I Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm X trong các bài tập dạng : X : a = b( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Học sinh nhận thức nhanh làm bài 1,2,3.
- Học sinh nhận thức chậm làm bài 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
68 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tập viết lớp 2 - Tuần 26 - Trường TH Đăk Trăm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m làm bài 1,2.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
- Cho HS hát
- GT bài ghi đề
Hoạt động 2:
- HD làm các bài tập trang 20/vở BTCC
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ABC (nh h×nh vÏ).
Bµi gi¶i
Chu vi h×nh tam gi¸c ABC lµ :
+ .+ = (cm)
§¸p sè : .. cm
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là 10dm,
20dm,15dm.
- Nhận xét sữa sai
Bài 3:TÝnh chu vi h×nh tø gi¸c cã c¸c c¹nh lµ 4dm, 5dm, 7dm, 10dm.
Hoạt động 3 :
- Trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Thực quan sát thực hiện làm
vào vở :
KQ: 10 + 12 + 8 = 30 ( cm )
Đáp số : 30 cm
- Đọc đề làm vào vở
KQ : Bài giải
Chu vi hình tam giác là :
10 + 20 + 15 = 35 ( dm )
Đáp số : 35 dm
- Đọc đề làm vào vở
KQ : Bài giải
Chu vi hình tứ giác là :
4 + 5 + 7 + 10 = 26( dm )
Đáp số : 26 dm
Học sinh chơi
Lắng nghe.
Tiếng Việt tăng cường ( T.4)
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các bài: Sông Hương.
- Trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài học.
- Làm bài 3, 4 trang 40 sách bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HĐTQ lên làm việc
- Giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động 2:
*Luyện đọc:
- Hd đọc bài
- Theo dõi kiểm tra nhận xét tuyên dương
- Bài tập 3: Gạch dưới những từ chỉ các màu xanh khác
Nhau của phong cảnh Sông Hương được miêu tả trong
bài:
Xanh thẳm, xanh thắm, xanh biếc, xanh non, xanh rờn
- Theo dõi kiểm tra nhận xét tuyên dương
- Bài 4: Vào mùa hè và đêm trăng, Sông Hương
Chuyển từ màu xanh thành những , màu gì ? Khoanh
tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
a, Màu đỏ và màu hồng
b, Màu đỏ và màu vàng
c, Màu vàng
- Theo dõi kiểm tra nhận xét sửa sai
Hoạt động 3:
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ giáo dục và nhận xét tiết học.
- Thực hiện
- Lần lượt luyện đọc theo nhóm.
- HS lên làm,dưới lớp làm vào vở
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
-1 hs làm trên bảng phụ
Dưới lớp làm vào nháp
-Khoanh tròn chữ c
- Lắng nghe
Sáng thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2018
Tiếng Việt tăng cường ( T5 )
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết lại những câu trả lời của mình tả về biển .
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HĐTQ lên làm việc
- Nhận xét.
- Giới thiệu nội dung bài học
Hoạt động 2:
- Viết lại những câu trả lời của em ở Bt 3 tiết TLV tuần trước .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS luyện nói lại câu trả lời của mình bằng một đoạn văn
- Tương tự bài miệng cho hs viết vào vở
- Theo dõi kèmHSNTC
- Cho hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Thu vở chấm
Hoạt động 3:
- Liên hệ giáo dục và nhận xét tiết học.
- Thực hiện
- Nêu y/c, trả lời miệng
- Cảnh biển vào buổi sáng thật là đẹp. Ông mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên chiếu những tia nắng sáng chói xuống mặt biển xanh biếc .Nhìn từ xa những ngọn sóng trắng xóa nhấp nhô như những chùm hoa cúc. Trên mặt biển từng đoàn thuyền đang thi đua nhau ra khơi đánh cá. Xa xa thấp thoáng bóng dân chài đang cần mẫn làm việc. Trên bầu trời những chú hải âu đang chao lượn đẹp như diễn viên diễn xiếc. Thỉnh thoảng có con sà xuongs sát mặt biển đớp mồi , có con lại bay vút lên cao hòa với những đám mây màu tím, màu xanh đang bồng bềnh trôi. Cảnh biển trông thật là đẹp mắt.
- Viết bài
- Đọc bài làm của mình
- Nộp bài
- Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2015
KỂ CHUYỆN
Tôm Càng và Cá Con
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2).
