; = 1
* là số nghịch đảo của – 8, – 8 là số nghịch đảo của .
* Hai số – 8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
là số ng/đảo của , là số nghịch đảo của
* Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
ĐN: (SGK-42)
GV cho HS làm ?3.
GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của =
HS1: Trả lời
HS2: Trả lời
HS3: Trả lời
HS4: Trả lời
?3. Tìm số nghịch đảo của
- Số ng/đảo của là
- Số ng/đảo của -5 là
- Số ng/đảo của là
- Số ng/đảo của
(a,b Za ≠ 0, b ≠ 0) là .
H§3: Phép chia phân số (15')
GV cho HS chia làm 2 nhóm thực hiện ?2:
Nhóm 1: Tính
(theo cách đã học ở tiểu học).
Nhóm 2: Tính
? So sánh 2 kết quả.
? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và phân số ?
? Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào?
GV: Tương tự thực hiện phép tính:
? -6 có thể viết dưới dạng p/số được không?
? Hãy thực hiện phép tính trên.
GV: Vậy chia một số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số.
? Qua 2 ví dụ trên, hãy phát biểu qui tắc chia một phân số cho một phân số?
GV gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát của qui tắc.
* Kết quả nhóm 1:
* Kết quả nhóm 2:
- Hs so sánh:
- Hs: P/số và p/số là hai số ng/đảo của nhau.
-Ta đã thay phép chia cho bằng phép nhân với số ng/đảo của là .
HS: – 6 =
HS: – 6: =
HS phát biểu qui tắc như SGK.
- Hs: Phát biểu
2. Phép chia phân số
?4. Hãy tính và so sánh
;
Vậy:
Qui tắc: (SGK-42)
Tổng quát:
(a, b, c, d Z, b, d, c ≠ 0)
GV cho HS làm ?5 gọi 4 HS lên bảng lần lượt làm.
GV bổ sung thêm câu:
d)
? Qua ví dụ 4 có thể nêu nhận xét: Muốn chia một p/số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
? Em có thể viết dạng tổng quát.
GV cho HS làm ?6 gọi 3 HS lên bảng lần lượt làm. HS lớp làm vào vở.
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
HS4: d)
HS: ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
HS:(b,c≠0)
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
?5.Hoàn thành phép tính sau
a)
b)
c)
d)
Nhận xét (SGK-42)
?6. Làm phép tính
a)
b)
c)
H§4: Luyện tập (10’)
GV cho HS lên bảng làm Bài 84
HS lớp làm vào vở
GV cho HS đọc Bài 85. Yêu cầu HS tìm cách viết khác.
Có thể HS tìm được nhiều cách viết.
Củng cố
- Phát biểu đinh nghĩa 2 số nghich đảo của nhau.
- Phát biểu quy tắc chia phân số
HS 1: làm b
HS 2: làm d
HS 3: làm h
- Hs tìm cách viết khác.
Bài 84 (SGK-42)
b)
d)
h)
Bài 85 (SGK-43)
*
*
*
*
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, qui tắc chia phân số.
- BTVN: 86; 87; 88 (SGK-43) và Bài 96; 97; 98; 103; 104 (SBT-19;20)
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 88 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức : Hs biết vận dụng qui tắc chia phân số trong giải bài tập.
* Kỹ năng : Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực
hiện phép chia phân số và tìm x.
* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS 1: Hai số như thế nào hai số nghịch đảo ?
? Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? Làm bài tập 86 a) SGK
HS 2: Muốn chia một số nguyên cho một phân số ta làm thế nào?
Làm bài tập 86 b)SGK
HS trả lời câu hỏi theo SGK và làm bài tập.
H§2: Luyện tập (35’)
GV gọi 3 HS TB (yếu) lên bảng làm Bài 89 SGK:
GV gọi mỗi lần 3 HS lên bảng giải bài tập.
Bài 90 (SGK-44)
a) Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
b) Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
c) Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
d) Đối với bài tập này ta phải áp dụng qui tắc nào để giải?
e)
g) Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức chỉ có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
HS lên bảng làm bài tập.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa đã biết.
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Ta phải áp dụng qui tắc chuyển vế để giải.
Thực hiện nhân chia trước, cộng, trừ sau.
Bài 89 (SGK-43)
a)
b)
c)
Bài 90 (SGK-44)
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài 92 (SGK-44)
GV yêu cầu một HS đọc đề bài tập và cho HS suy nghĩ trong vòng 1 phút.
Quan hệ của 3 đại lượng : Quãng đường (S), vận tốc (v) và thời gian (t) như thế nào?
Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h ta cần tính gì?
? Hãy trình bày bài giải.
Bài 93 (SGK-44)
Tính :
a)
b)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập .
Quan hệ của 3 đại lượng đó là: S = v.t
Phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường sau đó mới tính được thời gian Minh đi từ trưòng về nhà.
HS thảo luận nhóm làm bài tập.
2 nhóm lên bảng trình bày hai câu.
Bài 92 (SGK-44)
Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là:
10.2 (km)
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
2 : 12 =
Bài 93 (SGK-44)
Tính :
a) =
b) =
=
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài theo SGK.
- Làm bài tập 91 (SGK-44); bài 98; 99; 100; 105; 106; 107 SBT
- Đọc trước bài Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 89 §13. HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
* Kỹ năng : Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số
và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm ( % )
* Thái độ : HS có ý thức về việc ứng dụng toán học vào thực tế như sử dụng kí hiệu phần trăm, viết một phân số dưới dạng hỗn số.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
? Nêu qui tắc chia một phân số, một số nguyên cho một phân số.
Thực hiện các phép tính sau:
a) b)
Hãy thực hiện các phép chia sau:
7 : 4 ; 9 : 4 ;
? Hãy chỉ rõ đâu là thương, đâu là dư, đâu là số chia?
Ta viết phân số dưới dạng hỗn số như sau: (đọc là một ba phần tư )
GV giới thiệu về phần nguyên và phần phân số trong hỗn số.
HS nêu qui tắc như SGK. Làm bài tập:
a) =
b) =
HS thực hiện các phép chia
7 4 9 4
3 1 1 2
Dư Thương Dư Thương
H§2: Hỗn số (13’)
? Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số ?
GV giới thiệu: ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
GV yêu cầu HS làm ?1
Viết các hỗn số: và dưới dạng phân số?
GV yêu cầu HS làm ?2 .
- Hs lên bảng viết dựa vào kết quả của phép chia đã thực hiện.
-Hs lên bảng làm ?1
-Hs lên bảng làm ?2
1. Hỗn số
* Ví dụ 1: viết các phân số sau dưới dạng phân số.
a); b)
?1. Viết các phân số sau dưới dạng hỗ số:
;
?2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
;
? Khi nào ta viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số?
GV nêu chú ý trong SGK.
Áp dụng: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ;
HS trả lời: Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số).
HS lên bảng làm:
* Các số : và cũng là các hỗn số. Chúng là các số đối của và .
* Chú ý : (SGK-45)
Ta có: nên
nên
H§3: Số thập phân (10')
?Hãy viết các phân số: thành các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10
các số mà các em viết được gọi là các số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
GV gọi HS phát biểu lại ĐN.
Các phân số trên có thể viết dưới dạng số thập phân ;
Lấy ví dụ về phân số thập phân Và viết chúng dưới dạng số thập phân ?
GV yêu cầu HS làm ?3 và ?4
GV y/c hs nhận xét bài của bạn
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
- Hs lấy ví dụ và viết các phân số thập phân thành các số thập phân.
- Hs làm bài tập.
- Hs nhận xét
2. Số thập phân
VD: các phân số là những phân số thập phân.
* Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
VD : ;
Các số : 0,3 ; 1,52 là các số thập phân.
* Số thập phân gồm 2 phần:
- Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy.
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
?3. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.
?4. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân.
H§4: Phần trăm (7’)
GV giới thiệu: những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng %, kí hiệu % thay cho mẫu.
Ví dụ : ;
GV yêu cầu HS làm ?5.
HS ghi bài và làm bài tập.
- Hs làm ?5
3. Phần trăm
Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng %, kí hiệu % thay cho mẫu.
Ví dụ : ;
?5. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu%.
H§5: Luyện tập (5’)
Bài 94 (SGK-46)
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
Bài 95 (SGK-46)
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Hs nhận xét
Bài 94 (SGK-46)
;
Bài 95 (SGK-46)
H§6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 97; 98; 99 sgk và Bài : 111; 112; 113 SBT.
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 90 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (nhân) 2 hỗn số.
* Kỹ năng : HS được củng các kiến thức về hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân)
* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS 1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài 111 (SBT)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15ph; 2h 20ph; 3h 12ph.
HS 2: - Định nghĩa số thập phân? Nêu thành phần của STP?
- Viết các phân số sau dưới dạng PSTP, STP, phần trăm: ;
bài 111 (SBT).
1h15ph = h =h; 2h 20ph = h = h
3h 12ph = h = h
Bài 2.
;
H§2: Luyện tập (35’)
Bài 97 (SGK- 47)
GV cho HS quan sát bài 99 trên bảng phụ.
Ở câu hỏi b GV cho HS hoạt động nhóm, kiểm tra vài nhóm trước lớp.
Bài 101 (SGK-47)
a) b)
GV cho 2 HS lên bảng làm.
