I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được
2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế .
3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc .
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, bút dạ .
2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút dạ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1. Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (8’)
49 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Nhơn Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 + 2836
= 28(64 + 36)
= 28100 = 2800
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Học kĩ các tính chất của phép cộng và phép nhân theo sgk và vở ghi .
- Làm các bài tập : 28tr 16; 29, 30b tr 17 sgk và 4346 tr 8 sbt .
- Tiết sau mỗi em mang một máy tính bỏ túi .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngaøy soaïn: 27.08.2018
Tieát: 7
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: – Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên .
Kỉ năng : – Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
– Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
– Biết sử dụng thành thạọ máy tinh bỏ túi .
Thái độ : – Rèn túnh cẩn thận; sự suy luận lôgic
II . Chuẩn bị :
Chuẩn bị của GV : Tranh nhà toán học Gauss, máy tính bỏ túi, bảng phụ .
Chuẩn bị của HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút viết bảng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
Kiểm tra bài cũ : (5’)
* Câu hỏi
Câu 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ;tính nhân
Câu 2: Tính nhanh :
86 + 357 + 14 ; 72 + 69 + 128
* Dự kiến trả lời
HS1:Nêu các tính chấtcủa phép cộng ;tính nhân
HS2:
86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457
72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
Giảng bài mới
- Giới thiệu bài:
- Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
23’
Hoạt động1: Luyện tập
12’
7’
4’
Dạng 1: Tính nhanh
GV nêu bài tập:Bài 31 tr 17 sgk
GV: Trong các tổng ở bài tập 31 tr 17 sgk, ta nên cộng như thế nào cho tiện lợi ?
GV: gọi HS lên bảng làm
GV:Hãy đọc cách tính nhanh
tổng 97 + 19 (sgk) rồi áp dụng tính nhanh tổng sau
GV: Tính nhanh tổng 996+45
thế nào ?
GV: Tính nhanh tổng 37+198 thế nào ?
GV : Ta đã vận dụng các tính chất nào của phép cộng để tính nhanh ?
Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số
GV : Hãy cho biết quy luật của dãy số ?
Hãy điền tiếp 4; 6; 8 số nữa vào dãy số .
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi như sgk
sau đó cho HS làm phần c
HS đọc đề bài 31 tr 17 sgk
HS: Ta giao hoán rồi kết hợp các số hạng của tổng thành từng nhóm
sao cho tổng của các nhóm là số tròn chục hoặc tròn trăm .
HS : Ba em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi cùng nhận xét bài làm trên bảng .
HS : Tự đọc sách
HS : Tách 4 đơn vị của 45 thêm vào 996
HS : Tách 2 đơn vị của 37 thêm
vào 198
HS : Ta đã vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp
HS : Từ số thứ ba trở đi, mỗi số bằng tổng hai số liền trước nó .
HS : 3 em lần lượt lên bảng, mỗi em điền hai số
HS : Nghe hướng dẫn và đọc sách
HS : Tính trên máy rồi trả lời miệng
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
Bài 1:( Bài 31 tr 17 sgk )
Tính nhanh :
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + ( 360 + 40 )
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 505 + 25 = 250 + 25 = 275
Bài 2:( Bài 32 tr 17 sgk )
a) 996 + 45 = (996 + 4) + 41
= 1041
b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
= 235
Bài 3:(Bài 33 tr 17 sgk)
Cho dãy số : 1, 1, 2, 3, 5, 8,
* 4 số điền thêm vào dãy đã cho là : 13; 21; 34; 55
* 6 số điền thêm vào dãy đã cho là : 13; 21; 34; 55; 89; 134
* 8 số điền thêm vào dãy đã cho là : 13; 21; 34; 55; 89; 144; 233; 377
Bài 4:( Bài 34 tr 17, 18 sgk )
Sử dụng máy tính bỏ túi
10’
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà toán học Gauss
GV : Treo ảnh :
Giới thiệu tóm tắc tiểu sử
của nhà toán học Gau-xơ
GV:Nêu thêm cách tính khác
GV :Tổng S1 có mấy số hạng
Áp dụng cách tính của
Gauss
GV : Hãy tính tổng S1 theo cách thứ hai ?
