Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

 a. Kiến thức: Đánh giá được việc tiếp thu kiến thức của HS thông qua bài kiểm tra. Từ đó chỉ ra được các ưu khuyết điểm của HS thông qua việc làm bài và kết quả của bài kiểm tra. Đặc biệt chỉ ra được những sai sút HS hay mắc phải khi làm bài để HS khắc phục và điều chỉnh cho kịp thời.

 Tuyên dương những HS có điểm cao, nắm kiến thức chắc chắn và có kĩ năng làm bài tốt. Nhắc nhở động viên HS chưa chăm học dẫn đến việc nắm kiến thức còn hạn chế và kĩ năng làm bài chưa tốt để các em rút kinh nghiệm và chăm học hơn.

 b. Kĩ năng: chỉ ra những kĩ năng trình bầy bài làm còn yếu, kĩ năng nào cần chú ý nhiều hơn, .

2. Định hướng phát triển PC, NL HS:

 a.Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, trách nhiệm với bản thân, .

 b.Các năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, quản lý, vận dụng, .

 c.Các năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, quan sát, tìm tòi, suy luận liên hệ, .

 

doc130 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Lê Khắc Cẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu HS làm nháp - GV đưa ra đáp án, biểu điểm, yêu cầu HS trao đổi bài, chấm. chéo. - GV yêu cầu HS giải thích, lấy VD minh họa GV chữa bài, khắc sâu lại cho HS HS làm việc cá nhân HS trao đổi bài, chấm chéo, báo cáo điểm Dạng 1: Điền đúng (Đ), sai (S): a) Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là SNT b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là SNT c) Mọi SNT đều là số lẻ d) Mọi SNT đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1; 3; 7; 9 e) Không có chữ số nào có hàng đơn vị là 5 f) Không có SNt nào lớn hơn 5 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 Đáp án: Đ , b, Đ S d , S S f. Đ Hoạt động 2: Dạng bài tập tự luận (28 phút) - GV: cho HS làm bài 149/SGK/20 - GV gọi HS đọc đề bài - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài ra nháp. - GV gọi 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng chữa - GV yêu cầu HS giải thích va GV bổ xung: c) Tổng của 2 số lẻ là một số chẵn d) Chữ số tận cùng của tổng là 5 ? Muốn chỉ ra 1 số có là SNT hay Hợp số ta phải làm như thế nào? - GV khắc sâu lại cho HS * GV cho HS làm bài 129/SGK/50: - Em có nhận xét gì về các số a, b, c? + Nghiên cứu mục em có biết /SGK ? Qua đó em xác định được điều gì? + Hãy tìm các ước của a, b, c? - GV hướng dẫn lại cách tìm như sau: VD: 63 = 32.7 Hai ước của 63 là 1; 63; tiếp theo là 3; 7; 9; 21 Viết lại các ước đó theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS viết các số còn lại - GV phát phiếu học tập cho HS làm bài 130 theo nhóm nhỏ ( 1 bàn = 1 nhóm) - GV chấm bài của 1 số nhóm HS đọc đề HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 2 nhóm cử đại diện lên bảng chữa HS trả lời 2 HS đọc yêu cầu của bài HS nhận xét HS Nghiên cứu mục em có biết /SGK HS đọc đề Hoạt động theo nhóm trong thời gian 5 phút Dạng 2:Dạng bài tập tự luận Bài 149/SBT/20: a) A = ( 5.6.7 + 8.9) chia hết cho 2 Vậy ( 5.6.7 + 8.9) chia hết cho 2, là hợp số b) B = (5.7.9.11 – 2.3.7) chia hết cho 7 và B >7 Vậy (5.7.9.11 – 2.3.7) là hợp số d) D = (4253 + 1422) chia hết cho 5 Vậy D là hợp số Bài 129/SGK/50: Ư(65) = {1; 5; 13; 65} Ư(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} Ư(63) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130/SGK/50: Số Phân tích ra TSNT Chia hết cho các SNT Tập hợp các ước 51 75 42 30 51 = 3.17 75 = 3.5.5 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5 3; 17 3; 5 2; 3; 7 2; 3; 5 1; 3; 17; 51 1; 3; 5; 25; 75 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 - GV kiểm tra lời giải của vài nhóm và cho điểm nhóm làm tốt - GV: Tìm các ước của 1 số đôi khi có sự thiếu một vài ước. Người ta có cách xác định số lượng ước của 1 số như sau: + Nếu m = ax thì m có ( x +1) ước + Nếu m = ax.bx thì m có (x + 1).(y +1) ước + Nếu m = ax.by.cz thì m có (x+1).(y+1).