I. MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ phát triển chân, trò chơi "nhảy vào vòng tròn tiếp sức"; đá lăng trước, đá lăng sau.
- Biết cách phân phối sức khi chạy bền.
2) Kỹ năng:
- Thực hiện được động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Thực hiện được một số động tác bổ trợ phát triển chân, trò chơi "nhảy vào vòng tròn tiếp sức"; đá lăng trước, đá lăng sau.
68 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Thể dục khối 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.Trò chơi " Lò cò chọi gà".
- CHẠY BỀN:Luyện tập chạy bền và trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Biết cách thực hiện một số động tác đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bước- ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm. Trò chơi " Lò cò chọi gà".
- Biết cách phân phối sức khi chạy bền.
2) Kỹ năng:
- Thực hiện được động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Thực hiện được một số động tác đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bước- ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm. Trò chơi " Lò cò chọi gà".
3) Thái độ:
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung và khi tập luyện TDTT.
- Tự giác học tập trên lớp và tập luyện ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập của trường; tranh các động tác đá lăng, vôi.
- Học sinh: trang phục thể thao, mỗi em 2 cái cờ nhỏ hình tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2. PHẦN CƠ BẢN:
Tiết 27:
*BÀI THỂ DỤC:
Ôn: Các động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy.
Học động tác: điều hòa
Tiết 28:
- BẬT NHẢY:
+ Ôn một số động tác đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đà một bước- ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.
+ Trò chơi " Lò cò chọi gà".
*CHẠY BỀN:
- Luyện tập chạy bền.
- Trò chơi:" Nhảy dây bền"
8-10’
2’
8’
75’
35'
40'
30'
10'
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
Đội hình 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Lớp trưởng điều khiển hô nhịp, giáo viên quan sát sửa sai động tác.
Giáo viên thị phạm động tác
Hướng dẫn cả lớp thực hiện.
GV yêu cầu lớp trưởng hô nhịp.
GV quan sát sửa sai động tác.
Đội hình 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ.
Giáo viên hướng dẫn luật chơi, chia đội.
GV chia nhóm sức khỏe luyện tập chạy bền.
GV hướng dẫn luật chơi.
3. KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung chưa tốt.
Tiết 29 + 30:
- BÀI THỂ DỤC: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục.
- BẬT NHẢY: Ôn đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bước - ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.
- CHẠY BỀN:Luyện tập chạy bền và trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Biết cách thực hiện một số động tác đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bước- ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.
- Biết cách phân phối sức khi chạy bền.
2) Kỹ năng:
- Thực hiện được động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Thực hiện được một số động tác đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bước - ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.
- Thực hiện tốt phân phối sức khi chạy bền.
3) Thái độ:
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung và khi tập luyện TDTT.
- Tự giác học tập trên lớp và tập luyện ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập của trường, 2 cờ nhỏ.
- Học sinh: trang phục thể thao, mỗi em 2 cái cờ nhỏ hình tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2. PHẦN CƠ BẢN:
Tiết 29:
*BÀI THỂ DỤC:
Ôn: Các động tác:
- Vươn thở tay.
- Chân.
- Lườn.
- Bụng.
- Phối hợp.
- Thăng bằng.
- Nhảy.
- Điều hòa.
*BẬT NHẢY:
Luyện tập đá lăng trước, đá lăng sau.
Tiết 30:
- BẬT NHẢY:
Đà một bước - ba bước giậm nhảy bằng một chân vào cát hoặc đệm.
*CHẠY BỀN:
Luyện tập chạy bền.
8-10’
2’
8’
75’
35'
40'
30'
10'
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
Đội hình 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Giáo viên chia 2 nhóm:
- Nhóm tổ 1 + 2: thực hiện ôn bài thể dục;
- Nhóm tổ 3 + 4: thực hiện ôn các động tác bật nhảy.
Giáo viên quan sát sửa sai động tác.
Đổi nhóm thực hiện nội dung ngược lại.
* Hệ thống bài: ĐH 4 hàng ngang so le
GV gọi 1-2 em lên thực hiện bài thể dục với cờ, lớp quan sát nhận xét.