HS dưới lớp làm vào vở.
GV cho HS nhận xét bài làm, chữa bổ sung nếu sai.
Bài 102 (SGK-47)
GV cho HS đọc bài.
? Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có hãy giải thích cách làm đó?
- Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
-Hs thảo luận trong nhóm học tập.
2 HS lên bảng làm.
HS1: a)
HS 2: b)
HS dưới lớp làm vào vở.
HS nhận xét bài làm
HS làm bài , nêu cách làm:
Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 97 (SGK- 47)
a) B¹n Cêng ®· ®æi hçn sè thµnh ph©n sè råi céng hai ph©n sè.
b)
Dạng 2: Nhân, chia 2 hỗn số
Bài 101 (SGK-47) Thực hiện phép nhân hoặc chia 2 hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
a)
b)
Bài 102 (SGK-47) Bạn Hoàng làm phép nhân
Bài 100 (SGK-47)
GV cho 2 HS lên bảng
HS lớp làm vào vở.
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bổ sung nếu cần.
Bài 103 (SGK-47)
GV cho HS đọc bài và trả lời
GV nêu một vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là:
0,25 = ; 0,5 =
0,75 = ; 0,125 =
GV cùng hs nhận xét
Bài 104 (SGK-47)
GV yêu cầu HS làm
GV cùng hs nhận xét
Bài 105 (SGK-47)
GV yêu cầu HS làm
GV cùng hs nhận xét
HS cả lớp làm bài
2 HS lên bảng làm:
-HS 1: A
- HS 2: B
-HS: a)
-HS: a)
- Hs nhận xét
HS 1:
HS 2:
HS 3:
HS 1:
HS 2:
HS 3:
Dạng 3:Tính giá trị biểu thức:
Bài 100 (SGK-47)
A =
B=
Bài 103 (SGK-47)
a) a : 0,5 = a : = a . 2
Vì 37: 0,5= 37:= 37.2 = 74
102:0,5 = 102:= 102.2 = 204
b) a : 0,25 = a : = a . 4
a : 0,125 = a : = a . 8
VD: 32:0,25= 32:=32.4=128
124:0,125=124:=124.8= 992
Bài 104. (SGK-47) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %.
;
Bài 105 (SGK-47)
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại các dạng bài vừa làm.
- BTVN: 111: 112: 113 (SBT-22)
- Tiết sau chuẩn bị bài tập phần : Các phép tính về phân số và số thập phân.
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 91 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (nhân) 2 hỗn số.
* Kỹ năng : HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên : Phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
Nêu qui tắc cộng 2 phân số .Tính
Gv nhận xét cho điểm
HS nêu qui tắc
Hs nhận xét bài làm của bạn
H§2: Luyện tập các phép tính về phân số(35’)
Bài 106 (SGK-48)
GV treo bảng phụ bài 106 lên bảng.
Yêu cầu một HS lên bảng làm bài tập, các HS khác tự làm dưới lớp.
Bài 107(SGK-48)
Tương tự như bài 106 hãy giải bài 107.
GV yêu cầu 4 HS lên bảng giải bài tập.
Y/c hs nhận xét
Bài 108 - 109 (SGK-48)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm hai bài tập này.
Một nhóm gồm 2 bàn. Thảo luận trong vòng 5ph để tìm ra cách làm, sau đó GV gọi các HS lên bảng giải bài tập.
Bài 108 SGK: HS lên bảng điền vào bảng phụ .
- Gv cho các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau
Bài 109 SGK: HS lên bảng giải bằng hai cách.
- Hs lên bảng làm bài tập, các HS khác quan sát và nhận xét.
HS lên bảng giải bài tập, các HS khác tự giải bài tập vào vở.
- Hs nhận xét
HS thảo luận nhóm để giải bài tập.
HS lên bảng giải bài tập.
- Hs nhận xét
HS lên bảng giải bằng hai cách.
Bài 106. (SGK-48) Hoàn thành các phép tính sau
=
Bài 107(SGK-48) Tính
a)
b)
c)
d)
Bài 108 (SGK-48)
HS tự làm và trình bày trên bảng.
C2. 1
b)
==
C2.3
=1
Bài 109 (SGK-48)Tính bằng 2 cách
a)
b); c)
Bài 110 (SGK-49)
Áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
GV cho HS cả lớp chuẩn bị, gọi 3 HS lên bảng làm các câu A, C, E.
HS cả lớp chuẩn bị.
3 HS lên bảng làm bài tập.
Bài 110 (SGK-49) Áp dụng các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức.
A = =
C = = 1
E=
= .0 = 0
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số.
Làm bài tập 111; 112; 113; 114 SGK
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng:
Tiết 92 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
* Kiến th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12435940.doc