- GDHS tự biết thế mạnh của mình để ứng xử , và quyết định hành động của mình đúng lúc, đúng chỗ.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ : kiểm tra bài : Sơn Tinh Thủy Tinh
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn kể:
* Kể lại từng đoạn theo tranh :
- Cho HS quan sát tranh trên bảng
- Cho hs nêu nội dung từng tranh
- Cho hs kể theo nhóm
- Gọi một số nhóm kể
- Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp
Theo dõi , sửa sai
* Phân vai kể lại câu chuyện
- Cho các nhóm tự phân vai kể
- Tổ chức cho HS luyện kể theo nhóm
- Theo dõi kèm nhóm HS trung bình , yếu
- Y/c một số nhóm thi kể
- Nhận xét , bổ sung , tuyên dương
3. Củng cố , dặn dò:
- Chốt lại bài
- Tuyên dương em kể hay
- Về luyện kể lại bài , chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên kể trước lớp
- Quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh, Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen
Tranh 2: Cá Con trổ tài cho Tôm xem
Tranh 3: Tôm Càngcứu bạn
Tranh 4: Cá Con nể trọng bạn
- Luyện kể nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm
- Nhóm khá giỏi kể trước , nhómTBY kể sau
- Kể phân vai trong nhóm
- Thi nhau kể trước lớp theo vai
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
Vì sao cá không biết nói
I. Mục tiêu :
-Nghe, viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui .
- Làm được bài tập (2 ) a /b .
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài , làm bài tập nhanh và chính xác, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng viết , lớp viết bảng con
- Nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn nghe , viết:
- Đọc đoạn viết
- Việt hỏi anh điều gì ?
- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Cho HS viết từ khó
- Nhận xét ,sửa sai
c.Viết bài :
- Đọc cho HS viết
- Theo dõi chỉnh sửa HS trung bình , yếu
- Thu vở 5 - 7 em chấm , nhận xét
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2: Điền vào chỗ trống
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố , dặn dò :
- Tuyên dương em viết đẹp
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau
- Viết : Chở hàng, trở về, chăm chỉ, số lẻ, trú mưa,.....
- 2 em đọc lại
- Vì sao cá không biết nói
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn
- Viết bảng con :Ngắm, bỗng, ngớ ngẩn
- Nghe, viết bài vào vở
- Đổi chéo vở sửa lỗi
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng làm
- HSTBY làm phần a
a.: Điền vào chỗ trống r /d ?
+ Lời ve kim da diết
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
Vào nền mây biếc xanh.
b.Điền vào chỗ trống ưt / ưc ?
+ Mới vừa nắng quái
Sân hãy rực vàng
Rủ nhau thức dậy...
- Lắng nghe
TOÁN
Tìm số bị chia
I Mục tiêu
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm X trong các bài tập dạng : X : a = b( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ :Gọi một số em đọc bảng chia 2,3
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : trực tiếp
- Gắn lên bảng 6 ô vuông thành hai hàng
- 6 ô vuông xếp thành hai hàng bằng nhau mỗi hàng có mấy ô vuông?
- Dựa vào các ô vuông ai lập được phép tính
- Ai nêu được thành phần tên gọi phép chia trên?
- Mỗi hàng có 3 ô vuông hỏi hai hàng có tất cả mấy ô vuông ta làm thế nào?
- Gọi HS nêu tên gọi thành phần , kết quả của phép nhân trên
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì ?
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì ?
- 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
- Vậy trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương và số chia
+ HD cách tìm số bị chia chưa biết:
- Nêu phép tính x : 2 = 5 nêu thành phần tên gọi của phép tính
- X là số bị chia chưa biết. Muốn tìm số bị chia X trong phép chia này ta làm như thế nào ?
- Hãy nêu phép tính để tìm x ?
- Vậy 10 là số phải tìm Vì sao?
- Vậy x bằng bao nhiêu ?
- Gọi HS đọc cả bài toán
- Lấy thêm ví dụ
-Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
c. Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS khá, giỏi tự làm
- Kèm HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề , nêu dự kiện của bài
- Cho HS khá giỏi tự làm
- Hướng dẫn HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại bài
- Về ôn lại bài , chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học
- Lên bảng đọc
- Quan sát
- Có 3 ô vuông
- Lấy 6 : 3 = 2
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Ta lấy 3 x 2 = 6
- 3 là thừa số, 2 là thừa số, 6 là tích
- 6 là số bị chia
- 6 là tích của 3 và 2
- 3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia 6 : 2 = 3
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia
- x là số bị chia, 2 là số chia, 5 là thương.