GV : Số số hạng của tổng S2 được tính như thế nào ?
GV : Tính S2 theo cách hai .
GV: Ghi đề toán lên bảng
HS :Đọc câu chuyện “cậu bé giỏi tính toán:” ( tr 18, 19 sgk)
HS : Nghe
HS: Có 33 – 26 + 1 = 8 (số hạng)
HS : 1 em lên bảng trình bày
HS : 1 em khác lên bảng tính
HS : (2007 – 1) :2 + 1 = 1004 số hạng .
HS: làm bài vào vở, 1 em lên bảng
HS : Lần lượt lên bảng viết tất cả các tập hợp con của A .
Bài 5: Tính nhanh tổng :
a) S1 = 26 + 27 + +33
Cách 1 :
Tổng S1 có 33 – 26 + 1 = 8 (số hạng) được chia thành 4 cặp có tổng bằng : 26 + 33 = 59 .
Vậy S1 = 594 = 236
Cách 2 :
S1 = 26 + 27 + + 33
S1 = 33 + 32 + + 26
2S1= 59 + 59 + + 59 ( 8 số hạng)
S1 = 598 : 2 = 236
b) S2 = 1 + 3 + 5 + + 2007
S2 = 20081004 : 2 = 1008016
5’
Hoạt động 3: Củng cố
Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ; tính nhân
GV: Lưu ý HS tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp khác rỗng, và nên viết các tập con của A theo thứ tự số phần tử tăng dần ( hay giảm dần) để tránh tình trạng viết xót hoặc viết lặp lại
HS nêu các tính chất của phép cộng ; tính nhân
Bài 6: Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A = {a, b, c}
A
{a}A, {b}A, {c}A
{a, b}A, {a, c}A,
{b, c}A , {a, b, c}A
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm các bài tập : 35, 36 tr 19 sgk và 47, 48 tr 9 sbt
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
Ngày soạn : 28.08.2018
Tiết 8
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng ; phép nhân trong tập số tự nhiên
Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán .
Thái độ : Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lí,nhanh .
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị củaGV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi .
Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
Kiểm tra bài cũ : (8’)
* Câu hỏi
Câu 1: a) Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên .
b) Tính nhanh : 5252164 ; 3247 + 3253
Câu 2: Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích :
1526 ; 449 ; 5312 ; 818 ; 1534 ; 829
* Dự kiến trả lời
HS1:
a)Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên
b) 5252164 = (52)(254)16
= 1010016 = 16000
3247 + 3253 = 32(47 + 53) = 32100 = 3200
HS2:
1526 = 5312 = 1534 ;
449 = 818 = 829
Giảng bài mới
- Giới thiệu bài:
- Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Luyện tập tính nhẩm
GV : Cho HS đọc sách , sau đó tự làm bài .
GV gợi ý :
a) Tách một thừa số của tích thành tích của hai thừa số rồi nhóm một cách thích hợp sao cho tích của nhóm đó là số tròn chục, tròn trăm,
b) Tách một thừa số của tích thành tổng (trong đó có một số hạng tròn chục hoặc tròn trăm,..) rồi áp dụng nhân một số với một tổng .
GV : Gọi tiếp 3 HS lên bảng
HS : Tự đọc thầm, rồi tự làm bài, 3 em lên bảng làm câu a .
HS : Làm bài theo gợi ý của GV
HS : Cả lớp cùng làm với 3 HS
trên bảng rồi nhận xét .
