Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Thái Nhự

GV: Để đặt tên cho một tập hợp người ta thường dùng các chữ cái A, B, C,

VD: Để viết tập hợp các số TN nhỏ hơn 4, ta đặt tên cho tập hợp đó là A và viết các số trong hai dấu ngoặc nhọn.

GV: Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp các chữ cái a, b, c.

GV: Giới thiệu các kí hiệu ;  của một tập hợp

GV: - Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A nên ta viết 0  A ; 1  A ; 2  A ; 3  A

GV: Em hãy dùng kí hiệu viết:

a) Các chữ cái a, b, c là phần tử của tập hợp B.

b) Các phần tử của tập hợp A mà không thuộc tập hợp B

 

doc266 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Thái Nhự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập - Tính toán nhanh, hợp lý. Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Áp dụng tính : (678 - 87) – (13 + 678) GV nhấn mạnh lại phần bài cũ và ghi bảng quy tắc HS trả lời và làm bt áp dụng HĐ2: Tổng đại số GV: Giới thiệu như GSK - Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. GV: Đưa ví dụ trên bảng và yêu cầu HS làm. GV: Giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số. GV: Nêu chú ý (SGK) Củng cố: GV nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc cho học sinh. VD: 5+(-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7) = 5-3+6-7 =11-10 = 1 * các phép biến đổi trong tổng đại số: - Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng. HĐ 3: Bài tập ? Phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc Làm bài tập 57 trang 85. GV gọi HS lên bảng trình bày GV: gọi HS khác nhận xét rồi cho điểm Y/c 2 HS lên bảng làm tiếp Nếu còn thời gian cho HS làm bài 3 Bài tập 57 trang 85. Tính tổng a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 +12 + (-20) + (-12) = [30+(-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 =10 c) (-4) + (- 440) + (-6) + 440 = [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)] = 0 + (-10) = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = [(-5)+(-1) + (-10)] + 16 = (-16) + 16 = 0. Bài 92 (SBT /65): Bỏ ngoặc rồi tính a. (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 +158 – 18 – 29 = (18 – 18)+ (29– 29)+158 = 0+ 0 + 158= 158 b. (13 – 135 + 49) – (13 + 49) = 13 – 135 + 49– 13 – 49 = (13– 13)+ (49– 49) – 135 = 0+ 0– 135 = – 135 Bài 3: Rút gọn biểu thức b. (-90) - (p +10) + 100. = [(-90) + (-10) ] + (-p) +100 = [(-100) + 100] - p = - p. b. (-75 ) -( p +20 ) +95 = -75 -p-20 +95 = - p +( 95 -75 -20) = -p + 0 = -p HĐ3: Củng cố ? Để tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ta có mấy cách, là những cách nào ? Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? HS: trả lời HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc qui tắc dấu ngoặc - Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT - Chuẩn bị tiết sau: quy tắc chuyển vế HS: Ghi nhớ ---------------& --------------- Ngày soạn: 24/12/2015 Ngày dạy: 25/12/2015 Tiết 52: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: + Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại + Nếu a = b thì b = a. - HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu. * Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề HS 1: Em hãy nêu quy tắc dấu ngoặc Tính (15 - 34) – (115 + 66) HS 2: Tính: a) (- 3) + (-5) b) 12 + 61 c) 22 + (- 63) d) (- 13) - 25 GV: nhận xét và cho điểm 2 HS: Trả lời câu hỏi và làm bài tập HS dưới lớp cùng làm bài tập và lần lượt phát biểu các quy tắc cộng trừ số nguyên HĐ2:Tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50/85 (SGK). Có một cân đĩa, đặt trên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng. Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân một quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét. GV: Ngược lại: Đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét. GV: Tương tự như đĩa cân, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kỳ hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải “=”. ? Từ phần thực hành trên đĩa cân, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức? GV: Nhắc lại các tính chất của đẳng thức ?1 Nhận xét - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngưuợc lại, nếu đồng thời bớt hai vật có khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẵn thăng bằng. * Tính chất: Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau: Nếu a = b thì a+c = b+c Nếu a+c = b+c thì a = b Nếu a = b thì b = a. HĐ3: Ví dụ GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS thực hiện ? Để tìm x trong vì dụ ta cần phải làm gì ? ? Cộng thêm hai vế của đẳng thức với bao nhiêu ? GV: Yêu câu HS làm ?2 ? Để tìm x trong vì dụ ta cần phải làm gì ? ? Cộng thêm hai vế của đẳng thức với bao nhiêu ? GV: Nhận xét. HS: Thực hiện VD trên bảng Tìm số tự nhiên x, biết: x – 2 = -3 Giải: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 HS: Đọc và trình bày ?2 trên bảng ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 -4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 HĐ4: Quy tắc chuyển vế GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 SGK. Và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. GV: Cho HS làm VD (SGK). GV: Tổng kết. GV: Yêu cầu HS làm ?3 GV: Nhận xét. ? Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? GV: Trình bày trên bảng. GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. *Quy tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = -6 b. x – (-4) = 1 x = -6 + 2 x + 4 = 1 x = -4 x = 1 – 4 x = -3 ?3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 Giải: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9 Mở rộng: Gọi x là hiệu của a và b Ta có: x = a – b Áp dụng quy tắc chuển vế: x + b = a Ngược lại nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì: x = a – b HĐ5: Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc chuyển vế. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 61 trang 87 SGK Bài 61/ 87 a/ 7 - x = 8 - (- 7) b/ x - 8 = (- 3) - 8 7 - x = 8 + 7 x = - 3 - x = 8 x = - 8 HĐ6: Hướng dẫn về nhà – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 62; 63; 64; 65 trang SGK HS: Ghi nhớ ---------------& --------------- Ngày soạn: 28/12/2015 Ngày dạy 29/12/2015 Tiết 53: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng các tính chất của đẳng thức. + Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b; Nếu a = b thì b = a - Học sinh luôn phải ghi nhớ khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề ? Phát biểu các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. GV: Nhận xét và cho điểm HS: Nêu Tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế HĐ2: Luyện tập Đọc yêu cầu bài 67/87 SGK ? Kiến thức sử dụng để làm bài ? GV: yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc trên để vận dụng làm bài tập GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày GV tổ chức chữa bài, chốt các quy tắc. Yêu cầu HS làm bài 64/87SGK ? Làm thế nào để tìm x? GV lưu ý khi vận dụng quy tắc chuyển vế cần chú ý đổi dấu các số hạng chuyển vế ? Cần chuyển vế số hạng nào để tìm x? Tương tự, HS trình bày phần b Yêu cầu HS tiếp tục vận dụng làm bài 65/87SGK ? Để tìm x trong vì dụ ta cần phải làm gì ? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ ( 2 em ) làm bài 66/ 87 Giải thích cách làm từng bước ( yêu cầu HS giải thích cả cách thực hiện phép toán trên tập hợp số nguyên. HS làm việc cá nhân bài 96/ 65SBT Tìm số nguyên x a) 2 – x = 17 – (-15) b) x – 12 = (-9) – 15 Giáo viên nhẫn xét đánh giá bài một số HS Chữa bài , rút kính nghiệm cách làm Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 67/87SGK : Tính (- 37) + (-112) = - 149 (- 42) + 53 = 53 – 42 = 11 13 – 31 = - ( 31 – 13) = - 18 14 – 24 – 12 = 14 + ( -24) + ( -12) = -( 24 – 14) + ( -12) = - 10 + ( -12) = -22 e) ( -25) + 30 -15 = 5 – 15 = - ( 15 – 5) = - 10 Dạng 1: Toán tìm x Bài 64 / 87SGK Cho a thuộc Z tìm số nguyên x biết a + x = 5 x = 5 – a b) a – x = 2 a – 2 = x x = a -2 Bài 65/87SGK a + x = b x = b – a b) a – x = b a – b = x x = a - b Bài 66/87SGK: Tìm số nguyên x 4 – ( 27 – 3) = x – (13 – 4) 4 – 24 = x – 9 - 20 = x – 9 x = - 20 + 9 x = -11 Bài 96/ 65SBT Tìm số nguyên x a) 2 – x = 17 – (-15) 2 – x = 17 + 15 2 – x = 32 - x = 32 – 2 - x = 30 x = -30 b) x – 12 = (-9) – 15 x – 12 = -9 + ( -15) x – 12 = -24 x = -24 + 12 x = -12 HĐ3: Củng cố ? Em hãy nêu cách làm các dạng bài tập trên ? HS: nêu cách làm các dạng bài tập trên HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc qui tắc chuyển vế - Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 HS: Ghi nhớ Ngày soạn: 28/12/2015 Ngày dạy: 29/12/2015 Tiết 54 – 55: KIỂM TRA HỌC KỲ I (C¶ sè häc vµ h×nh häc) ( Kiểm tra theo lịch của nhà trương tổ chức) I. MỤC TIÊU: - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về c¸c phÐp tÝnh lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. C¸ch t×m x? C¸ch ®o ®o¹n th¼ng tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng c¸ch chøng minh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản. II. MA TRẬN NHẬN THỨC: Chủ đề mạch kiến thức Tầm quan trọng. (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số ( Mức độ nhận thức của chuẩn KTKN) Tổng điểm Theo ma trận Thang điểm 10 1. Các phép tính với số tự nhiên 10% 3 30 1 2. Tính chia hết , ước và bội 30% 3 90 2,5 3. Cộng trừ số nguyên 30% 3 90 2,5 4. Đoạn thẳng 30% 4 120 4 100% 330 10 III. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phép tính với số tự nhiên Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để giải bài toán tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 1 2 35 % 2. Tính chia hết , ước và bội Vận dụng các tính chất của ước và bội để giải bài toán Vận dụng các tính chất chia hết để chứng minh 1 tổng chia hết cho 1 số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 SSố điểm: 1,5 Số câu: 1 Số điểm:0,5 2 2 25 % 3. Cộng trừ số nguyên Vận dụng tính thứ tự trong tập hợp số nguyên để giải bài toán tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3,5 1 3,5 15 % 4. Đoạn thẳng Biết khái niệm tia, tia đối, biết vẽ đoạn thẳng trên tia. - Vận thành thạo đẳng thức về điểm nằm giữa, t/c của trung điểm để tính độ dài đoạn thẳng. - Vận dụng được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 2 2 25 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 5 % Số câu: 1 Số điểm: 4 40 % Số câu: 4 Số điểm: 5,5 55 % 6 10 100% VI. ĐỀ RA: Bài 1: Cho các số sau: 1354; 3435; 105; 570;106 số nào: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho cả 3 và 5 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (- 25) + ( - 13) b) (- 12) + 42 c) d) [( Bài 3: Tìm x, biết a) x - 53 = 99 b) 6x - 36 = 144 : 2 c) Bài 4: Số học sinh của một trường trong khoảng từ 850 đến 1000. Khi xếp hàng 12, hàng 18, hàng 20 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường? Bài 5: Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC. b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM. c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Bài 6: Chứng minh rằng: A = chia hết cho 8. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Bài 1 (2 đ) a) Các số chia hết cho 2 là: 1354; ;106 1 b) Các số chia hết cho cả 3 và 5 là: 3435; 105; 570 1 Bài 2 (2,5 đ) a) (- 25) + ( - 13) = - (25 + 13) = - 38 1 b) (- 12) + 42 = 42 - 12 = 30 1 c) = 11(64 – 55 + 1) = 11.10 = 110 0,25 d) (16:8 -1 )2011 = 1 0,25 Bài 3 (1,5 đ) X - 53 = 99 x = 99 + 53 x = 152 1 6x - 36 = 144:2 6x - 36 = 72 6x = 72 – 36 6x = 36 x = 6 0,25 32x = 34 2x = 4 x = 2 0,25 Bài 4 (1,5 đ) Gọi số HS trường là x (xÎN) Theo bài toán ta có x12; x18; x20 nên xÎBC(12,18,20 ) và 850 < x < 1000 12= 22 . 