- Ta lấy thương 5 nhân với số chia 23
- X = 5 x 2
- x bằng 10
- x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 10
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- HS TBY nhẩm 2 cột
6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
2 x 3= 6 4 x 2 = 8 4 x 3 =12
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 3 em lên bảng , lớp làm vào vở
- HS trung bình , yếu làm câu a ,b
x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4
x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 4 x 3
x = 6 x = 6 x = 12
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở nháp
- Đáp số : 15 cái kẹo
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
HỌC BÀI : CHIM CHÍCH BÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Máy nghe, băng, bảng phụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ...
- Tập đệm theo bài hát.
II. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định:(1phút)
2. Bài cũ: ( 4 phút)
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:(27 phút)
3.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn đọc lời ca
3.3 Hát mẫu
3.4 Khởi động giọng
3.5 Hướng dẫn hát từng câu.
* Chia bài hát thành các câu ngắn.
- Hát mẫu, bắt nhịp.
Lưu ý: Hướng dẫn học sinh lấy hơi ở đầu câu và giữa câu phát âm gọn tiếng, hát đúng những tiếng có luyến như: “Bưởi, Ơi”.
- Theo dõi, sửa sai
* Gõ đệm theo phách.
- Gõ mẫu, giảng giải
- Yêu cầu học sinh thực hiện
- Theo dõi, sửa sai.
* Gõ đệm theo tiết tấu.
- Gõ mẫu, giảng giải
- Yêu cầu học sinh thực hiện
- Theo dõi, sửa sai.
4. Củng cố, dăn dò:( 4 phút)
- Liên hệ giáo dục
- Nhắc nhở học sinh về học bài.
Chuẩn bị đồ dùng
Hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương
Nhận xét
Nhắc đầu bài
Đọc lời ca theo tiết tấu đồng thanh, cá nhân.
Nghe hát
Nghe và đọc hoà theo bằng nguyên âm La
Nghe và hát hoà theo đồng thanh.
C 1 - C 2 - C 3 Ôn lại 3 câu.
C 4 - C 5 - C 6 - C7 Ôn lại 4 câu
Hát ôn bài đồng thanh, cá nhân
Nghe và quan sát.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hát: Chim chích bông bé tẹo teo ...
Gõ: x x x x
Nghe và quan sát.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Hát: Chim chích bông bé tẹo teo ...
Gõ: x x x x x x
Hát ôn bài
Nghe
Ghi nhớ.
Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2015
HĐLL
Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3
1/ Yêu cầu : Giúp học sinh :
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn và những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào tin yêu Đoàn, tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn
- Học tập rèn luyện theo gương Đoàn viên.
2/ Nội dung và hình thức :
a) Nội dung :
- Lịch sử ngày thành lập Đoàn.
- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương đoàn viên tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, trong học tập, lao động biết vượt khó vươn lên .
- Các gương Đoàn viên trong trường.
- Các gương Đoàn viên qua bài hát, bài thơ, chuyện kể.
b) Hình thức :
- Nghe nói chuyện, kể chuyện.
- Văn nghệ
3/ Chuẩn bị :
a) Phương tiện :
- Các tư liệu về ngày thành lập Đoàn.
- Các tiết mục văn nghệ: hát về gương Đoàn viên.
- Các câu chuyện về gương Đoàn viên .
- Câu hỏi tìm hiểu về Đoàn ở trường, địa phương :
+ Kể tên các Đoàn viên tiêu biểu mà em biết ?
+ Ai là Bí thư Đoàn trường em, phường em ở ?
+ Hãy kể một câu chuyện về gương sáng Đoàn viên ở địa phương?
+ Hát một bài hát về Đoàn .
b) Tổ chức :
- GVCN nêu mục dích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị mỗi HS sau đó viết thu hoạch.
- Phân công Hồng Ngọc dẫn chương trình.
- Phụ trách chương trình văn nghệ : Phương Anh.
- Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu: Thế Khải .
4/ Tiến hành :
a) Khởi động:
- Hát tập thể " Cùng nhau ta đi lên "( Phong Nhã )
- Hồng Ngọc nêu lí do và yêu cầu của hoạt động.
b) Nghe nói chuyện về ngày thành lập Đoàn.
- Hồng Ngọc mời GVCN nói về ngày thành lập Đoàn.
- GVCN nói chuyện về ngày thành lập Đoàn và liên hệ tới truyền thống của Đoàn ở trường, ở địa phương.
c) Tìm hiểu về Đoàn:
- Huyền tổ chức chương trình văn nghệ và tìm hiểu về Đoàn:
+ HS kể về gương sáng Đoàn viên trong phong trào đấu tranh, trong học tập ...