GV chia nhóm sức khỏe luyện tập chạy bền.
3. KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung chưa tốt.
Tiết 31 + 32:
- BÀI THỂ DỤC: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục, kiểm tra bài thể dục.
- BẬT NHẢY: Trò chơi " khéo vướng chân" hoặc " nhảy vào vòng tiếp sức".
- CHẠY BỀN:Trò chơi" tranh phần".
I. MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Biết cách thực hiện tốt trò chơi phát triển sức bật.
- Biết cách thực hiện trò chơi phát triển sức bền.
2) Kỹ năng:
- Thực hiện tốt động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Thực hiện tốt trò chơi phát triển sức bật.
- Thực hiện tốt trò chơi phát triển sức bền.
3) Thái độ: Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung và khi tập luyện TDTT.
- Tự giác học tập trên lớp và tập luyện ở nhà.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập của trường, 2 cờ nhỏ.
- Học sinh: trang phục thể thao, mỗi em 2 cái cờ nhỏ hình tam giác.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2. PHẦN CƠ BẢN:
* Tiết 31: Ôn tập bài thể dục
* BÀI THỂ DỤC:Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Cách cho điểm: điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh.
+ Điểm 9 -10: hoàn thiện cả 9 động tác của bài.
+ Điểm 7 -8: thực hiện được 9 động tác ở mức tương đối đúng, nhưng chưa đẹp, chưa thở sâu ở động tác vươn thở hoặc động tác thăng bằng thực hiện với biên độ hẹp.
+ Điểm 5 -6: có 1 -2 động tác thực hiện sai.
+ Điểm 3- 4: có từ 3 động tác thực hiện sai trở lên.
* Tiết 32:
- BẬT NHẢY:
Trò chơi" Khéo vướng chân"
*CHẠY BỀN:
Trò chơi " Tranh phần"
8-10’
2’
8’
75’
55'
25'
15'
10'
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
Đội hình 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
- Mỗi học sinh được tham gia một lần kiểm tra bài thể dục, mỗi động tác 2x8 nhịp. Trường hợp đặc biệt, GV có thể cho kiểm tra lần 2 hoặc 3. Khi kiểm tra lần 2 dù thực hiện rất tốt cũng chỉ được tối đa 8 điểm, khi kiểm tra lần 3, điểm tối đa chỉ được đến 7.
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 -4 HS. Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí đã chuẩn bị, sau đó giáo viên cho 1 em trong nhóm hô nhịp.
GV chia đội, hướng dẫn luật chơi.
GV chia đội, hướng dẫn luật chơi.
3. KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung chưa tốt.
Tiết 33 + 34:
ÔN TẬP HỌC KÌ I - KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện 9 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ lớp 7.
- Biết cách thực hiện các nội dung về đội hình đội ngũ.
- Biết cách thực hiện kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh 60m.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tốt 9 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung với cờ lớp 7.
- Thực hiện tốt các nội dung về đội hình đội ngũ.
- Thực hiện tốt kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh 60m.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Sân tập của trường.
2. Trang thiết bị và dụng cụ dạy học:
- Giáo viên: Còi, phát lệnh, dây đích, đồng hồ bấm giờ.
- Học sinh: Mỗi em 2 cờ tam giác nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2) PHẦN CƠ BẢN:
* Tiết 33: ÔN TẬP
- BÀI THỂ DỤC:
Ôn: 9 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa .
- ĐỘI HÌNH- ĐỘI NGŨ:
- Cách điều khiển.
- Quay phải, quay trái, đằng sau.
- Giậm chân tại chỗ - đi đều - vòng phải - vòng trái.
- CHẠY NHANH:
Xuất phát cao chạy nhanh 60 m.
* Tiết 34: Thi học kì I
BÀI THỂ DỤC: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ.
-Cách cho điểm: điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh.
+ Điểm 9 -10: hoàn thiện cả 9 động tác của bài.
+ Điểm 7 -8: thực hiện được 9 động tác ở mức tương đối đúng, nhưng chưa đẹp, chưa thở sâu ở động tác vươn thở hoặc động tác thăng bằng thực hiện với biên độ hẹp.