3; 18 = 2 . 32 ; 20 = 22 . 5 BCNN(12,18,20) = 22. 32 . 5 = 180 Ta có BC(12,18,20) = {180; 360; 540; 720; 900; 1080 .........} Do 850 < x < 1000 nên x = 900. Vậy số học sinh của trường là 900 HS 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 5 (2đ) Vẽ hình chính xác 0,5 a)Trên cùng tia Ax, có AB < AC ( 2 cm < 8cm) Nên: B nằm giữa A,C Ta có: AB + BC =AC 2 +BC = 8 BC = 8- 2 = 6 (cm) b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC BM = ( cm) c) Vì D và B nằm trên hai tia đối nhau chung gốc A A nằm giữa D và B Mà AD =AB ( 2 cm = 2cm) Suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng DB 1 0,25 0,25 Bài 6 0,5đ A = ( 70 + 71)+( 72 + 73)+ ... +( 72012 + 72013) = ( 70 + 71) + 72( 70 + 71) +...+ 72012( 70 + 71) = 8 + 72 .8 +...+ 72012.8 8 0,5đ ---------------& --------------- Ngày soạn: 02/ 1/2016 Ngày dạy: 05/1/2016 Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tâp về tập hợp số tự nhiên và tập hợp số nguyên ? Thế nào là tập N và tập Z ? Nêu mỗi quan hệ giữa N và Z ? Hãy nêu thứ tự trong Z, ví dụ 1.Khái niệm - Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0;1;2;3;...} - Tập Z là tập hợp các số nguyên Z={...;-3;-2;-1;0;1;2;3;...} - NZ HĐ2: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Nêu các nhận xét về GTTĐ của số nguyên ? Nêu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên ? Nêu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế HS nêu - GTTĐ của số nguyên a - Cộng hai số nguyên âm - Cộng hai số nguyên khác dấu - Phép trừ hai số nguyên a – b = a + (-b) - Quy tắc dấu ngoặc - Quy tắc chuyển vế HĐ3: Ôn tập tính chất của phép cộng ? Phép cộng trong Z có những tính chất gì? ? Viết dạng tổng quát ? Các tính chất của phép cộng có ứng dụng gì trong thực tế? + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) + Cộng với số 0: 0 + a = a + 0 = a + Cộng với số đối: a + (-a) = (-a) + a = 0 HĐ4: Củng cố Bài 1. Thực hiện phép tính a) [(-18) + (-7)] - 15 b) (-219) – (-229) + 60 c) 80-(42.5-3.23) ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi bài toán như thế nào ? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm rồi gọi HS khác nhận xét và chốt lại cách trình bày Bài 2. Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thoả mãn a, - 4 < x < 5 b, ? Gọi 2 HS lên bảng trình bày ? Để tính tổng trên ta làm như thế nào ? Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) 23 – x = (- 21) – ( - 19) b) x – (-55) = 17 – 48 c) 2x +4 = 3x – 2 d) 5 – 3x = 7- 4x e) |x + 3| - 24 = -6 Bài 1. Thực hiện phép tính a) [(-18) + (-7)] - 15 = (-25) – 15 = (-25) + (-15) = -40 b) (-219) – (-229) + 60 = (-219) + 229 + 60 = 10 + 60 = 70 c) 80-(42.5-3.23) = 80-(16.5-3.8) = 80-(80-24) = 80-80+24= 0+24= 24 Bài 2. a, - 4 < x < 5 x Tổng: (-3) + (-2) + (-1) +0 + 1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4 = 0 + 4 = 4 b, x Tổng = 0 Bài 3: a) 3 – x = (- 21) – ( - 9) , 3 – x = -21 + 19 3 – x = - 2 , x = 3 + 2 x = 5. x – (-55) = 17 – 48 x + 55= -31 x = -31- 55 x = -86. c) 2x +4 = 3x – 2 2x – 3x = – 2-4 -x = -6 x = 6 d) 5 – 3x = 7- 4x – 3x + 4x = 7- 5 x = 2 e) |x + 3| - 24 = -6 |x + 3| = -6 + 24 |x + 3| = 18 x + 3 = + 18 x = 15 x + 3 = - 18 x = -21 HĐ5: .Hướng dẫn học bài và làm bài về nhà Chuẩn bị câu hỏi ôn tập: 1.Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Tính chất chia hết của một tổng 2.Thế nào là số nguyên tố , hợp số. Cho VD 3.Nêu cách tìm ƯCLN,BCNN của hai hay nhiều số. HS: Lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 2/1/2016 Ngày dạy: 6/1/2016 Tiết 57: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước chung-ƯCLN, bội chung-BCNN trên tập hợp số TN - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập cùng dạng - Rèn luyện tính chính xác cho HS khi trình bày bằng lời. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Ôn tập về các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số GV: Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 - GV đưa ra bài tập Yêu cầu HS thực hiện Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825. Hỏi trong các số đã cho a/ Số nào chia hết cho 2? b/ Số nào chia hết cho 3? c/ Số nào chia hết cho 5? d/ Số nào chia hết cho 9? f/ Số nào vừa chia hết cho cả 2 và 5? g/ Số nào vừa chia hết cho 2 , cho3, cho 5, cho 9 ? GV: Cho HS nhắc lại thế nào là số nguyên tố , thế nào là hợp số ? - GV đưa ra bài tập Bài 2. Trong các số sau đây số nào là hợp số, số nào là số nguyên tố? a = 97 b = 6.5 + 9.31 c = 3.5.13 – 5.8 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện nội dung bài tập. Gọi đại diện nhóm trình bày. I. Ôn tập về các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số 1. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 Bài 1 a) Số chia hết cho là: 160,534 b) Số chia hết cho 3: 534, 2511, 3825 c) Số chia hết cho 5: 160; 3825 d) Số chia hết cho 9: 2511, 3825 e) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5: 160 f) Không có số nào số nào vừa chia hết cho 2 , cho3, cho5, cho 9 1) Số nguyên tố. Hợp số Bài 2. a = 97 là số nguyên tố b = 6.5 + 9.31 là hợp số. Vì b3 c = 3.5.13 – 5.8 là hợp số.Vì c5 HĐ2: Ôn tập về ước chung-ƯCLN, bội chung-BCNN GV đưa nội dung bài tập lên bảng. Bài 3.Tìm ƯCLN và BCNN của 90 và 252 GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? -Gọi HS lên bảng thực hiện -GV giới thiệu cho HS cách tìm ƯCLN dựa vào BCNN hoặc ngược lại. Ta có a.b =ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) Nếu tìm được ƯCLN ta có thể suy ngay ra BCNN GV đưa ra bài tập 4 yêu cầu HS đọc bài toán. Bài 4: Giải Nhân dịp tết Nguyên đán, 1 đơn vị đã chia thành 2 đội để trồng cây. Biết rằng mỗi đội phải trồng số cây như nhau và mỗi công nhân của đội 1 phải trồng 18 cây, mỗi công nhân của đội 2 phải trồng 15 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng biết số cây trong khoảng từ 250 đến 300. ? Bài toán cho gì, hỏi gì? ? Nếu gọi số cây mỗi đội phải trồng là a , thì a phải có những điều kiện gì? ? Bài toán này thuộc loại toán gì?(Tìm BC) -GV yêu cầu HS thực hiện.Gọi HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét Bài 3. Ta có: 90 = 2.32.5 252 = 22.32.7 ƯCLN(90;252) = 2.32 = 18 BCNN(90;252) = 22.32.5.7 = 1260 Bài 4: Giải - Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a 250 a 300 -Vì mỗi công nhân của đội 1 phải trồng 18 cây, mỗi công nhân của đội 2 phải trồng 15 cây nên a chia hết cho 15 và 18 hay a là BC(15,18). -Tacó 15=3.5; 18=2.32 BCNN(15,18) = 2.32.5=90 BC(15,18)=B(90)={0;90;180;270;360;...} Vì 250a300 suy ra a=270. Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 270 cây HĐ3: Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN và BCNN HS: Thực hên theo yêu cầu của GV HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Xem kĩ nội dung các bài tập đã chữa - Chú ý cách giải từng loại bài tập - Hoàn thành bài tập ở đề cương ôn tập HS: Ghi nhớ Ngày soạn: 04/01/2016 Ngày dạy: 8/01/2016 Tiết 58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I\ MỤC TIÊU: -Chữa bài kiểm tra cho HS, kiểm điểm lại lỗi sai trong bài làm của HS -Qua đó nhận xét từng HS về ý thức, tinh thần học tập môn Toán, khả năng nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức; kĩ năng giải và trình bày bài toán -Có PP dạy-học thích hợp cho HK 2 II\ CHUẨN BỊ: Bài kiểm tra đã chấm III\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Nhận xét chung GV nhận xét về: -Khả năng nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức vào bài toán của HS -Khả năng trình bày bài toán -Kĩ năng vẽ hình, lập luận và chứng minh hình học HS nghe HĐ 2: Nhận xét riêng GV nhận xét về: -Khả năng nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức vào bài toán của