Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 phân môn Luyện từ và câu - Tuần 19 đến tuần 35 năm 2013

I.Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ( BT1. mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) .HS khá giỏi viết được 4,5 Câu kể theo yêu cầu của BT2.

- Rèn HS biết đặt câu kể.

II. Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 phân môn Luyện từ và câu - Tuần 19 đến tuần 35 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3, 4 - GV nhắc như VD mẫu, HS tìm các từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp - GV cùng HS nhận xét. 3: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS đọc Bài 1: - HS làm bài Tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Ngưòi thanh tiến Người khôn. + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà Con lợn có béo. + Bài 2: - HS đọc - HS làm mẫu. Bài: 3, 4: - HS đọc - HS làm bài, phát biểu: - Các từ miêu tả mức độ đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, kinh hồn, vô cùng Đặt câu: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt trần. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 24 Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ( BT1. mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) .HS khá giỏi viết được 4,5 Câu kể theo yêu cầu của BT2. - Rèn HS biết đặt câu kể. II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy học của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra: - 1HS đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài 1 tiết trước,nêu nghĩa của từng câu - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4; 1 HS đọc 3 câu in nghiên trong đoạn văn GV chốt lại: câu 1,2 giới thiệu về bạn Diệu Chi.Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy - GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai?/là gì? - GV nhận xét và cho HS so sánh kiểu câu trên với 2 kiểu câu đã học - GV cùng HS nhận xét GV gọi HS nêu phần ghi nhớ c. Luyện tập Bài 1: - Cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV nhắc :chọn tình huống giới thiệu ,giới thiệu về các bạn trong lớp ,hoặc hgiới thiệu về những người thận của gia đình mình .Trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? - GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi 2 em nêu lại phần ghi nhớ - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét 1HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc thầm 3 câu văn ,tìm câu dùng để giới thiệu ,câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi, phát biểu - HS tìm: Bộ phận trả Trả lời câu hỏi Là lời câu hỏi Ai? gì? Đây là Diệu Chi. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ. Bạn ấy là một hoạ sĩ. - HS so sánh :Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận VN - 3 em nêu Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tìm các câu kể Ai là gì trong đoạn văn,sau đó nêu tác dụng của câu vừa tìm được: VD:a. Thì ra đó là một thứ chế tạo . (câu giới thiệu) Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên hiện đại.( câu nêu nhận định ) b. Lá là lịch của cây Cây là lịch của đất ( Câu nêu nhận định) Lịch lại là trang sách c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam (Nêu nhận định) Bài 2: HS thực hiện yêu cầu của bài HS giới thiệu có dùng tranh (nếu có) - 2 em nêu KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - HS biết cách đặt câu kể. II. Đồ dùng dạy học: GV –HS :SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:Kiểm tra: GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập III.2 tiết LTVC trước -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK - GV : để tìm VN trong câu ,phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? - GV cùng HS nhận xét , Gọi HS nêu phần ghi nhớ c. Phần luyện tập Bài 1: - Gọi hS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước : tìm các câu kể Ai là gì, trong các câu thơ .Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - GV: để làm đúng các yêu cầu bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu y/c của bài Cho HS tự làm bài - GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu lại những nội dung cần ghi nhớ của bài . * GV GDMT cho HS. - GV dặn dò, nhận xét tiết học. 2 HS làm bài - HS đọc - HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt từng yêu cầu trong SGK - Đoạn văn có 4 câu - Câu có dạng Ai là gì ? (Em là cháu bác Tự ) - Xác định VN : là cháu bác Tự - Những từ ngữ có thể làm VN trong câu : Do DT hoặc cụm danh từ tạo thành - HS nêu phần ghi nhớ Bài 1: - HS làm bài : Người là // cha ,là Bác ,là Anh Quê hương // là chùm khế ngọt Quê hương // là đường đi học Bài 2: - HS làm bài Chim công //là nghệ sĩ múa tài ba. Đại bàng //là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử //là chúa sơn lâm. Gà trống // là sứ giả của bình minh. Bài 3: - HS làm bài -đặt câu VD: Hải Phòng ,Cần Thơ là một thành phố lớn. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 25 Ngày dạy :04/01/2013 TIẾT 49 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I - MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN.(BT3). - HS biết cách tìm chủ ngữ trong câu kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1. Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra: - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS b. Phần nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề - HS trao đổi nhóm đôi. Câu 1: GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? Câu 2: GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm. Câu 3: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? (Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) - Đọc ghi nhớ c. Luyện tập Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS Dán bài làm đúng lên bảng. - GV nhận xét. Các chủ ngữ trong câu kể: Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Bài tập 2: - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - GV nhận xét. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. Bài 3: Gọi HS đọc YC của bài. YC HS tự làm và nêu kết quả. - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - 2 HS đọc. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài. Bài 2: - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột. - Cả lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc kết quả. Bài 3: HS làm bài VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi môn toán của lớp em. 3. Củng cố – dặn dò: - Chép bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm Ngày dạy :04/01/2013 TIẾT 50 : MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I . MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc cần điền vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 . Từ điển đồng nghĩaTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Ghi tựa bài. b. Hướng dẫn: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. - GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét. Bài tập 2 GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - GV nhận xét. Bài tập 3 - Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B. - HS làm việc cá nhân nối vào SGK. - GV nhận xét. Bài tập 4 - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Làm việc theo nhóm trên phiếu. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị:luyện tập về câu”ai là gì?” Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm. Đại diện từng nhóm trình bày Các từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm là :gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm. Bài tập 2 - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - tinh thần dũng cảm - hành động dũng cảm - dũng cảm xơng lên - người chiến sĩ dũng cảm - nữ du kích dũng cảm - em bé liên lạc dũng cản - dũng cảm nhận khuyết điểm - dũng cảm cứu bạn - dũng cảm chống lại cường quyền - dũng cảm trước kẻ thù - dũng cảm nĩi lên sự thật Bài tập 3: - HS đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 4 - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. - Cả lớp nhận xét. - HS sữa bài vào SGK. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 26 Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), biết xác định được CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? (BT3) - Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ viết sẵn đáp án bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Kiểm tra +Giới thiệu bài . -GV cho HS nêu nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -GV nhận xét ,giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS tìm các câu kể Ai là gì trong đoạn văn, sau đó nêu tác dụng của mỗi câu. -GV cùng HS nhận xét Bài 2: -Cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập (Tìm bộ phận CN/VN trong các câu vừa tìm được ) -GV cùng HS nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV nhắc :Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm . -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 2 HS nêu - HS đọc,làm bài - HS phát biểu ý kiến Câu kể Ai là gì Tác dụng Nguyễn Tri Phương là.. câu giới thiệu Cả hai ông đều . Câu nêu n.ñịnh Ông Năm là dân ngụ . Câu giới thiệu Cần trục là cánh tay .. câu nêu n.định Bài 2: CN VN Nguyễn Tri Phương là ngườiThừaThiên Cả hai ông đều không phải laø Ông Năm là dân ngụ . Cần trục là cánh tay .. HS nêu y/c 1 em khá làm mẫu HS làm bài HS đọc bài viết của mình Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ :DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảà đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). - Giáo dục HS biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:bảng phụ viết sẵn nội dung bài 4 HS :SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Kiểm tra +giới thiệu bài GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước -GV nhận xét giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -GV cùng HS nhận xét Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu của bài . -GV :để làm đúng các yêu cầu bài tập ,các em cần nắm được nghĩa của từ ,xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. -GV cùng HS nhận xét Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài . -GV :Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. -GV cùng HS nhận xét Bài 4: -Gọi HS nêu y/c của bài và các thành ngữ, từng cặp trao đổi ,sau đó trình bày kết quả. -GV nhận xét và cho HS nhẩm đọc thuộc các câu thành ngữ. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV cho HS đặt câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được.ở bài 4. -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 2 HS nhắc lại -HS đọc -HS dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ. -Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, -Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, HS đặt câu với các từ ở bài 1 VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài ,phát biểu ý kiến -dũng cảm bênh vực lẽ phải. -khí thế dũng mãnh. -Hi sinh anh dũng -HS : 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. HS suy nghĩ đặt câu VD: Bố tôi vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 27 Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 53 CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND nghi nhớ). - Biết nhận được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ viết sẵn câu khiến bài 1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra +Giới thiệu bài . -GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -GV nhận xét ,giới thiệu bài 2.Phần nhận xét: Bài 1,2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1,2. -GV cho HS đọc lại các câu trong bài và nêu tác dụng của câu in nghiêng. -GV chốt lại lời giải đúng- chỉ bảng đã viết sẵn câu khiến, nói lại tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu. Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.(Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.) dấu chấm than ở cuối câu. Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, tự đặt câu để mượn cuốn vở của bạn bên cạnh. -GV gọi 3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt. -GV cùng HS bình chọn bạn đặt câu hay nhất. * GV: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị , nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. GV gọi 3 HS nêu phần ghi nhớ. 3. Phần luyện tập. Bài 1: -Cho 4 HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS tìm các câu khiến trong đoạn văn, sau đó đọc các câu đó với giọng phù hợp. -GV cùng HS nhận xét Bài 2: -GV nêu yêu cầu bài tập. -GV nhắc: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối các câu này thường cá dấu chấm. -GV cùng HS nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhắc : Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn (bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo.) -GV cùng HS nhận xét 4.Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 1 HS đọc HS làm bài và phát biểu HS đọc yêu cầu của bài HS đặt câu 3-4 HS lên bảng viết câu mình đặt. VD: Cho mình mượn quyển vở của bạn với!. HS theo dõi. 3 HS nêu HS nêu yêu cầu của bài HS tìm các câu khiến, GV ghi bảng: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta. HS tìm các câu khiến trong sách Tiếng Việt hoặc Toán và ghi nhanh vào giấy. S HS đặt câu khiến HS phát biểu Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:bảng nhóm. -HS :SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra +giới thiệu bài -GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước. -GV nhận xét giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. Cho một vài HS làm trên bảng nhóm. GV gọi 2 HS đọc lại nguyên văn câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ,chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. *GV gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Phần luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc: các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ;có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. GV cùng HS nhận xét Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu của bài . Cách thực hiện tương tự bài 1. GV nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV :để làm đúng các yêu cầu bài tập ,các em cần nắm được nghĩa của từ ,xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. -GV cùng HS nhận xét Bài3,4: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3,4. Cách thực hiện tương tự bài trên. GV cho HS đặt câu khiến theo yêu cầu của đề bài. Sau đó nêu các tình huống có thể dùng các câu khiến trên. GV cùng HS nhận xét 4.Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét 2 HS nhắc lại . HS đọc HS làm bài. Một vài HS làm bảng nhóm. VD: Nhà Vua hãy(nên, phải, đừng, ) hoàn gươm lại cho Long Vương. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi(thôi, nào) HS đọc câu khiến với giọng điệu phù hợp. 3 HS đọc phần ghi nhớ HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. VD: - Nam đi học đi! -Nam phải đi học! -Nam hãy đi học đi! -Nam đừng đi học! .. HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài ,phát biểu ý kiến VD: Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào! Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! HS đặt câu khiến theo mẫu sau: Câu khiến Cách thêm Tình huống Hãy giúp mình giải bài toán này với! hãy ở trước động từ. a. Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải. . .. .. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 28 Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2( TIẾT 3) I.Mục tiêu: Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẽ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2);Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II.Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Giới thiệu bài . - GV giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm . - GV cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt điền các từ cho sẵn vào sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa . - GV cùng HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò. - GV giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn. - GV dặn dò ,nhận xét - HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng - Đại diện từng nhóm lên trình bày. VD: Người ta là hoa đất Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa đất Tài nghệ, tài ba Nước lã mà mới ngoan -tập luỵên, đi bộ khoẻ như vâm. Bài 3: Vẻ đẹp muôn màu - đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, Mặt tươi như hoa. - thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. dịu.. Những người quả cảm gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử dũng, can đảm, can Gan vàng dạ sắt trường HS làm bài, phát biểu: Lời giải: tài đức- tài hoa đẹp mắt-đẹp đẽ. Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm. Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 56 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2( BÀI ĐỌC) Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, ôn tập). GV nhận xét chung: + .. + .. + . KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 29 Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 57 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ . II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:GV giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học. 2:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - GV cho HS đọc lại các ý trong bài và tìm câu trả lời đúng. Bài 2: Cách tiến hành tương tự bài 1, GV cho HS tìm nghĩa của từ Thám hiểm. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS tự giải nghĩa câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. - GV cùng HS nhận xét Bài 4: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV chia lớp thành nhóm 6 và phát bảng nhóm cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận chọn tên các sông đã cho để giải câu đố. Qua đó GD HS hiểu biết về thiên nhiên đất nước luôn tươi đẹp, có ý thức BVMT. - GV cùng HS nhận xét 3: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét Bài 1: 1 HS đọc HS làm bài và phát biểu Ý đúng là: ý b- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2: HS : ý đúng là ý c Bài 3: HS : Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. Bài 4: Các nhóm làm việc Đáp án: sông Hồng Sông Cửu Long Sông Cầu Sông Lam đ . sông Mã e. sông Đáy g.. sông Tiền, sông Hậu h. sông Bạch Đằng S Ngày dạy :04/01/2013 Tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu : - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - KNS: +Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông +Thương lượng +Đặt mục tiêu - GDHS lịch sự trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - GV:bảng nhóm. - HS :SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS làm lại bài tập 2,3 tiết trước. - GV nhận xét ghi điễm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3,4 - GV cho HS đọc thầm đoạn văn của bài 1 và trả lời câu hỏi 2,3,4. - GV nhận xét * GV gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời 2 HS đọc các câu khiến có trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự - GV cùng HS nhận xét Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Cách thực hiện tương tự bài 1. - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3. - GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. GV cùng HS nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Với mỗi tình huống , có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - GV cho 2 em làm trên bảng nhóm. - GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét. HS làm lại HS đọc HS làm bài. * Câu 2: các câu yêu cầu đề nghị - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm vậy. - Bác ơi cho, cháu mượn cái bơm nhé. *Câu 3: Câu thứ nhất và câu thứ hai là yêu cầu bất lịch sự. Câu 3: là yêu cầu lịch sự. * Câu 4: lời yêu cầu đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp. - 3 HS đọc Bài 1: HS làm bài, phát biểu Ý b,c là cách nói lịch sự Bài 2: HS làm bài: Ý b,c,d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài 3: HS làm bài. a.- Là lời nói lịch sự ,vì có cách xưng hô Lan- tớ b.- Câu bất lịch sự vì nói trống không. Câu lịch sự, vì có từ nhé, thể hiện sự đề nghị thân mật. -Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới. Câu c,d tương tự. Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài ,phát biểu ý kiến HS nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã học. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 30 Ngày dạy :04/01/2013 TIEÁT 59 : MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ : DU LÒCH – THAÙM HIEÅM I.Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluyentu va cau tuan 19- 35.doc