+ Điểm 5 -6: có 1 -2 động tác thực hiện sai.
+ Điểm 3- 4: có từ 3 động tác thực hiện sai trở lên.
8-10'
2’
8'
75'
45’
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
ĐH 4 hàng ngang từng tổ lên thực hiện bài thể dục, GV và các tổ còn lại quan sát sửa sai.
(LT)(GV)
ĐH 4 hàng dọc cả lớp thực hiện các nội dung về ĐHĐN
(LT)
(GV)
Đội hình 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
- Mỗi học sinh được tham gia một lần kiểm tra bài thể dục, mỗi động tác 2x8 nhịp. Trường hợp đặc biệt, GV có thể cho kiểm tra lần 2 hoặc 3. Khi kiểm tra lần 2 dù thực hiện rất tốt cũng chỉ được tối đa 8 điểm, khi kiểm tra lần 3, điểm tối đa chỉ được đến 7.
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 -4 HS. Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí đã chuẩn bị, sau đó giáo viên cho 1 em trong nhóm hô nhịp.
3. KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung chưa tốt.
Tiết 35+ 36:
KIỂM TRA RLTT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các nội về đội hình đội ngũ.
- Biết cách thực hiện kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh 60m.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tốt các nội về đội hình đội ngũ.
- Thực hiện tốt kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh 60m.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Sân tập của trường.
2. Trang thiết bị và dụng cụ dạy học:
- Giáo viên: Còi, phát lệnh, dây đích, đồng hồ bấm giờ.
- Học sinh: trang phục thể thao.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2-10'
2'
8'
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
2) PHẦN CƠ BẢN:
* Tiết 35:
- Kiểm tra ĐHĐN: mỗi học sinh phải thực hiện tổng hợp một số kĩ năng đã học ( không báo trước); trong đó có một số kĩ năng trọng tâm mà HS nào cũng phải thực hiện bao gồm: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( hoặc tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số); quay đằng sau và đi đều.
- Cách cho điểm: điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh.
+ Điểm 9 -10: thực hiện chính xác, đẹp các kĩ năng quy định ( theo khẩu lệnh của GV).
+ Điểm 7 - 8: thực hiện đúng, nhưng chưa đẹp.
+ Điểm 5 - 6: có 1 -2 kĩ năng thực hiện sai.
+ Điểm 3 - 4: thực hiện sai từ 3 kĩ năng trở lên.
* TIẾT 36:
+ Kiểm tra kĩ thuật xuất phát cao chạy nhanh 60m, kĩ thuật bước chạy và thành tích.
+ Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích của từng học sinh.
* Điểm 9 -10: Thực hiện đúng kĩ thuật xuất phát, kĩ thuật bước chạy và thành tích đạt ở mức: nam: 10,0s; nữ: 10,6s.
* Điểm 7 -8: Thực hiện đúng kĩ thuật xuất phát, kĩ thuật bước chạy và thành tích đạt ở mức: nam: 10,5s; nữ: 11,4s.
* Điểm 7 -8: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật (xuất phát và bước chạy) và thành tích đạt ở mức: nam: 10,5s; nữ: 11,4s.
75'
45'
30'
- ĐH 4 hàng ngang so le.
(LT)
(GV)
- Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt gồm
4 -5 HS.
- Những HS đến lượt kiểm tra thực hiện theo các khẩu lệnh của giáo viên.
- Mỗi HS tham gia kiểm tra một lần, trường đặc biệt bị kiểm kém, Giáo viên có thể cho kiểm tra thêm lần 2.
- Khi kiểm tra lần 2, điểm tối đa không được quá 8.
ĐH 4 hàng ngang .
- Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 4 HS.
- Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần: Xuất phát cao chạy nhanh 60m. -Trường hợp đặc biệt GV có thể kiểm tra lại.
60m
Xuất phát Đích
GV chú ý các trường hợp HS có thể chất kém, nhưng chịu khó tập luyện.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung tâng cầu bằng đùi.
Tiết 37 + 38:
- BẬT NHẢY: Ôn chạy đà 3 bước bằng 1 chân vào đệm, cát; Học: nhảy bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”(Trọng tâm: giai đoạn giậm nhảy và trên không).