(z+1) ước - GV lấy luôn các số ở bài 130 để kiểm tra - GV khắc sâu lại cho HS HS nghe GV trình bày và kiểm tra bài 130 C. HĐ Củng cố LT (2’): - Qua bài học các em được ôn những dạng toán nào?- Các kiến thức khi giải bài toán đó? HS đứng tại chỗ trả lời D. HĐ mở rộng, tìm tòi (2’): - Học bài : Xem lại những dạng BT đã chữa.- Làm bài: Các bài tập còn lại trong SGK/50 * Hướng dẫn bài 50/ SGK/ 50. Tâm có 28 viên bi muốn xếp vào các túi sao cho số bi ở các túi đều nhau có nghĩa là số bi phải chia hết cho số túi. Muốn tìm số túi thì số túi phải là các ước của 28 Tìm số túi => tìm các ước của 28... - Xem trước bài: Ước chung và bội chung ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ CT Ghi chú 20/10/18 29/10/18 3 6C 29 TUẦN 10 Bài ƯỚC CHUNG - BỘI CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ƯC, BC, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. b. Kĩ năng:- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số trường hợp đơn giản. 2. Định hướng phát triển PC, NL HS: a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, trách nhiệm với bản thân, ... b. Các năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán, .... c. Các năng lực chuyên biệt: sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận logic, ... II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ bài tập, bút dạ màu, tivi, trò chơi. - HS: Ôn lại cách tìm ước, tìm bội của một số tự nhiên. III. Tổ chức hoạt động dạy học A. HĐ khởi động - GV kiểm tra bài cũ : HS 1. Nêu cách tìm ước của 1 số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) HS2: Nêu cách tìm bội của 1 số? Tìm B(4); B(6); B(3) Hai HS lên bảng viết các tập hợp, HS lớp cùng làm và nhận xét, sửa sai cho bạn. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm, giới thiệu bài qua bài cũ, tìm các ƯC, BC, ...... B. HĐ Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hđ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung (12 phút) ? Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? GV gạch chân số 1; 2 , giới thiệu chúng là ƯC của 4 và 6 - Kí hiệu các ƯC của 4 và 6 là : ƯC ( 4; 6) = {1; 2} ? Nếu x ƯC ( a; b) thì ta suy ra được điều gì? x ƯC ( a, b) nếu * Củng cố : ?1/SGK/52 ? Hãy tìm ƯC ( 4; 6; 12) ? Nếu x ƯC (a; b; c) =>? Tương tự ta cũng có x ƯC ( a; b; c) nếu GV chốt kiến thức HS trả lời HS trả lời HS ghe và ghi nhớ HS làm ?1 HS trả lời HS trả lời HS ghi bài 1. Ước chung: * VD: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC (4,6) = * Định nghĩa: SGK/51 * kí hiệu ƯC(4,6) ? 1 (SGK/52) 8 ƯC vì 16 và 40 đều chia hết cho 8. 8 ƯC vì 28 không chia hết cho 8 Hoạt động 2:Bội chung (12 phút) - GV chỉ vào phần KTBC và hỏi: Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6? - Gạch chân các số 0; 12; 24; bằng phấn màu và giới thiệu chúng là BC của 4; 6. ? Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số? - Tập hợp các bội chung của 2 hay nhiều số? VD: BC(4; 6) = { 0; 12; 24; } ? Nếu x BC (a, b) thì suy ra điều gì? - GV nhấn mạnh: xBC (a, b) nếu: * Củng cố : ?2GV yêu cầu HS làm và trả lời miệng. GV chú ý: 6 BC (3, ) => ? Hãy tìm BC(3, 4, 6 ) x BC (a, b, c) nếu - GV treo bảng phụ cho HS hoàn thành bài 134/SGK/53 ( Chú ý phải giải thích) Gv gọi 2 HS lên bảng HS trả lời HS đọc phần đóng khung HS trả lời HS trả lời HS làm và trả lời miệng HS trả lời HS nghe và ghi nhớ HS hoàn thành vào vở, 2 HS lên bảng 2. Bội chung * VD: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16 ; } B(6) = {0; 6; 12; 18 ; } BC(4, 6) = {0; 12; 24; } * Định nghĩa: (SGK/52) * kí hiệu BC(4,6) ? 