- Tổ chức sinh hoạt bốc thăm trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị.
5/ Kết thúc :
- GVCN nhận xét và kết thúc hoạt động.
v Dặn dò :
- Tìm hiểu các gương Đoàn viên tiêu biểu ở trường, ở địa phương.
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyệnvề các gương Đoàn viên tiêu biểu.
*************************************
TẬP ĐỌC
Sông Hương
I. Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài
- Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương ( trả lời được các CH trong SGK )
- Giáo dục hs yêu thích cảnh đẹp của quê hương .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ : kiểm tra bài : Tôm Càng và Cá Con
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b.Luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài .
- Cho HS đọc từng câu, kết hợp luyện từ khó
- Cho HS luyện đọc đoạn , kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài
- Giảng từ : Sắc độ , đặc ân, êm đềm
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét , tuyên dương
c. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm những từ tả màu sắc khác nhau của Sông Hương?
+ Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
+ Vào mùa hè Sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy ?
+ Vào những đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy ?
+ Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân dành cho TP Huế ?
b. Luyện đọc lại
- Cho HS luyện đọc lại toàn bài
- Nhận xét , tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại cách đọc
- Liên hệ giáo dục
- Về đọc bài , chuẩn bị bài học sau.
- 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Đọc theo nhóm 3
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên
- HS :Sông Hương thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước
- Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh
- HS : Sông Hương làm cho TP Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành , làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa , tạo cho thành phố một vẻ êm đềm
Thi đọc trước lớp lại toàn bài
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: Từ ngữ về sông biển
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được một số loài cá nướn mặn, nước ngọt BT1, kể tên được một số con vật sống dưới nước BT2
- Biết đặt dấu phảy vào chỗ trống thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy BT3
- HS ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra bài : MRVT: Từ ngữ về sông biển
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b.Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1: Xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Treo tranh các loài cá
- Cho hs thảo luận N2
- Kèm nhóm yếu
- Gọi các nhóm trình bày
- Gọi hs kể thêm một số loài cá khác
- Nhận xét bổ sung
* Bài 2: Kể tên các con vật sống dưới nước?
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài miệng
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài 3: Điền dấu phẩy
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Kèm hs yếu
- Nhận xét , bổ sung
3.Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại bài
- Về ôn lại bài học , chuẩn bị bài học sau
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm bài 3
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Quan sát
- Thảo luận nhóm, trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Cá nước mặn: Cá Thu , cá chim, cá nục
+ Cá nước ngọt : Cá chép, cá quả, cá mè, cá trê
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- Nêu miệng , nhiều em
- Tôm , sứa, ba ba, cá chép , cá trê, cá chày, mực , rùa, hải cẩu, rắn nước, cá mập, cá kiếm , hà mã, đỉa, cá hồi.
- HS trung bình , yếu nêu nhiều em
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- Lên bảng làm, lớp làm vở
Trăng trên sông , trên đồng, trên làng quê , tôi đã thấy nhiềuCàng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng nhẹ dần.
- Lắng nghe
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép tính.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1: Tìm y
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS khá giỏi tự làm
- Hướng dẫn HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 2 a/b Tìm x
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS khá giỏi tự làm
- Hướng dẫn HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
- Cho HS nêu một số cách tìm x
* Bài 3 Tính (cột 1, 2, 3, 4)
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS khá giỏi tự làm
- Hướng dẫn HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề , nêu dự kiện của bài
- Cho HS khá giỏi tự làm
- Hướng dẫn HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét , sửa sai
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại bài
- Về ôn lại bài , chuẩn bị bài học sau.
- 2 em lên bảng làm
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 3 em lên bảng , lớp làm bản con
y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1
y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 1 x 3
y = 6 y = 15 y = 3
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm bản con
a. x - 2 = 4 b. x – 4 = 5
x = 4 + 2 x = 5+ 4
x = 6 x = 9
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở nháp
Số bị chia
10
10
18
9
Số bị chia
2
2
2
3
Thương
5
5
9
3
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
- Đáp số : 18 lít
THỂ DỤC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ
CƠ BẢN.TRÒ CHƠI " KẾT BẠN "
I. Mục tiêu :
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Y/c thực hiện động tác tương đối đúng chính xác.
- Ôn trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh”. Y/c biết cách chơi và tham gia vào trò chơi .
- Giáo dục hs có tính nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ham thích tập luyện TDTT, yêu thích môn học.
