Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Phúc Đồng

I.MỤC TIÊU :

 -HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm .Trong ba điểm

 thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

 -HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng .

 -Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa .

 -Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi vẽ hình và kiểm tra ba điểm thẳng hàng .

II.CHUẨN BỊ :

 -GV:Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ

 -HS: Thước thẳng .

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

 1.Tổ chức:

 2.Kiểm tra :

 ? a) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M  b .

 b) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M  a ; A  b ; A  a .

 c) Vẽ điểm N  a và N  b .

 d) Hình vẽ có đặc điểm gì ?

 

doc52 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Phúc Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm O nằm giữa một điểm bất kỳ khác O của tia Ox và một điểm bất kỳ khác O của tia Oy. Bài 3 : ... hai tia đối nhau Kx và Ky 2) ...AB và AC ...CB ...trùng nhau . 3) ...A ...nằm cùng phía ...điểm A . 4) ...hai tia có chung gốc và tạo thành một đường thẳng . 5) E F H FE và FH . EF và EH ; HE và HF . Bài 5 .(32/114.sgk) a) Sai . b) Đúng . c) Sai . Sai . Bài 6 : D E A C B M 4. HDVN: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại cuois bài học - Soạn bài: Đoạn thảng Ngày Tiết 7: ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : -HS nắm được định nghĩa đoạn thẳng ,biết vẽ đoạn thẳng . -Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia ,cắt đường thẳng -Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau -Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II.CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chưc lớp : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1 : giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng . - Từ KT bài cũ GV giới thiệu hình vừa vẽ trên là một đoạn thẳng AB . - Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? - GV giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng như SGK . - Cách đọc : Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA ) Củng cố : làm BT 33 . Bài tập : (ghi sẵn ở bảng phụ) Cho hai điểm M , N vẽ đường thẳng MN . Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? Chỉ rõ trên hình vẽ . Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN . Trên hình có những đoạn nào ? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó ? Làm ? - Gọi HS lên bảng thực hiện . - Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung . * HĐ 2 : đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng . - Quan sát bảng phụ : để hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng . - Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ : C B A D A O K x B A X H y B 1.Đoạn thẳng là gì - HS phát biểu ĐN đoạn thẳng dựa vào bài Kiểm tra . - HS đọc đề bài trong SGK , trả lời miệng . - Nhận xét : đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó . 1 HS thực hiện trên bảng yêu cầu a , b . 1 HS khác trả lời yêu cầu c , d , e (trả lời miệng ) . 1.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng - Hai đoạn thẳng cắt nhau chỉ có một điểm chung . - HS nghe GV giảng . - HS mô tả từng trường hợp trong hình vẽ . - Cả lớp làm trong giấy nháp . 4. HDVN: - Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng . -Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng . -Làm bài tập 37 , 38 (SGK ) -Bài tập 31 , 32 , 33 , 34 , 35 (SBT) Ngày Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : -Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng -Biết độ dài đoạn thẳng là gì ? -Cẩn thận trong khi đo . II.CHUẨN BỊ : GV: các loại thước . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra : ? Nêu định nghĩa đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng MN 3.Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS *HĐ 1: Đo đoạn thẳng - Tự vẽ đoạn thẳng CD bằng 10 ô ly trong vở và đo độ dài đoạn thẳng CD đó . - Nhận xét gì không ? - Em hiểu như thế nào về đoạn thẳng với độ dài đoạn thẳng . {Đoạn thẳng là hình ; độ dài là số } - GV phân biệt cho HS : đoạn thẳng AB có độ dài lớn hơn 0 , nhưng khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0 khi A trùng B . - Đo độ dài đoạn thẳng AB ; CD - Đo đoạn thẳng EG và nhận xét . - Làm bài tập ?1 - Quan sát các dụng cụ đo độ dài . - Làm BT ? 2 - Kiểm tra xem 1 inch-sơ bằng bao nhiêu milimét - Tất cả HS tự vẽ và đo . - Viết kết quả đo . - 2 HS nêu nhận xét . - HS khác đọc nhận xét . - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời . - HS tự đo và nhận xét . - Cả lớp tự đo và tự đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau . - HS đo và trả lời câu hỏi . Củng cố : Làm bài tập 43 . Làm bài tập 44 . HDVN : Làm các bài tập 40 ; 42 ; 45 . Hướng dẫn : Bài 42 : AB = AC ; Bài 43 : AC < AB < BC . Ngày Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I.MỤC TIÊU : KN cơ bản : Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hay không nằm giữa điểm khác . KT cơ bản : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A , B thì AM + MB = AB . Tư duy : Bước đầu suy luận dạng : “Nếu a + b = c , và biết hai trong ba số đó thì suy ra số thứ ba ” TĐ : cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II.CHUẨN BỊ : SGK , thước đo độ dài , bảng phụ . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : Ổn định : Kiểm tra : HS 1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. - So sánh AM + MB với AB.(hình vẽ) HS 2: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. - So sánh AM + MB với AB . 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS -Từ hai điều trên hãy rút ra nhận xét ( Dẫn đến bài mới) - Giáo viên hướng dẫn cho HS phương pháp làm ví dụ SGK. Bảng phụ 1: BT 46/SGK Gọi M là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK= 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Giáo viên cho hs nhận xét bài làm của bạn, sau đó sửa chữa lại những chỗ chưa chính xác. Bảng phụ 2: BT 47/SGK Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF= 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và EF. Giáo viên cho hs nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét. Bảng phụ 3: Biết M là một điểm giữa hai điểm A, B. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm? { 3 cách}. - Cho HS nhận dạng thước qua các dụng cụ trực quan thực tế. - Cho HS cả lớp suy nghĩ. - Gọi 2 HS lần lượt nhận xét. - Cả lớp cùng thực hiện trên giấy gương. - Gọi một HS lên bảng. - HS phải vẽ được hình. - Vẽ hình 47 vào giấy gương - Cả lớp cùng giải. - Một HS lên bảng. - HS nhận dạng thước gì? + Thước cuộn bằng vải. + Thước cuộn bằng kim loại. + Thước chữ A. 4. Củng cố: Bài tập 50, 51/SGK. 5. HDVN: Học bài theo SGK Làm BT 48, 49, 52/SGK. Ngày Tiết 10: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU KN cơ bản: Viết cách vẽ một điểm nằm giữa hai điểm khác, thành thạo KN vẽ hình. KT cơ bản: Làm tốt các dạng bài tập điểm M nẰm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB TĐ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng . II. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa, thước thẳng, thứơc đo độ dài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Nêu nhận xét khi nào thì AM + MB =AB. - Làm bài tập 46. 3. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS - N là một điểm cuả đoạn thẳng IK, ta có hệ thức gì? - Thay số và tính. - N là một điểm cuả đoạn thẳng IK, ta có hệ thức gì? - Viết hệ thức cộng và thay số. - So sánh EM với MF. - Giáo viên nhận xét bài tập của HS cả lớp, HS làm trên bảng. - Bài 48: Em hãy phân tích đề bài toán. - Giáo viên đưa dụng cụ trực quan (đoạn dây dài 1,25 m). - Hướng dẫn để HS tưởng tượng ra sau 4 lần đo có độ dài bao nhiêu. - Giáo viên nhận xét bàilàm của HS và sửa lại những chỗ chưa chính xác. - Bài tập: 49, giáo viên hướng dẫn cho HS làm theo trường hợp a, b. - HS cả lứp vẽ hình vào giấy gương và tự giải. - Một hs lên bảng giải BT 46 Bài 46: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 (cm). (hv) - Bt 47: cả lớp cùng vẽ hình vào giấy gương và tự giải. - Một HS lên bảng. Bài 46: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 (cm). - Gọi hai hs, lần lươt mỗi em đứng dậy nêu phương pháp làm bt của mình. - Một hs lên bảng giải bt 48. Bài 48. Chiều rộng phòng học sau 4 lần em HaÌ căng dây đo là: 4 x 1,25 = 5 (m). Khoảng cách đầu dây và mép tường còn lại: 1/5 x 1,25 = 0,25 (m). Vậy chiều rộng phòng học là: 5 + 0,25 = 5,25 (m). - HS cả lớp vẽ hình 52a. - Gọi vài hs đứng tại chỗ nêu phương pháp giải. - hs cả lớp vẽ hình 52b và giải. Bài 49. a. AN = AM + MN BM = BN + NM Theo giả thiết, AN = BM Suy ra AM + MN = BN + NM Hay AM = BN. b. AM = AN + NB BN = BM + MN Theo giả thiết, AN = BM, lại vì NM = MN. Suy ra AM = BN. - Gọi 2 hs đứng tại chỗ nêu phương pháp giải. 4. Củng cố: Nêu nhận xét: a. Khi nào thì AM + MB = AB? b. Khi nào thì AI +IB = AB? c. Khi nào thì IE + EK = IK? d.Trên một đường thẳng vẽ ba điểm I, H, T sao cho IH=4cm ,TH = 2cm, IT = 6cm Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 5. HDVN: Học kỹ phần đóng khung nhận xét/120. Làm BT có liên quan trong sách BTT 6. Ngày Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU : - KT cơ bản Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m>0) - KN cơ bản : Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II.CHUẨN BỊ : Thước thẳng đo độ dài Compa, SGK, đèn chiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Nêu nhận xét khi nào thì AM + MB = AB - Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu a. AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. AB + AB = BC 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1 : Vẽ đoạn thẳng OM = 2cm a. Vẽ một tia Ox tuỳ ý b. Dùng thước có chia khoảng cách vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Nói cách làm c. Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Nói cách làm d. Nhận xét - Giáo viên nhận một số tờ giấy trong của HS vẽ, chiếu lên và nhận xét. * Giáo viên hướng dẫn sử dụng compa trong ví dụ 2 HĐ 2 : Vẽ hai đoạn thẳng OM và ON trên tia Ox a. Vẽ một tia Ox tuỳ ý b. Trên tia Ox, vẽ điểm M biết OM = 2cm, vẽ điểm N biết ON = 3cm c. Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? d. Nhận xét : - Giáo viên nhận xét ở một vài tờ giấy gương mà HS đã vẽ. - Trên tia Ox; OM = a; ON = b nên 0 < a < b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại HĐ 3 : Củng cố lý thuyết - Làm bài tập 58/SGK - Làm bài tập 53/SGK - Làm bài tập 54/SGK - HS cả lớp vẽ lên giấy trong theo yêu cầu của giáo viên qua từng mục ở bên. - Cho HS đọc ví dụ 2 - 1 HS nêu phương pháp làm ví dụ 2 - HS khác nhận xét - Một HS đọc lại cách vẽ/SGK - HS cả lớp vẽ trên giấy gương theo yêu cầu của giáo viên qua từng mục a, b, c, d. - Cả lớp cùng vẽ hình và làm theo yêu cầu GV. - HS nêu nhận xét - Cho 2 HS đọc lại nhận xét. M . . O . N a b M . . O 2 x . 3 N * HDVN : - Học theo SGK - Làm các bài tập 55, 56, 57/SGK Hướng dẫn : + Bài tập 53 : Vì ON > OM nên trên tia Ox, điểm M nằm giữa O và M Ta có : OM + MN = ON Ngày Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : KT cơ bản : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? KN cơ bản : Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Tư duy : Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. TĐ : Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy. II. CHUẨN BỊ : Thước thẳng đo độ dài Compa, SGK, sợi dây, thanh gỗ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : Phim 1 : - Vẽ đoạn thẳng AB .Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B - Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A, B - Có bao nhiêu điểm nằm giữa của đoạn thẳng AB Hỏi thêm : (GV đưa đoạn dây cho HS) - Bằng cách nào em có thể tìm ra điểm chính giữa của đoạn dây này. (HS gấp đôi đoạn dây) * Đặt vấn đề : Đoạn thẳng cho trước chỉ có duy nhất một điểm nằm chính giữa, điểm chính giữa đó gọi là trung điểm của đoạn thẳng. Để học kỹ vấn đề này. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài "..................." 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Phim 2: Quan sát hai hình vẽ sau và nhận xét về điểm M - Theo em ở hình vẽ nào thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . - Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn những tính chất nào ? - GV nên định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Phim 3 : Bài tập 65/SGK {GV ghi đề bài tập 65 trên giấy trong} - GV thu 3 tờ giấy của HS đã thực hiện và chiếu lên - Giáo viên nhận xét bài làm của HS Phim 4 : Bài tập 60/SGK {Đề} - Giáo viên thu mỗi tổ 1 tờ và cho HS NX - GV Nxét bài làm của HS Phim 5 : (Trắc nghiệm lựa chọn) 1. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : a. IA = IB b. AI + IB = AB c.AI + IB = AB và IA =IB d. AI > IB và AI+IB=AB Phim 6 (Trắc nghiệm đúng sai) 1. M là trung điểm của đoạn các mệnh đề sau đây đúng sai a. M nằm giữa hai điểm A và B b. AM = MB c. AM + MB = AB và AM = MB d. MA = MB = - GV thu mỗi tổ 1 bài trắc nghiệm cho HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm - Cho đoạn thẳng AB dài 5cm dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy. - Vẽ trung điểm của đoạn thẳng trên bằng cách khác được không - Giáo viên nếu cách gấp giấy * Làm bài tập ? SGK - GV giới thiệu đề bài thông qua dụng cụ trực quan (thanh gỗ và sợi dây) - Có thể diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng những cách nào? - Giáo viên nhận xét qua phim 7 sau : Phim 7 : Củng cố M là trung điểm của đoạn thẳng AB => MA + MB = AB MA = MB => MA = MB = - GV cho cả lớp làm BT 61 - GV thu 2 bài của HS chiếu lên cho HS nhận xét, sau đó GV nhận xét. - Em hiểu điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm có gì giống và khác nhau. - HS quan sát và nhận xét . - HS quan sát và nêu kết của mình - Hai HS trả lời - HS khác đọc lại định nghĩa trong SGK - Cả lớp làm bài trên giấy trong - 2 HS nhận xét bài làm của bạn - Cả lớp cùng thực hiện vào giấy gương - 2 HS nhận xét bài làm của bạn - HS cả lớp điền vào bẳng trắc nghiệm lựa chọn của cá nhân. - 1 HS lên bảng điền vào bảng trắc nghiệm trên bảng - Cả lớp điền vào bảng trắc nghiệm đúng, sai cá nhân. - 1 HS lên bảng điền vào bảng trắc nghiệm lớp lên bảng. - Cả lớp cùng vẻ hình trên giấy gương. - 1 HS lên bảng - 1 HS khác nhận xét cách vẽ của bạn - HS trả lời -> HS thực hiện - HS cả lớp suy nghĩ - 1 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp thực hiện vào giấy trong - HS cả lớp suy nghĩ và trả lời * HDVN : . x O . B A . * Liên hệ thực tế : - "Thợ mộc" - "Thợ ......." Ngày Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : - Hoạt thống hoá KT về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước thẳng, có chia khoảng, compa để đo, vẻ đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận đơn giản II. CHUẨN BỊ : SGK; dụng cụ đo; Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết KT gì 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng · O x M . . A B . - Giáo viên dùng bảng phụ ở trên để ôn lại các KT đã học. * Bảng phụ 2 : HĐ 1 : Điền vào chỗ ô trống a. Trong ba điểm thẳng hàng ............ điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......... c. Mỗi một điểm trên đường thẳng là ............... của hai tia đối nhau. d. Nếu ...................... thì HĐ 2 : * Bảng phụ 3 : Các câu sau đúng hay sai a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B (Sai) HĐ 3 : Các câu 2, 3, 4, 7, 8 ôn tập phần hình học 6 tập 1 HĐ 4 : Trả lời câu hỏi - Các câu hỏi 1; 5; 6 phần ôn tập HH6 tập 1 - Giáo viên theo dõi - Nhận xét - Kết luận - 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng phụ - HS cả lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp cùng làm bài tập trắc nghiệm đúng, sai. - 1 HS lên bảng vẽ lại các hình đã học. - Vẽ hình trong trường hợp câu 2, 3, 4 - HS trả lời các câu hỏi 1, 5 - Cả lớp cùng thực hiện - Mỗi HS cùng lên bảng giải 1 câu của bài tập 6. - HS khác nhận xét I. Các hình .A a Điểm A Đường thẳng a Tia Ox Đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB II. Các tính chất III. Câu hỏi và bài tập : Bài tập 6 : a. Trên tia AB có AM = 3cm < AB = 6cm. Nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B b. Vì M nằm giữa A và B ta có : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3cm Vậy HM = AB = 3cm c. Vì M nằm giữa A và B Và AM = MB nên M là trung điểm M . . A . B 3 6 * Hướng dẫn công việ ở nhà : - Ôn tập kỹ chương I - Làm lại các bài tập về trung điểm đoạn thẳng Tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày Tiết 14 : KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU -Kiểm tra đánh giá HS về KT chương I -Vận dụng KT vào giải toán -Rèn luyện KN giải toán II.ĐỀ RA Câu 1 : Tia là gì ? Vẽ tia OA. Câu 2 : Điền vào ô trống .................... a. Mỗi một đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là ........................... b. Mỗi điểm trên đường thẳng là ........................... của hai tia đối nhau. Câu 3 : Câu sau đúng hay sai a. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng HK thì I cách đều hai điểm H và K. b. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. Câu 4 : Trên tia By, xác định hai điểm C và D sao cho BC = 6cm; BD = 12cm a. Xác định được bao nhiêu điểm C? Bao nhiêu điểm D? b. Trong ba điểm B, C, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? Tính độ dài của đoạn thẳng CD. c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không ? Vì sao? BIỂU ĐIỂM Câu 1 : (2 đ) + Đ/n : 1 đ + Vẽ : 1 đ Câu 2 : (2 đ) a. 1 đ b. 1 đ Câu 3 : (2 đ) a. 1 đ b. 1 đ Câu 4 : 4 đ (mỗi câu 1đ; vẽ hình 1đ) ĐÁP ÁN Câu 2 : a. Một số dương b. Góc chung Câu 3 : a. Sai b. Sai Câu 4 : Trên tia By xác định được duy nhất một điểm C, duy nhất một điểm D sao cho BC = 6cm; BD = 12cm So sánh hai điểm D sao cho BC; BD trên tia By để chỉ ra điểm C nằm giữa . Tính ra CD = 6cm (phải viết được hệ thức cộng) c. Chỉ ra được 2 ý : nằm giữa, cách đều. Để khẳng định C là trung điểm của đoạn BD Ngày TiÕt 15: tr¶ bµi kiÓm tra häc kú I I.Môc tiªu: Tr¶ bµi kiÓm tra nh»m gióp HS thÊy ®­îc ­u ®iÓm, tån t¹i trong bµi lµm cña m×nh. Gi¸o viªn ch÷a bµi tËp cho HS. II. ChuÈn bÞ: - GV: §Ò bµi, ®¸p ¸n + thang ®iÓm, bµi tr¶ cho HS. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y I. Tæ chøc: II. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS H§1: Tr¶ bµi kiÓm tra Tr¶ bµi cho c¸c tæ tr­ëng chia cho tõng b¹n trong tæ. H§2: NhËn xÐt ch÷a bµi + GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS: -§· biÕt lµm c¸c bµi tËp tõ dÔ ®Õn khã -§· n¾m ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n Nh­îc ®iÓm: -KÜ n¨ng t×m TX§ ch­a tèt. -Mét sè em kÜ n¨ng tÝnh to¸n tr×nh bµy cßn ch­a tèt * GV ch÷a bµi cho HS ( PhÇn ®¹i sè ) 1) Ch÷a bµi theo ®¸p ¸n chÊm 2) LÊy ®iÓm vµo sæ * GV tuyªn d­¬ng mét sè em ®iÓm cao, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp. Nh¾c nhë, ®éng viªn mét sè em cã ®iÓm cßn ch­a cao, tr×nh bµy ch­a ®¹t yªu cÇu H§3: H­íng dÉn vÒ nhµ -HÖ thèng ho¸ toµn bé kiÕn thøc ®· häc ë k× I 3 tæ tr­ëng tr¶ bµi cho tõng c¸ nh©n C¸c HS nhËn bµi ®äc, kiÓm tra l¹i c¸c bµi ®· lµm. HS nghe GV nh¾c nhë, nhËn xÐt rót kinh nghiÖm. HS ch÷a bµi vµo vë Ngày 16/01/2010 Tiết 16 : NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU : - KT cơ bản : Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng - KN cơ bản : + Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. + Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. - Tư duy : Làm quen với việc phủ địch một khái niệm, chẳng hạn : a. Nửa mặt phẳng bờ a (Nửa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M) b. Cách nhận biết tia nằm giữa. Cách nhận biết tia không nằm giữa II. CHUẨN BỊ : GV :Thước thẳng, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS .N a .M .p (I) (II) H.b z y x .N .M .N .M O z y H.a y z x M N H.c - GV giáo viên giới thiệu hình ảnh về mặt phẳng HĐ 1 : Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. a. Quan sát h1 và trả lời câu hỏi + Thế nào là mặt phẳng bờ a + Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau b. Quan sát h2 SGK Tô xanh nửa mp I và tô đỏ nửa mp II c. Làm bài tập 11/SGK d. Nhận xét : Đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - GV nhận xét - Bổ sung những chổ HS trả lời chưa đạt yêu cầu. HĐ 2 : Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng. a. Làm bài tập 2/SGK b. Làm bài tập 4/SGK - GV nhận bài làm từ giấy trong của HS chiếu lên, cho HS nhận xét. GV sữa chữa nhận xét. HĐ 3 : Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia. a. Quan sát hình 3a/SGK và trả lời câu hỏi : Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy? - GV nhận xét câu trả lời của HS b. Làm bài tập 2/SGK c. Làm bài tập 3/SGK d. Làm bài tập 5/SGK - GV và HS cùng giải BT5 a - Cả lớp quan sát hình vẽ 1 SGK và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - HS khác nhận xét - Cả lớp quan sát h.vẽ 2 và làm BT1 theo yêu cầu. - 2 HS nêu nhận xét - HS khác bổ sung - Cả lớp đều lấy mỗi em một tờ giấy và gấp đôi tờ giấy sau đó nhận xét - Cả lớp cùng thực hiện bài tập 4. - Hai HS đọc kết quả theo yêu cầu của bài. - HS quan sát hình 3a/SGK và trả lời - HS khác nhận xét - Cả lớp làm bài tập 2. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Một HS lên bảng điền vào bảng phụ BT3/SGK 3b) Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B 5) (H.2) Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB. Ha, Hb : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy x M z y N H.c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox; Oy O * HDVN : - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 1 SGK - Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. Đặt tên cho hai nửa mp đó. - Vẽ hai nữa mp đối nhau bờ a. Đặt tên cho hai nửa mp đó - Vẽ hai tia đối nhau ox, oy. Vẽ một tia oz bất kỳ khác Ox, Oy. Tại sao Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ? Ngày 23/01/2010 Tiết 16 GÓC I. MỤC TIÊU : - KT cơ bản : Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? - KN cơ bản : + Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. + Nhận biết điểm nằm trong góc. II. CHUẨN BỊ : Thước thẳng, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Mặt phẳng là gì? Hãy vẽ nữa mp bờ a - Bài tập 5 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1 : Định nghĩa góc a. Quan sát H4 SGK và trả lời câu hỏi - Góc là gì ? - Góc bẹt là gì? b. Làm bài tập : ? SGK - Giáo viên nhận xét, kluận HĐ 2 : Vẽ góc a. Vẽ hai tia chung góc trong một số trường hợp. Đặt tên góc và viết kí hiệu các góc tương ứng. b. Quan sát H5 SGK