- ĐÁ CẦU:
+ Ôn một số động tác phát triển thể lực và sự khéo léo( do giáo viên chọn).
+ Học: Tâng cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân (cá nhân), chuyền cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân ( theo nhóm).Tư thế đứng chuẩn bị và di chuyển( trượt ngang, trượt chếch).
+ Giới thiệu sân đá đơn.
- CHẠY BỀN: Luyện tập chạy bền, trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết cách thực hiện đà 3 bước giậm nhảy bằng 1 chân vào hố cát.
- Biết tên các tư thế di chuyển của đá cầu.
- Biết một số bài tập bổ trợ, tư thế cơ bản và cách di chuyển trong bóng chuyền.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng đà 3 bước giậm nhảy bằng 1 chân vào hố cát.
- Thực hiện đúng các bước di chuyển trong đá cầu.
- Thực hiện co bản đúng một số bài tập bổ trợ, tư thế cơ bản và cách di chuyển trong bóng chuyền.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết,kỉ luật trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Sân tập của trường.
2. Trang thiết bị và dụng cụ dạy học:
- Giáo viên: Còi, ván nhảy, hố cát, tranh sân đá cầu đơn.
- Học sinh: trang phục thể thao, mỗi em một quả cầu.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2) PHẦN CƠ BẢN:
@ Tiết 37:
BẬT NHẢY: Ôn: chạy đà 3 bước bằng 1 chân vào đệm hoặc cát.
Học: nhảy bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”(Trọng tâm:giai đoạn giậm nhảy và trên không).
@ Tiết 38:
- ĐÁ CẦU:
+ Ôn: một số động tác phát triển thể lực và sự khéo léo( do giáo viên chọn).
+ Học: Tâng cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân (cá nhân), chuyền cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân ( theo nhóm).
Tư thế đứng chuẩn bị và di chuyển( trượt ngang, trượt chếch).
+ Giới thiệu sân đá đơn.
- CHẠY BỀN:
+ Luyện tập chạy bền.
+ Trò chơi.
8-10’
2’
8’
75’
35’
40’
30’
10’
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
ĐH ôn tập. (GV)
Hố
cát
Gv thị phạm động tác.
Lớp quan sát - thực hiện.
ĐH 5 hàng ngang so le, giáo viên cho học sinh tập một số động tác.
Giáo viên thị phạm động tác tâng cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân.
Phân nhóm học sinh: chuyền cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân.
Chia nhóm sức khỏe chạy bền.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập những nội dung tâng cầu bằng đùi, má trong bàn chân.
Tiết 39 + 40:
- BẬT NHẢY: Ôn: nhảy bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”. Học bật nhảy bằng 2 chân - tay với vào vật trên cao.
- ĐÁ CẦU: Ôn tư thế chuẩn bị và di chuyển ( trượt ngang, trượt chếch, chạy, dừng) tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đùi, bằng má trong ( theo nhóm); Học: phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
- CHẠY BỀN: Trò chơi, luyện tập chạy bền.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết cách thực hiện nhảy bước bộ trên không; chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”; bật nhảy bằng 2 chân - tay với vào vật trên cao.
- Biết cách thực hiện tư thế chuẩn bị và di chuyển, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đùi, bằng má trong ( theo nhóm); phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Biết cách thực hiện trò chơi phát triển sức bền.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được nhảy bước bộ trên không; chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”; bật nhảy bằng 2 chân - tay với vào vật trên cao.
- Tthực hiện tốt tư thế chuẩn bị và di chuyển, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đùi, bằng má trong ( theo nhóm); phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
- Biết cách thực hiện trò chơi phát triển sức bền.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Địa điểm:
Sân tập của trường.
2. Trang thiết bị và dụng cụ dạy học:
- Giáo viên:Còi, đường chạy, ván nhảy, hố cát, lưới - trụ đá cầu.
- Học sinh: trang phục thể thao, mỗi em một quả cầu.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2) PHẦN CƠ BẢN:
@ Tiết 39:
BẬT NHẢY:
- Ôn: nhảy bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa “ kiểu ngồi”.