2 6 BC(3,1) 6 BC(3,2) 6 BC(3,3) 6 BC(3,6) * Bài 134/SGK/53 Hoạt động 3: Chú ý ( 9 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tập hợp các ước của 4 ; 6 và 12 - GV : Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư (4); Ư(6) - GV: Số 1 và 2 là các phần tử chung của 2 tập hợp Ư (4); Ư(6). Tập hợp ƯC(4; 6) = {1; 2} là giao của 2 tập hợp Ư(4); Ư(6) - GV minh họa hình vẽ và cho HS đọc khái niệm - GV giới thiệu kí hiệu giao hai tập hợp HS trả lời HS đọc khái niệm HS làm vào vở HS quan sát, ghi nhớ 3. Chú ý: * Định nghĩa: SGK Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB. Vậy: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)= B(4) B(6) = BC(4,6) = C. HĐ Củng cố luyện tập (2’): Qua bài học em cần nắm những nội dung gì? - HS trả lời tóm tắt các nội dung của bài học. * BT Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống B(4) = BC ( 4; 6) b) Cho A = {3; 4; 6}và B ={ 4; 6 }Tìm A B? c) M = { a , b } ; N = { c } Tìm M N = ? GV minh họa bằng hình 27; 28 lên bảng, D. Vận dụng Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào chỗ chấm. + => a . .................. a và b là....... của 5 + => x ................ x là....... của 100 và 40 + => m ........ m là ....... của 3, 5, 7. D. HĐ tìm tòi mở rộng (2’): - Học bài : theo SGK và vở ghi. Làm bài: Các bài tập còn lại trong VLT - Tìm hiểu và xem trước bài: Luyện tập, phân chia các dạng bài tập về ƯC và BC, tìm Ước và Bội ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ CT Ghi chú 26 /10/18 03/11/18 4 6C 30 TUẦN 10 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu các kiến thức về ƯC và BC của 2 hay nhiều số. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số, tìm giao của 2 tập hợp. - Vận dụng vào các bài toán thực tế. 2. Định hướng phát triển PC, NL HS: a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, trách nhiệm với bản thân, ... b. Các năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán, .... c. Các năng lực chuyên biệt: sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận logic, ... II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi BT, bút dạ màu, ti vi,... - HS: Ôn tập cách tìm ước chung và bội chung của 1 số III. Tổ chức hoạt động dạy học A. HĐ khởi động. GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: 1. Điền vào chỗ chấm: a. x ÎƯC (a,b,c ) Û ......... b. ƯC ( 6,9) = ... c. x Î BC (a,b,c ) Û d. BC ( 2, 3, 4) = 2. Điền Đ, S cho các câu sau: a. 8 Î ƯC(24,30) b. 35Ï BC(5,6,7) - GV treo bảng phụ và gọi một vài HS cho đáp án của mình. HS dưới lớp nhận xét và cho điểm - GV nhận xét và đánh giá HS. B. HĐ Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng bài tập liên quan đến tập hợp (18 phút) Bài 136/SGK/53: - GV gọi HS đọc đề bài - GV tổ chức cho HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS lên chữa bài - GV nhận xét, sửa sai cho HS ? Qua bài tập này đã ôn tập những gì? Bài 137/SGK/53: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm vào VLT - GV cho HS trao đổi chéo bài, tổ chức chữa bài cho 1 nhóm, đưa đáp án biểu điểm cho HS chấm chéo bài các nhóm và báo cáo kết quả thu được ? Qua bài củng cố được kiến thức gì? Bài tập: Điền vào chỗ chấm: HS đọc đề HS làm các nhân, 1 HS lên bảng HS nêu kiến thức đã áp dụng HS đọc đề toán HS thảo luận nhóm trong 4-5 phút hoàn thành bài tập Các nhóm trao đổi chéo, sửa bài của 1 nhóm, chấm theo biểu điểm của GV, báo cáo kết quả. HS nêu kiến thức đã được củng cố Dạng 1: Các dạng bài tập liên quan đến tập hợp * Bài 136/SGK/53: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9;18;27;36} M = AÇB = { 0; 18; 36} MÌA; MÌB Bài 137/SGK/53: a) AÇB = {cam, chanh} b) AÇB = {Các HS vừa giỏi toán, vừa giỏi văn của lớp} c) AÇB = B d) AÇB = Æ Bài tập: Các số tương ứng Kết quả phân tích ra TSNT Ước của mỗi số ƯC a = 60 b = 135 c = 90 Ư(a) = Ư(b) = Ư(c) = Ư(a,b) = Ư(b,c) = . Ư(c,a) = . HS hoàn thành bài tập trên GV đi theo dõi HS làm bài tập HS làm các nhân Hoạt động 2: Bài toán thực tế (12 phút) Bài 138/SGK/54: Dạng 2: Bài toán thực tế: Bài 138/SGK/54: - GV treo bảng phụ - GV gọi HS đọc đề - HS làm việc cá nhân - Cho HS lên điền vào bảng phụ ? Tại sao cách chia a và c thực hiện được, còn b không thực hiện được? ? Trong các cách chia trên cách chia nào cho số bút và số vở trong mỗi phần thưởng ít nhất? Nhiều nhất? HS đọc đề HS làm các nhân 1 HS lên bảng HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời HS trả lời Cách chia Số phần thưởng Số bút trong phần thưởng Số vở trong phần thưởng a b c 4 6 8 6 4 3 8 Ko chia được 4 C. HĐ Luyện tập củng cố ? Trong tiết này các em được luyện những kiến thức gì? ? Nếu thì x thì x thuộc tập hợp nào? Nếu thì x thuộc tập hợp nào? D. Vận dụng + a ⋮ 6=> a ⋮ 8 thì a là....... của ...... => a . .................. + 20 ⋮ x; 24 ⋮ x và x > 1 thì x là....... của ...... => x ................ + a ⋮ 4, a ⋮ 6, a ⋮ 9 và a a ........ E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học bài : Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Làm bài: các bài tập còn lại trong VLTToán, - Tìm hiểu và xem trước bài: Ước chung lớn nhất, cách tìm ước của một số, tìm ƯCLN? ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ CT Ghi chú 28 /10/18 05/11/18 6C 31 TUẦN 11 Bài: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. b, Kĩ năng:- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. - HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ bài tập nhóm , bút dạ màu, bút dạ. - HS: Ôn lại ước chung, bội chung, cách phân tích 1 số ra TSNT. III. Tổ chức hoạt động dạy học A. HĐ khởi động GV yêu cầu 2 HS lên bảng, HS lớp cùng làm và nhận xét. Bài tập: Viết các tập hợp a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42) b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42) ĐS: a/ Ư(6) = Ư(12) = Ư(42) = ƯC(6, 12, 42) = b/ B(6) = B(12) = B(42) = BC (12, 42)= GV chấm chữa bài làm cho HS, vào bài mới, tìm số lớn nhất trong các ước chung của chúng. Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không liệt kê các ước của mỗi số hay không? B. B. HĐ Hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất (7’) - Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là số nào ? - Giới thiệu khái niệm ước chung. - Nhận xét về quan hệ giữa Ư(12,30) và ƯCLN(12,30). - Xem chú ý SGK/55 - Số 6 - Nêu nhận xét. - Nhận xét về cách tìm Ước chung lớn nhất của các số trong đó có số 1. 1. Ước chung lớn nhất * Ví dụ 1: (SGK/54) * Kí hiệu: ƯCLN(12, 30)=6 * Định nghĩa: (SGK/54) * Nhận xét: (SGK/54) * Chú ý: (SGK/55) Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (18’) - Có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn không ? Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Số 2 có là ước chung của các số trên không ? 22 có là ước chung của các số trên không ? Số 23 có là ước chung không ? - 3 có là ước chung của.. Vậy tích của 22.3 có là ước chung .... - Như vậy khi tìm ước chung ta lập tích các thừa số nguyên tố chung. - GV yêu cầu HS Làm ?1 SGK theo nhóm bàn - Cử đại diện trình bày bảng - Nhận xét bài giữa các nhóm. - Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt. Từ ?2 GV: - Giới thiệu về hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau bằng bao nhiêu ? - Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ ấy. - Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong SGK. - Một số HS đọc kết quả phân tích. - HS: Trả lời - HS: trả lời - Làm ?1 SGK theo nhóm bàn - Cử đại diện trình bày bảng - Nhận xét bài giữa các nhóm. - Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt. 2.Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(36,84,168) Bước 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Bước 2. Bước 3. =>ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12 * Quy tắc: SGK ?1 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12,30)=2.3=6 ?2 ƯCLN(8,9) =1 ƯCLN(8,9,15) =1 ƯCLN(24,16,8) = 8 * Chú ý: SGK C. HĐ Luyện tập củng cố - Cho 4 HS lên bảng làm các bài tập sau: 56 và 140. b. 24; 84; 180. c. 60 và 180 d. 15 và 19 -GV dành 5 phút cho hs làm bài, gv hướng dẫn quan tâm đến hs yếu. - GV gọi 4 hs lên bảng cùng làm. Chấm vở vài em. D. Vận dụng a. ƯCLN(56; 140) = 22.7 = 28 b. ƯCLN(24; 84; 180) = 22 . 