và viết kí hiệu khác với Ô1; Ô2 c. Làm bài tập 8/SGK - GV giới thiệu kí hiệu như SGK HĐ 3 : Nhận biết điểm nằm trong góc a. Quan sát Hình 6 SGK và trả lời câu hỏi. Khi nào thì điểm nằm bên trong góc xoy b. Làm bài tập 9/SGK Vẽ góc tuv. Vẽ điểm N nằm trong góc tuv. Vẽ tia UN. - Cả lớp quan sát H4 SGK và rút ra đ/n góc, góc bẹt. N y O . M O x . x x O y a) góc xOy c ) Góc bẹt xOy . - 2 HS trả lời - HS khác nhận xét. - Làm bài tập ? SGK - HS cả lớp thực hiện các yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện - HS khác nhận xét * Củng cố : làm bài tập (Bảng phụ) - HS điền vào chỗ ............... - HS đứng tại chỗ đọc Bài tập 8 : Có 3 góc * HDVN : - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 7,10/SGK Bổ sung : Miền trong của góc là hình tạo bởi hai cạnh của góc và tập hợp các điểm trong của góc đó. Ngày 30/01/2010 Tiết 18 : SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU : - KT cơ bản : + Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800 + Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù - KN cơ bản : + Biết đo góc bằng thứơc đo góc. + Biết so sánh hai góc. II. CHUẨN BỊ : GV: Thước đo góc, Eke, HS : Thước đo góc III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Góc là gì ? Vẽ góc xoy - Góc bẹt là gì ? Vẽ 1 góc bẹt - Bài tập 9/25 3. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1 : Đo góc a. Vẽ góc xoy bất kỳ b. Đo góc xoy vừa vẽ. Viết kết quả vào khung = ..... c. Nói cách đo : d. Làm bài tập ?1 SGK e. Làm bài tập ?1 SGK GV thu 1 vài tờ giấy gương của HS - Nhận xét - Kết luận HĐ 2 : Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc a. Mô tả thước đo góc, vì sao các số 0ì0 đến 180ì0 được ghi trên đo theo hai chiều ngược nhau? b. Làm bài tập : ? 2 HĐ 3 : So sánh hai góc a. Quan sát Hình 14/SGK để kết luận hai góc nào bằng nhau ta phải làm gì? Đo mỗi góc góc và ghi kết quả vào khung = = .......... 0 b. Quan sát H15 và trả lời câu hỏi. Vì sao lớn hơn c. Giải thích kí hiệu < HĐ 4 : Hình thành khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù a. Dùng Eke vẽ 1 góc vuông. Số đo của một góc vuông là bao nhiêu độ? b. Góc nhọn là gì ? Góc tù là gì? c. Làm bài tập 14/SGK - Cả lớp cùng thực hiện vào vở nháp. - Sau đó trình bày cách thực hiện - 2 HS nói rõ cách đo - Cả lớp thực hiện Bài tập 1 và bài 11. - HS nhắc lại cách đo và rút ra nhận xét. - HS tự tìm hiểu thước đo qua dụng cụ thước đo độ - Cả lớp cùng thực hiện làm bài tập ?2 - HS đo kết quả và ghi vào trong khung. - 2 HS trả lời tại chỗ - Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của HĐ 4. - 2 HS trả lời, nhận xét * HDVN : - Học bài theo SGK - Làm một thước đo góc chính xác các dạng h.c.n - Làm các bài tập 12,13, 14, 15, 16/SGK Ngày 06/02/2010 Tiết 19 : KHI NÀO THÌ + = I.MỤC TIÊU : - KT cơ bản : + Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox; Oz thì + = + Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - KN cơ bản : + Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. + Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại - TĐ : Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Thước đo góc, Eke, thước, bảng phụ. HS : Thước đo độ; thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ của GV HĐ của HS II. Kiểm tra : 1. Vẽ 2. Vẽ tia oy nằm giữa hai cạnh của 3. Dùng thước đo góc có trong hình 4. So sánh + với Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? - GV Nxét bài làm trên bảng - GV thu giấy trong của 3 HS và chữa - GV nhận xét : - Cho HS nhận xét * Ghi đầu bài lên bảng và ghi nhận xét HĐ 2 : Luyện tập bài 18SGK - HS đọc đề to, rõ. - Quan sát H.vẽ, áp dụng nxét, tính * Nếu cho ba tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy gó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hinh 6(ca nam).doc