Bài 1:( Bài tập 36 tr 19, 20 sgk)
Tính nhẩm :
a) Áp dụng tính chất kết hợp :
154 = 3(54) = 320 = 60 hoặc 154 = (152)2 = 302 = 60
2512 = (254)3 = 1003 = 300
12516 = (1258)2
= 2200 = 400
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
2512 = 25(10 + 2) = 250 + 50
= 300
3411 = 34(10 + 1) = 340 + 34
= 374
47101 = 47(100 + 1)
= 4700 + 47 = 4747
c) (Bài 37 tr 20 sgk)
1619 = 16 (20 – 1) = 320 – 16 = 304
4699 = 46(100 – 1) = 4600 – 46
= 4524
3598 = 35(100 – 2) = 3500 – 70
= 3430
10’
Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Nhân hai thừa số trên máy tính bỏ túi cũng tương
tự như cộng hai số hạng, chỉ thay dấu “+” bởi dấu “”
GV : Cho HS làm phép nhân ở bài 38 tr 20 sgk
GV :Cho HS hoạt động nhóm
làm bài tập 39 tr 20 sgk .
GV : Kiểm tra hoạt động của HS
HS : Nghe GV trình bày và xem bảng hướng dẫn nhân trên máy ở tr 20 sgk .
HS : 3 em lên bảng bấm máy và điền kết quả :
375376 = 141000
624625 = 390000
1381215 = 226395
HS : Hoạt động nhóm chia việc
để báo nhanh kết quả .
HS : Trình bảng nhóm
Bài 2:( Bài 38, 39 tr 20 sgk )
Sử dụng máy tính bỏ túi :
a) Bài 38 thao tác trên máy tính
b) Nhân trên máy được kết quả :
1428572 = 285714
1428573 = 428571
1428574 = 571428
1428575 = 714285
1428576 = 857142
Nhận xét : Tích của 142857 với các số 2, 3, 4, 5, 6 là số có các chữ số của số bị nhân (142857) viết theo thứ tự khác .
11’
Hoạt động 3: Viết kết quả của các phép nhân sau ở hệ thập phân
GV : Đưa đề toán lên bảng
GV : Biểu diễn số ở dạng tổng các giá trị của các chữ
số
GV : Tính tích hay
(10a + b)101 theo tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
GV : Tiếp tục biểu diễn kết quả vừa có ở dạng tổng giá
trị của các chữ số
GV : Vậy tích đã cho có kết quả là số tự nhiên nào ?
GV : Ta có thể đặt tính theo
cột dọc rồi nhân .
GV : Hãy làm tương tự với
HS : Ghi đề
HS : = 10a + b
HS :1 em lên bảng làm phép nhân (10a + b)101, cả lớp tự
làm vào
vở
HS : Nếu không trả lời được thì
GV giải thích luôn
HS :
HS : Lên bảng làm phép nhân
HS : 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách .
Bài 3: Viết kết quả của các phép nhân sau ở hệ thập phân :
a)
b) 71113
Giải :
a)
= (10a + b)101
= 1010a + 101b
= 1000a + 100b + 10a + b
Vậy =
b)
71113 = 1001
= (100a + 10 b + c)1001
= 100100a + 10010b + 1001c
= 100000a+10000b + 1000c + 100a + 10b + c =
Cách 2 :
1001
4’
Hoạt động 4: Củng cố
Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ;tính nhân
HS nêu các tính chất của phép cộng ; tính nhân
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm bài tập : 40 tr 20 sgk và 9, 10 sbt - Đọc trước §6.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03.09.2018
Tiết 9
§6. PHEÙP TRÖØ VAØ PHEÙP CHIA
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: - HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư .
Kỹ năng : - Rèn luyện cho HS vạn dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia
Thái độ : Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán .
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, bút viết bảng
Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút viết bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
Kiểm tra bài cũ : (6’)
*Câu hỏi
Câu 1: Tính nhanh : 23112 + 4642 + 8273
Cho biết tính chất đã vận dụng
Câu 2:
a) Cho biết 373 = 111 . Tính nhanh : 3712
b) Cho biết 158737 = 111111 . Tính nhanh 1587321
* Dự kiến trả lời
HS1:
23112 + 4642 + 8273
= (212)31 + (46)42 + (83)27 (TC giao hoán, kết hợp của phép nhân)
= 24(31 + 42 + 27) = 24100 = 2400
(TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
HS2:
a) 3712 = 37(11 + 1) = 3711 + 37 = 111 + 37 = 148
b) 1587321 = (158737)3 = 1111113 = 333333
Giảng bài mới :
- Giới thiệu bài : (1’) . Tổng và tích của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên còn hiệu và thương của hai số tự nhiên có luôn luôn là số tự nhiên hay không ?! Ta sẽ có câu trả lời ngay trong bài học hôm nay
- Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên
GV : Có hai số tự nhiên nào
mà :
a) 2 + x = 5
b) 6 + x = 5
GV : Ở câu a ta có phép trừ
5 – 3 = x Nêu khái niệm
phép trừ hai số tự nhiên .
GV : Giới thiệu các xác định hiệu bằng tia số :
Xác định kết quả của 5 – 2
như sau :
+ Di chuyển bút chì ở điểm
0 trên tia số 5 đơn vị theo
chiều mũi tên
+ Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị
Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó
là hiệu của 5 và 2 .
GV : Theo cách trên, tự tìm hiệu của 7 – 3 , 5 – 6 .
GV : Trong tập hợp số tự nhiên 5 không trừ 6 được vì khi di chuyển 5 đơn vị theo chiều mũi tên và 6 đơn vị theo chiều ngược lại thì bút vượt ra ngoài tia số
GV : Củng cố bằng
Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên
HS :
Ở câu a tìm được x = 3
Ở câu b không tìm được giá trị của x
HS : Nghe và ghi bài
HS : Quan sát và nghe trình bày
HS : Thao tác theo hướng dẫn của GV .
HS :
5 – 6 không là số tự nhiên
HS : Trả lời miệng :
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) Trong tập , Điều kiện để có hiệu
a – b là a b .
1. Phép trừ hai số tự nhiên :
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho
b + x = a thì ta có phép trừ
a – b = x
20’
Hoạt động 2 : Phép chia hết và phép chia có dư
GV: Có số tự nhiên x nào mà
a) 3x = 12 , b) 5x = 12 ?
GV : Giới thiệu khái niệm phép chia hết
GV : Cho HS làm để củng cố khái niệm
GV:Giới thiệu hai phép chia
GV : Hai phép chia trên có
gì khác nhau ?
GV : Giới thiệu khái niệm phép chia có dư .
GV : Bốn số : số bị chia số chia, thương, số dư có quan hệ gì ? Điều kiện của số chia, số dư ?
GV : Cho HS làm để củng cố các khái niệm về phép chia .
Hoạt động 2 : Phép chia hết và phép chia có dư
HS : a) Có x = 4 vì 34 = 12
b) Không tìm được giải trị của x vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12 .
HS : Nghe và ghi bài .
HS : Trả lời miệng :
a) 0 : a = 0 ( a0) vì 0a = 0
b) a : a = 1 (a0) vì a = a1
c) a : 1 = a vì a = a1
HS : Quan sát .
HS : Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư khác 0
HS : Đọc phần tổng quát và ghi bài
HS :
Số bị chia = Số chiaThương + Số dư
( Số chia0) , Số dư < Số chia
HS : Cả lớp độc lập làm ,4 em lên bảng điền vào bảng phụ của GV, mỗi em điền một cột .
2. Phép chia hết và phép chia có dư :
Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu có số tự nhiên x sao cho bx = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
a : b = c
(Số bị chia) (Số chia) (Thương)
Tổng quát :
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho :
a = bq + r ( 0 r b)
+ Nếu r = 0 thì phép chia a cho b là phép chia hết có thương là q
+ Nếu r0 thì phép chia a cho b có thương q và dư r
Số bị chia
600
1312
15
Không xãy ra vì
số dư > số chia
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
Không xãy ra vì số chia bằng 0
4
Số dư
5
0
15
5’
Hoạt động 3: Củng cố :
GV : Điều kiện có phép trừ
trong tập,quan hệ giữa số bị trừ , số trừ, hiệu ?