II . Địa điểm
- Địa điểm:sân trường vệ sinh nơi tập,
- Phương tiện : còi, kẻ vạch để tập bài tập RLTTCB và phương tiện cho trò chơi “ nhảy ô”
III. Nội dung và phương pháp :
Phương pháp
Nội dung
1.Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nd y/c giờ học.
- Cho hs xoay các khớp
- Cho hs ôn động tác tay chân , bụng, toàn thân, nhảy của
bài thể dục phát triển chung.
- Cho hs chơi trò chơi tự chọn
2.Phần cơ bản :
- Cho hs đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông,
- Cho hs đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- Cho hs đi kiễng gót hai tay chống hông
- Cho hs đi nhanh chuyển sang chạy
- Kiểm tra thử . chia đôi 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện một trong 2 động tác trên
- Cho hs chơi trò chơi “ nhảy ô”
3.Phần kết thúc :
- Cho hs đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát
- Cho hs tập một số động tác thả lỏng
- Cùng hs chơi một số trò chơi hồi tĩnh
- Cùng hs hệ thống lại bài học .
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Xoay cổ tay, xoay vai, gối, hông
- Thực hiện
- Thực hiện chơi trò chơi
- Thực hiện 1 -3 lần
- Chơi trò chơi .
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc
- Một số động tác thả lỏng
- Thực hiện
- Thực hiện trò chơi
Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2015
TẬP VIẾT
Chữ hoa X
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ) ; Chữ và câu ứng dụng Xuôi ( 1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ) , Xuôi chèo mát mái ( 3 lần ).
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp viết đúng kích cỡ theo quy định .
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa , bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ : kiểm tra bài : chữ hoa V
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Cho HS quan sát chữ mẫu
X
- Chữ X cao mấy li ? Gồm mấy nét ?
- Vừa hướng dẫn , vừa viết mẫu
- Theo dõi , sửa sai
+ Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát mẫu
Xuôi chèo mát mái.
- Hãy nêu độ cao các con chữ
- Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
- Nhận xét , sửa sai
c. Viết bài :
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở
- Thu chấm , nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại cách viết
- Về luyện viết bài ở nhà cho đẹp
- 3 em lên bảng viết chữ hoa Vvà câu ứng dụng, nêu độ cao các con chữ
- Quan sát
- Cao 5 li , gồm 1 nét liền được kết hợp của ba nét cơ bản . 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.
- Theo dõi
- Luyện bảng con chữ X
- Quan sát , nêu ý nghĩa câu ứng dụng
- Nhiều em nêu
- Viết bảng con chữ Xuôi
Viết bài
Lắng nghe
CHÍNH TẢ
Sông Hương
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết bài. làm bài tập nhanh và chính xác, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết từ sau.
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : trực tiếp
b.Tìm hiểu bài :
- Đọc đoạn viết
- Nội dung bài chính tả nói gì ?
- Cho HS viết từ khó.
* Viết bài : GV đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi
- Thu vở chấm
c. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 2: Điền vào chỗ trống r / d / gi và ut / ưc
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS khá , giỏi tự làm vào vở
- Gọi một số em đọc bài làm
- Theo dõi nhận xét
* Bài 3: Lựa chọn
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho hs làm bảng con
- Kèm HS trung bình , yếu
- Gọi một số em đọc bài làm
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại cách viết
- Tuyên dương em viết đẹp
- Về viết lại bài , chuẩn bị bài học sau.
- 3 em lên viết , lớp viết bảng con
viết 6 tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- 2 em đọc lại
- Tả sự đổi màu của mùa hè vào những đêm trăng
- Viết bảng con : phượng vĩ , đỏ rực, dải lụa, lung linh
- Nghe viết vào vở
- Đổi chéo vở soát lỗi
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng
+ giải thưởng, rải rác, dải núi
+ rành mạch, để dành, tranh giành.
+ sức khỏe, sứt mẻ, cát đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào bảng con
a. + dở , giấy
b. + mực , mứt
- Lắng nghe
TOÁN
Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.-
- Vận dụng làm đúng các bài tập. Ham thích môn học, cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước đo độ dài
II. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ :
- Kiểm tra bài : Luyện tập
- Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b.Luyện tập:
* Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng . Đây là hình gì ?
- Tam giác ABC có mấy cạnh , nêu tên các cạnh ?
- Nêu độ dài các cạnh của tam giác ?
- Tổng độ dài của hình tam giác ABC là bao nhiêu ?
- Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 26 Chu hoa X_12301936.doc