- Học: bật nhảy bằng 2 chân - tay với vào vật trên cao.
@ Tiết 40:
- ĐÁ CẦU:
Ôn: tư thế chuẩn bị và di chuyển ( trượt ngang, trượt chếch, chạy, dừng) tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đùi, bằng má trong ( theo nhóm);
Học: phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
- CHẠY BỀN:
+ Luyện tập chạy bền.
+ Trò chơi" Chạy vòng số 8".
8-10’
2’
8’
75’
35’
40’
30’
10’
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
ĐH ôn tập. (GV)
Hố
cát
Gv thị phạm động tác.
Lớp quan sát - thực hiện.
ĐH 5 hàng ngang so le, giáo viên cho học sinh tập một số động tác.
Chia nhóm tâng cầu và chuyền cầu.
Giáo viên thị phạm động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
Chia nhóm sức khỏe chạy bền.
Giáo viên vẽ vòng số 8.
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Hồi tĩnh.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
5’
- ĐH 4 hàng ngang so le.
- Giáo viên nhận xét quá trình tập luyện của lớp.
- Tập nội dung tâng cầu.
Tiết 41 + 42:
- BẬT NHẢY: Luyện tập bật nhảy bằng hai chân, tay với vào vật trên cao, chạy đà tự do nhảy xa kiểu “ ngồi".Học: bật nhảy bằng 1 chân, tay với vào vật trên cao.
- ĐÁ CẦU: Ôn tư thế chuẩn bị và di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bằng đùi, bằng trong bàn chân (theo nhóm), phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân. Học: phối hợp phát cầu, tâng cầu, chuyền cầu.
- CHẠY BỀN: Luyện tập chạy bền và trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết cách thực hiện bật nhảy bằng hai chân, tay với vào vật trên cao, chạy đà tự do nhảy xa kiểu “ ngồi” , bật nhảy bằng 1 chân, tay với vào vật trên cao.
- Biết cách thực hiện tư thế chuẩn bị và di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bằng đùi, bằng trong bàn chân (theo nhóm), phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, phối hợp phát cầu, tâng cầu, chuyền cầu.
2.Kỹ năng:
- Thực hiện tốt bật nhảy bằng hai chân, tay với vào vật trên cao, chạy đà tự do nhảy xa kiểu “ ngồi” , bật nhảy bằng 1 chân, tay với vào vật trên cao.
- Thực hiện tốt tư thế chuẩn bị và di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bằng đùi, bằng trong bàn chân (theo nhóm), phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, phối hợp phát cầu, tâng cầu, chuyền cầu.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm:
Sân tập của trường.
2. Trang thiết bị và dụng cụ dạy học:
- Giáo viên:Còi, đường chạy, ván nhảy, hố cát, 4 cờ góc.
- Học sinh: Mỗi em mộ quả cầu, trang phục thể thao.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) PHẦN MỞ ĐẦU:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b.Khởi động:
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, gập thân tay này chạm chân kia, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Các động tác bổ trợ: chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
2) PHẦN CƠ BẢN:
@ Tiết 41:
BẬT NHẢY:
Luyện tập bật nhảy bằng hai chân, tay với vào vật trên cao, chạy đà tự do nhảy xa kiểu “ ngồi”.
Học: bật nhảy bằng 1 chân, tay với vào vật trên cao.
@ Tiết 42:
- ĐÁ CẦU:
Ôn tư thế chuẩn bị và di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc bằng đùi, bằng trong bàn chân (theo nhóm), phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
Học: phối hợp phát cầu, tâng cầu, chuyền cầu.
- CHẠY BỀN:
+ Luyện tập chạy bền.
+ Trò chơi" Chạy vòng số 8".
8-10’
2’
8’
75’
35’
40’
30’
10’
ĐH 4 hàng ngang
(LT)
(GV)
ĐH 4 hàng ngang so le
(LT)
(GV)
Thực hiện theo tổ, giáo viên quan sát sửa sai.
ĐH ôn tập. (GV)
Hố
c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12510914.doc