GV: Khi nào thì có phép chia a cho b là phép chia hết .
GV : Trong phép chia có dư số bị chia, số chia, thương,số dư có quan hệ gì ?Điều kiện của số chia, số dư ?
Hoạt động 3: Củng cố :
HS : Điều kiện để có phép trừ trong tậplà số bị trừ số trừ
Số bị trừ = Hiệu + số trừ
HS : Với a, b(b0) , nếu có q
sao cho a = bq thì ta có phép chia hết
a : b = q .
HS :
Số bị chia = Số chiaThương + Số dư
( Số chia0)
Số dư < Số chia
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm vững phép trừ và phép chia số tự nhiên.
- Làm bài tập 41 ; 42 ; 43 ; 44 ; 45 tr 22 ; 23 ; 24 SGK .
- Hướng dẫn : Các bài tập trên tương tự như các bài tập đã giải.
- Xem trước phần luyện tập 1 hôm sau chúng ta luyện tập .
- Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi .
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 04.09.2018
Tiết 10
§6. PHEÙP TRÖØ VAØ PHEÙP CHIA (tt)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được
2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải bài toán thực tế .
3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc .
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, bút dạ .
2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút dạ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1. Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (8’)
* Câu hỏi
Câu 1: a) Cho hai số tự nhiên a và b . Khi nào có phép trừ : a – b = x ?
b) Tính : 425 – 257 ; 91 – 56 ;
652 – 46 – 46 – 46
Câu 2: a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b (trong tập hợp)
b) Tìm x biết : (x – 35) – 120 = 0
* Dự kiến trả lời
HS 1: a) Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x mà a = b + x thì ta có phép trừ a – b = x
b) 425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46–46 = 560 – 46 = 514
HS 2 : a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b (trong tập hợp) là
a b . Ví dụ 89 – 67 = 22, 76 – 81vì 76 < 81
b) (x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1
GV : Gọi 2 HS lên bảng làm
tiếp bài 47 b,c/ tr 24 sgk
: Toán tìm x
Hoạt động 1: Toán tìm x
HS : Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng
Lớp nhận xét góp ý
Bài 1: (Bài 47bc/ tr 24 sgk)
Tìm x biết :
b) 124 + (118 – x) = 217
124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c) 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
13’
Hoạt động 2: Tính nhẩm
GV : Cho HS tự đọc bài 48
GV : Trình bày cách nhẩm các tổng 35 + 98 ; 46 + 29
GV : Cho HS tự đọc bài 49
GV : Aùp dụng tính nhẩm các hiệu sau : 321 – 96 ;
1354 – 997 .
GV : Viết đề toán lên bảng
GV : Không tính giá trị của S, hãy nói ngay giá trị của :
S – 1538, S – 3425? Dựa vào đâu để biết ngay kết quả đó?
GV : Viết hiệu D lên bảng
GV : Không tính giá trị của D, hãy nói ngay giá trị của :
D + 2451, 9142 – D ? Dựa vào đâu để biết ngay kết
quả đó?
Hoạt động 2: Tính nhẩm
HS : Đọc cách tính nhẩm ở bài 48
HS:2 em lần lượt trình bày miệng
hoặc lên bảng, cả lớp tự làm vào vở rồi cùng nhận xét cách làm trên bảng
HS : Đọc cách tính nhẩm ở bài 49
HS : 2 em lần lượt trình bày miệng
hoặc lên bảng , cả lớp tự làm vào vở rồi cùng nhận xét cách làm trên bảng
HS : Ghi bài
HS : Đứng tại chỗ, trả lời miệng .
HS : Ghi bài .
HS : Đứng tại chỗ, trả lời miệng .
Bài 2: Tính nhẩm bằng cách :
a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp .
35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1)
= 45 + 30 = 75
b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp :
321 – 96 = (321+ 4) –(96 + 4)
325 – 100 = 225
1354–997= (1354 + 3)–(997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357
Bài 3: ( Bài 70/ tr 11 sbt)
a) 1538 + 3425 = S
Suy ra : S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538
Vì mỗi số hạng trong tổng bằng tổng trừ đi số hạng kia .
b) 9142 – 2451 = D
Suy ra : D + 2451 = 9142
9142 – D = 2451
- Số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ
- Số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu
10’
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Hướng dẫn HS thao tác cộng, trừ trên máy tính như sgk
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 51 tr 25 sgk
GV : Kiểm tra bảng nhóm
GV : Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
GV : Chốt lại lời giải
GV : Nêu đề toán
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
HS : Lần lượt bấm máy và trả lời kết quả :
Chẳng hạn :
Tương tự :
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514
HS : Thảo luận nhóm để trình bày lời giải
HS : Trình bảng nhóm
HS : Các nhóm nhận xét, bổ sung sai sót cho nhau
HS : Chép đề, tự làm bài vài phút
rồi 1 em lên bảng trình bày lời giải
Bài 4 (Bài 50/tr25 sgk)
Sử dụng máy tính bỏ túi
425 – 257= 168
91 – 56=35
82 – 56=26
73 – 56=17
652 – 46 – 46 – 46 = 514
Bài 5: Tìm hiệu của số tự nhiên lớn nhất và nhỏ nhất đều có bốn chữ số khác nhau được viết từ các chữ số 0, 1, 3, 5 .
Số lớn nhất gồm bốn chữ số 0, 1, 3, 5 là : 5310
Số nhỏ nhất gồm bốn chữ số 0, 1, 3, 5 là : 1035
Hiệu cần tìm là
5310 – 1035 = 4275
4’
Hoạt động 3: Củng cố
GV : Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ?
GV : Nêu cách tìm các thành phần ( số bị trừ, số trừ ) trong
phép trừ .
Hoạt động 3: Củng cố
HS : khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ .
HS : Số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ .
Số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu .
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
Xem lại các bài đã giải
Làm các bài tập 52 ; 53 ; 54 (SGK) ; 64 ® 67 (Sách bài tập)
Hướng dẫn : Dùng một tính chất của phép nhân và phép chia để làm .Và có một số bài trong sách bài tập tương tự như các bài đã giải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 05.09.2018
Tiết 11
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư .
2. Kỉ năng : Rèn kĩ năng tính toán, tính nhẩm cho HS . - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế .
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận; ham thích tìm tòi học hỏi
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ, bút dạ, máy tính bỏ túi .
2. Chuẩn bị của HS : Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: kiểm tra tình hình sĩ số,tác phong (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
* Câu hỏi
Câu 1: a) Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0)
b) Tìm x biết :
*) 6x – 5 = 613
*) 12(x – 1) = 0
Câu 2: a) Khi nào ta nói số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b ( b0) có thương q và dư r
b) Viết dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2 .
* Dự kiến trả lời
HS 1 : a) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0) nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq
b) Tìm x biết :
*) 6x – 5 = 613 *) 12(x – 1) = 0
6x = 613 + 5 x – 1 = 0
6x = 618 x = 1
x = 618 : 6 = 103
HS 2 : a) Số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b ( b0) có thương q và dư r nếu : a= bq + r ( 0 < r < b )
b) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1 (k)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là : 3n + 2 (k)
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 :Tính nhẩm
GV: Hãy tính nhẩm các tích sau bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp .
Ví dụ :
3625 = (36 : 4)(254)
= 9100 = 900
Tương tự hãy làm bài 52 a
GV : Nhẩm bằng cách nhân
cả số bị chia và số chia cho cùng một số thích hợp
Chẳng hạn 4200 : 25, theo em số thích hợp để nhân vào cả số bị chia và số chia là số nào ?
GV : Tương tự thế hãy làm bài 52 b
GV: Tương tự tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng ta có tính chất phân phối của phép chia đối với phép cộng
GV : Áp dụng tính nhẩm các thương sau : (bài 52 c tr 25)
Hoạt động 1 :Tính nhẩm
HS : Đọc đề bài
HS : Quan sát hướng dẫn của GV
HS : 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở .
HS : Đọc đề bài; nghe giải thích
HS : là số 4
HS : 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
HS : Ghi bài
HS : 2 em lên bảng, cả lớp cùng làm bài
Bài 1: Tính nhẩm :
* Với a chia hết cho c :
ab = (a : c)(bc)
a) 1450 = (14 :2)(502) =
= 7100 = 700
1625 = (16 : 4)(254)
= 4100 = 400
*
a : b = (ac) : (bc) , với c0
b) 2100 : 50 = (21002) : (502)
= 4200 : 100 = 42
1400 : 25 = (14004) : (254)
= 5600 : 100 = 56
* Nếu a, b chia hết cho c thì :
(a + b) : c = (a : c) + (b : c)
132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
10’
Hoạt động 2: Các bài toán thực tế
Bài 53 tr 25 sgk
GV : Đọc đề và gọi 1 HS đọc lại, tóm tắc đề toán
GV :Ta giải bài toán như thế
nào ?
GV : Em hãy trình bày lời giải đó .
GV : Gọi lần lượt 2 HS đọc đề, sau đó tóm tắc nội dung bài toán .
GV : Ghi bảng nội dung tóm tắc của đề tián theo phát
biểu của HS .
GV : Muốn tính có ít nhất
bao nhiêu toa phải làm thế nào ?
GV : Em nào trình bày lời
giải được ?
GV : Chốt lại lời giải
Hoạt động 2: Các bài toán thực tế
HS : 1 em đọc lại đề toán, cả lớp theo dõi . 1 em khác tóm tắc đề toán .
HS : Số vở mỗi loại là thương của số tiền đem mua chia cho giá tiền một quyển của mỗi loại .
HS :Cả lớp cùng làm bài với 1 bạn
trên bảng .
HS :2 em đứng tại chỗ đọc đề toán, sau đó 1 em nêu tóm tắc nội dung
HS : Trước hết phải tính số người trên một toa, rồi lấy số người trên tàu chia cho số người trên một toa để tìm số toa
HS : 1 em lên bảng, cả lớp cùng làm bài với bạn trên bảng rồi nhận xét, bổ sung cho lời giải trên bảng
Bài 2: (Bài 53 tr 25 sgk)
Tâm có : 21 000 đ
Vở loại I giá : 2000 đ/quyển
Vở loại II giá : 1500 đ/quyển
Hỏi : Mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở : a) loại I
b) loại II
Giải :
a)21 000 2000
1000 10
21 000 = 200010 + 1000
Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I .
b) 21 000 : 1500 = 14
Vậy Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II .
Bài tập 3 : (Bài 54 tr 25 sgk)
Trên tàu có : 1000 khách
Mỗi toa có : 12 khoang
Mỗi khoang có : 8 chỗ ngồi
Hỏi : Tàu có ít nhất mấy toa ?
Giải :
Số người ngồi trên 1 toa :
128 = 96 ( người )
1000 96
40 10
1000 = 9610 + 40
Vậy để chở hết 1000 khách du lịch tàu phải có ít nhất 11 toa .
7’
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi với các phép
cộng, trừ, nhân . Với phép chia thì có gì khác ?
GV : Dùng máy tính tìm kết quả của1383 : 11; 1530 : 34;
3348 : 12
Gv: Yêu cầu Hs làm bai tập 55 SGK
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
HS : Cách làm cũng tương tự như thế , chỉ thay các nút ( )
bởi nút
HS : Bấm máy rồi trả lời miệng
HS : Đứng tại chỗ trả lời miệng
HS thực hiện hiện giải bài tập 55
Bài 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 55 tr 25 sgk
Vận tốc của ôtô :
288 : 6 = 48 ( km/h)
Chiều dài miếng đất hình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an so hoc 6 ca nam Chuan_12453177.doc