3= 12 c. ƯCLN(60; 180) = 60 d. ƯCLN(15; 19) =1 - GV khắc sâu lại cho HS cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số và lưu ý HS cần chú ý linh hoạt khi dùng quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:*Bài 139 sgk. Tìm ƯCLN của - Học bài cũ: Học bài theo vở ghi và sgk chú ý quy tắc tìm ƯCLN. - Làm bài 140; 141; 143 sgk+ Các bài luyện tập. - Hướng dẫn bài 143: a Ï N, a lớn nhất mà 420 chia hết cho a ; 700 chia hết cho a Þ a= ƯCLN(420 ; 700) =.... Xem trước phần 3 Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ CT Ghi chú 29/10/18 05/11 /18 3 6C 32 TUẦN 11 Bài: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ( tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức : Củng cố khắc sâu các kiến thức về ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. b. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN. HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế. 2. Định hướng phát triển PC, NL HS: a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, trách nhiệm với bản thân, ... b. Các năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán, .... c. Các năng lực chuyên biệt: sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận logic, ... II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ bài tập, bút dạ màu, tivi, máy tính. - HS: Ôn tập lại kiến thức cũ . III. Tổ chức hoạt động dạy học A. HĐ khởi động: GV cho bảng phụ ghi sẵn nội dung KT: + HS1: Điền vào chỗ chấm nội dung thích hợp: a. Muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: Bước 1: Phân tích .... Bước 2: Chọn ra các. Bước 3: Lập tích.với.. b. Các câu sau câu nào đúng – sai: ƯCLN (4; 6; 10) = 2. ƯCLN (4; 12; 6) = 4 ƯCLN (1; 15; 20) = 5 ƯCLN (12; 18) = 6 ƯCLN (4; 5) = 1 ƯCLN (23; 24; 12) = 12 - cho 1 HS lên bảng KT, HS lớp cùng làm và nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS B. HĐ Hình thành kiến thức Còn cách nào khác để tìm ƯC cua rhai hay nhiều số không, các số lớn ta khó có thể nhẩm được Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cách tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất (12 phút) - Gv:Ta đã tìm được ƯCLN (12 ; 30 ) = 6 Hãy tìm ƯC (12;30) mà không cần liệt kê các ước của chúng - GV: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số không? Rút ra nhận xét ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - GV đưa ra đáp án chuẩn và biểu điểm tổ chức cho HS chấm chéo bài của nhau. - HS suy nghĩ cách tìm ƯC của 12 và 30 dựa vào nhận xét bài hôm trước. Tìm các ước của 6 - HS đọc lại phần đóng khung sgk /56 - Ta có thể tìm các ước chung bằng cách tìm các ước của ƯCLN 3: Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN + Cách tìm (sgk) * Củng cố: Tìm số tự nhiên a biết 56 và 140 đều chia hết cho a Vì: 56 a và 140 a Þ a ÎƯC (56; 140) Có 56 = 23 .7; 140= 22 .5. 7 Vậy ƯCLN (56;140)= 28 ƯC(56;140) =Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} C. HĐ Luyện tập củng cố (23') + Đề bài có những yêu cầu gì? - GV dành thời gian cho HS làm bài sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phần - GV giúp đỡ HS yếu - Hs đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng: - HS đọc bài trả lời câu hỏi của GV + Tìm ƯCLN (144; 192) + Tìm ƯC(144; 192). +Tìm các ƯC > 20 thuộc ƯC(144;192) Luyện tập Dạng 1: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Bài 142 sgk/56:Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC KQ: a. ƯCLN (16; 24) = 23 = 8 ƯC(16;24)=Ư(8)={1;2;4; 8} b. ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC(180;234) =Ư(18)={1; 2; 3; 6; 9; 18} c. ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC (60; 90; 135) = Ư(15) = {1; 3;5;15} D. HĐ Vận dụng * Bài 144/ 56 sgk. Tìm ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192? - Nêu các bước làm bài toán này? - GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở - Gv gọi 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài cho HS tóm tắt lại các bước làm * Bài 145/sgk GV cho HS nghiên cứu đầu bài và thảo luận nhóm bàn 3ph trả lời câu hỏi: ? Độ dài cạnh hình vuông có quan hệ như thế nào với kích thước hình chữ nhật? ?Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12541038.doc
Tài liệu liên quan