từng HS -Khả năng trình bày và chữ viết HS nghe HĐ 3: Trả bài kiểm tra Gv phát bài kiểm tra cho HS y/c HS xem lại bài, xem đánh giá của GV về chỗ đúng, chỗ sai và chỗ thiếu cần bổ sung HS xem lại nhận xét của GV và kiểm tra lại bài làm của mình HĐ 4: Chữa bài kiểm tra GV cho HS chữa bài kiểm tra và nêu biểu điểm như phần “ Đáp án và biểu điểm”-Tiết 54, 55 Đồng thời trong khi chữa, nhắc nhở những lỗi sai của HS (nếu có) và nhấn mạnh phần nào HS hay sai GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh trong bài làm (nếu có). HS ghi bài và đối chiếu với bài làm của mình để rút kinh nghiệm HĐ 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà -Xem lại bài, hiểu các bài tập đã chữa, đối chiếu với bài làm của mình để rút kinh nghiệm và có hướng khắc phục cho cách học ở HK 2 -Đọc trước bài §10 ---------------& -------------- Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày dạy: 11/01/2016 Tiết 59: §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. ? Tính (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = ? ? Các em có nhận xét gì về mỗi số hạng trong tổng trên ? ? Hãy viết gọn tổng đó thành tích ? ? Nhận xét gì về dấu của mỗi thừa số trong tích ? ? Vậy khi nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào HS: trả lời các câu hỏi và làm bài tập (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12 (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = ( -3 ) . 4 = -12 HĐ2: Nhận xét mở đầu GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?2 ? Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhân xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Về dấu của tích? GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. GV: Đưa ví dụ lên bảng. ? Hãy giải thích các bước làm? GV: Tổng kết ?1 (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12 ?2 (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6)+(-6) = -12 ?3 Khi nhân hai số nguyên khác dấu: + Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. + Dấu là dấu “-”. Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = - (5+5+5) = -(5.3) = -15 HĐ3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc phép nhân? GV: Nêu chú ý (SGK) và cho ví dụ trên bảng. GV: Yêu cầu HS tính: 15 . 0 và (-15).0 GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 và tóm tắc đề bài. GV: Hướng dẫn HS giải VD ? Em nào còn có cách giải nào khác nữa hay không? GV: Yêu cầu HS làm ?4 5 . (-14) b. (-25) . 12 GV: Gọi Hs làm ?4 SGK GV: Cho HS khác nhận xét bài làm của bạn GV: Chốt lại kiến thức về quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc: (SGK) Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. thì a . 0 = 0 Tính: 15 . 0 và (-15).0 15 . 0 = 0 (-15) . 0 = 0 Ví dụ: Tóm tắt bài toán: 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách Tính lương tháng? Giải: Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000 đồng , điều đó có nghĩa là thêm -10 000 đồng. Vì vậy lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (-10000) = 800000 + (-100000) = 700000đ. ?4 HS: Trình bày ?4 trên bảng 5 . (-14) = -70 b. (-25) . 12 = -300 HĐ4: Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73; 74 trang 89 SGK a. (-5).6 b. (-10).11 c. 9.(-3) d. 150.(-4) GV: Gọi Hs làm bài tập 73 trang 89 SGK GV: Cho HS khác nhận xét bài làm của bạn GV: Chốt lại kiến thức Bài 74. Tính 125. 4 từ đó suy ra kết quả a/ (- 125). 4 b/ (- 4). 125 c/ 4. (- 125) GV: Gọi Hs làm bài tập 74 trang 89 SGK GV: Cho HS khác nhận xét bài làm của bạn GV: Chốt lại kiến thức và cách trình bày cho HS Hs làm bài tập 73 trang 89 SGK a. (-5).6 = -30 b. (-10).11 = -110 c. 9.(-3) = -27 d. 150.(-4) = -600 Bài 74. Ta có 125. 4 = 500 từ đó suy ra: a/ (- 125). 4 = - 500 b/ (- 4). 125 = - 500 c/ 4. (-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an so hoc 6. theo chuan.doc
Tài liệu liên quan