Giáo án môn Tin học khối 6 - Bài 1 đến bài 8

I. Mục tiêu bài giảng:

 - Kiến thức: Giới thiệu cho hs biết phần mềm Solar System 3D Simulator. - Kỹ năng: Sử dụng phần mềm để quan sát sự chuyển động của trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời để vận dụng vào môn học Địa lí.

 - Thái độ: Tích cực, nghiêm túc trong học tập.

II. Phương tiện và cách thức:

a, Phương tiện thực hiện:

 + GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm Solar System 3D Simulator

 + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập.

b, Cách thức tiến hành:

 + Lấy HS làm trung tâm.

 + Hs thực hành trên máy

 

doc81 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Bài 1 đến bài 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Khi nhỏy chuột tại cỏc mục này, một bảng chọn xuất hiện chứa cỏc lệnh cú thể chọn tiếp để thực hiện. - Cỏc em bắt đầu luyện tập từ bài đầu tiờn. 1, Giới thiệu về phần mềm Mario Là phần mềm được sử dụng để luyện gừ mười ngún. - Trờn màn hỡnh cú hệ thống bảng chọn chớnh (File, Student, Lessons). - Trong mairo cú nhiều bài (Lessons) luyện tập khỏc nhau: . Home Row Only . Add Numbers . Add Top Row . Add Symbols . Add Bottom Row . All Keyboard - Hoặc gừ phớm W - Tờn nhập bằng tiếng việt khụng dấu. - Nhấn Next để luyện gừ - Hoặc gừ phớm L - Sau khi thực hiện cỏc thao tỏc em sẽ thấy tờn mỡnh xh trờn màn hỡnh. 2, Luyện tập a. Đăng kớ người luyện tập - Vào Student đNewđ xh cửa sổ thụng tin . New student name: nhập tờn . Done : nhỏy chuột tại đõy để đúng cửa sổ b. Nạp tờn người luyện tập - Nếu em đó đăng kớ và dựng mario để luyện tập, thỡ mỗi lần dựng tiếp theo chỉ cần nạp tờn đăng kớ và dựng tiếp. - Vào Student đ Load đ Chọn tờn đó đkớ Nhỏy Done để xỏc nhận việc nạp tờn và đúng cửa sổ. 4. Củng cố - Cỏch đặt tay lờn hàng phớm - Nhận xột giờ luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Luyện gừ phớm ở nhà - Xem phần cũn lại của bài TIẾT 14: Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN Gế PHÍM Ngày soạn: 18 - 09-2016 Ngày giảng: 6a:............... I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giới thiệu cho học sinh phần mềm Mario, cách luyện tập với phần mềm. - Kỹ năng: Học sinh luyện tập với các mức độ một cách chính xác nhất. - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm Mario. + HS: Vở ghi, bài cũ. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Hs thực hành trên máy III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Nờu cỏc ngún tay nào phụ trỏch cỏc phớm nào ? 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Nếu WPM chỉ đạt từ 5 đến 10 thỡ kết quả chưa tốt. Từ 10-20 là kết quả khỏ. Từ trờn 30 là kết quả tốt - Hoặc gừ phớm E - Đặt mức muốn đạt tới - Vào Lesson lựa chọn bài học - Chọn mức luyện tập cụ thể - Hs luyện tập từ mức nhỏ nhất - Cú thể dừng trước bài học bằng cỏch nhấn phớm ESC - Hoặc gừ phớm Q 2, Luyện tập c. Thiết đặt cỏc lựa chọn để luyện tập - Để đỏnh giỏ khả năng gừ bàn phớm người ta dựng tiờu chuẩn WPM(Word per Minute) là số từ gừ đỳng trong một phỳt. - Vào Student đ Edit đ xh cửa sổ thụng tin học sinh: . Goal WPM: đặt mức WPM ¿ . Nhỏy chuột chọn người dẫn đường . Nhỏy Done để xỏc nhận và đúng cửa sổ d. Lựa chọn bài học và mức luyện gừ bàn phớm - Với mỗi bài học cú 4 mức luyện tập . Mức 1: mức đơn giản nhất . Mức 2: mức TB, WPM cần đạt được là 10 . Mức 3: mức nõng cao, WPM cần đạt là 30 . Mức 4: mức luyện tập tự do e. Luyện gừ bàn phớm - Gừ theo hướng dẫn trờn màn hỡnh - Sau mỗi bài, xuất hiện màn hỡnh kết quả . Key Typed: số kớ tự đó gừ . Errors: số lần gừ sai . Word/Min: WPM đó đạt được của bài học . Goal WPM: WPM cần đạt được . Accuracy: tỉ lệ gừ đỳng . Lesson Time: thời gian luyện tập - Nhỏy NEXT để sang bài tiếp, MENU để quay về màn hỡnh chớnh. g. Thoỏt khỏi phần mềm - Vào File đ Quit 4. Củng cố - Nờu lại cỏch khởi động Mario - Nhận xột giờ luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Luyện gừ phớm ở nhà - Xem lại cỏc bài tập sgk, sbt. Ngày thỏng 09 năm 2016 Kớ duyệt Tuần 8 Tiết 15: BàI tập Ngày soạn: 24 - 09-2016 Ngày giảng: 6a:. I. Mục tiờu bài giảng: - Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đó học - Kỹ năng: Rốn kỹ năng tổng hợp, tư duy logic - Thỏi độ: Rốn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cỏch thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dựng học tập. b, Cỏch thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tõm. + Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc. III. Tiến trỡnh giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Giải thớch hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung 1. Thụng tin là gỡ? Cú những dạng thụng tin cơ bản nào? 2. Mỏy tớnh cú những khả năng gỡ? 3. Cấu trỳc chung của mỏy tớnh điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? 4. Hóy trỡnh bày túm tắt chức năng và phõn loại bộ nhớ mỏy tớnh? 5. Dung lượng nhớ là gỡ? Đơn vị chớnh dựng để đo dung lượng nhớ? Trỡnh bày cỏc dẫn suất của nú. 6. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng? Hóy kể tờn một vài phần mềm mà em biết. 7. Thế nào là thiết bị nhập, thiết bị xuất? Kể tờn một vài cỏc thiết bị nhập/ xuất. 8. Trỡnh bày cỏc thao tỏc chớnh với chuột? 9. Hàng phớm cơ sở, hàng phớm trờn, hàng phớm dưới bao gồm những phớm nào? 10. Trỡnh bày cỏc ngún tay phụ trỏch những phớm nào? - Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chớnh con người. - Cú 3 dạng tt cơ bản: văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh - Tớnh toỏn nhanh - Tớnh toỏn với độ chớnh xỏc cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” khụng mệt mỏi - Gồm cỏc khối chức năng: . Bộ xử lớ trung tõm . Thiết bị vào và thiết bị ra . Bộ nhớ - Bộ nhớ là nơi lưu cỏc chương trỡnh và dữ liệu - Cú 2 loại bộ nhớ . Bộ nhớ trong được dựng để lưu chương trỡnh và dữ liệu trong quỏ trỡnh mỏy tớnh làm việc. Phần chớnh của bộ nhớ trong là RAM, tt trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt mỏy . Bộ nhớ ngoài được dựng để lưu trữ lõu dài cỏc chương trỡnh và dữ liệu. Đú là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB tt lưu trờn bộ nhớ ngoài sẽ khụng bị mất đi khi ngắt điện. - Là khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ớt - Đơn vị chớnh dựng để đo dung lượng nhớ là byte 1 KB = 210 byte 1 MB = 210 KB 1 GB = 210 MB - Phần mềm hệ thống là cỏc chương trỡnh tổ chức việc quản lớ, điều khiển cỏc bộ phận chức năng của mỏy tớnh sao cho chỳng hoạt động một cỏch nhịp nhàng và chớnh xỏc - Phần mềm ứng dụng là chương trỡnh đỏp ứng những yờu cầu ứng dụng cụ thể - Thiết bị nhập: bàn phớm, chuột, mỏy quột.. - Thiết bị xuất: màn hỡnh, mỏy in, loa 4. Củng cố: - Tổng hợp lại cỏc bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời và học cỏc cõu hỏi, giờ sau kiểm tra. Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 24- 09-2016 Ngày giảng: 6a: I. Mục tiờu bài học: - Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức đó học - Kỹ năng: Rốn kỹ năng viết, phõn tớch - Thỏi độ: Rốn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cỏch thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giỏo ỏn, đề kiểm tra. + HS: Giấy kiểm tra, đồ dựng học tập. b, Cỏch thức tiến hành: + HS làm bài kiểm tra. III. Tiến trỡnh giờ học: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra I. Phần trắc nghiệm: Khoanh trũn vào cõu trả lời em cho là đỳng nhất: 1. Chỳng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của mỏy tớnh là A. dữ liệu được lưu trữ B. thụng tin vào B. thụng tin ra D. thụng tin mỏy tớnh 2. Theo em tại sao thụng tin trong mỏy tớnh biểu diễn thành dóy bit? A. Vỡ mỏy tớnh gồm cỏc mạch điện tử chỉ cú 2 trạng thỏi đúng mạch và ngắt mạch B. Vỡ chỉ cần dựng hai kớ hiệu 0 và 1, người ta cú thể biểu diễn được mọi thụng tin trong mỏy tớnh C. Vỡ mỏy tớnh khụng hiểu được ngụn ngữ tự nhiờn D. Tất cả cỏc lớ do trờn đều đỳng 3. Cú những dạng thụng tin cơ bản sau: A. Văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh B. Văn bản, lời núi, cử chỉ C. Văn bản, lời núi, nột mặt, cử chỉ 4. Mỏy tớnh cú khả năng: A.Tớnh toỏn nhanh C. Nghe nhạc và chơi game B. Lưu trữ lớn D. Cả A và B E. Tất cả 5. Cỏc thiết bị xuất của mỏy tớnh là: A. Màn hỡnh, bàn phớm, loa B. Màn hỡnh, mỏy quột, loa C. Màn hỡnh, mỏy in, loa 6. Hàng phớm chữ cơ sở gồm cú cỏc phớm: A. A, K, D, L, J, S, F, H, I B. A, Z, D, F, J, K, L, Y, W C. A, H, K, G, L, F, J, S, D D. A, B, C, D, E, G, H, I, K, L 7. CPU là cụm từ viết tắt để chỉ A. bộ nhớ trong của mỏy tớnh B. bộ xử lớ trung tõm C. thiết bị tớnh toỏn trong của mỏy tớnh D. bộ điều khiển hoạt động của mỏy tớnh và cỏc thiết bị 8. Cỏc khối chức năng chớnh trong cấu trỳc chung của mỏy tớnh điện tử theo Von Neumann gồm cú: A. Bộ xử lớ trung tõm; Thiết bị vào/ ra; Bộ nhớ B. Bộ nhớ; Bàn phớm; Màn hỡnh C. Bộ xử lớ trung tõm; Thiết bị vào; Thiết bị ra 9. Người ta chia phần mềm ra làm 2 loại A. Phần mềm giải trớ và phần mềm làm việc B. Phần mềm soạn thảo và phần mềm quản lớ cơ sở dữ liệu C. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng D. Phần mềm của hóng Microsoft và phần mềm của hóng IBM II. Phần tự luận Cõu1: Hoàn thành khỏi niệm thụng tin “ Thụng tin là tất cả những gỡ .. sự hiểu biết về ... xunh quanh và về chớnh con người” Cõu 2: Bộ nhớ là gỡ? Cú mấy loại bộ nhớ, đặc điểm của chỳng? Cõu 3: Dung lượng nhớ là gỡ? Đơn vị chớnh dựng để đo dung lượng nhớ? Trỡnh bày cỏc dẫn suất của nú? Đỏp ỏn kiểm tra 1 tiết I. Phần trắc nghiệm Khoanh trũn vào cõu trả lời em cho là đỳng nhất: 1. A 2. D 3. A 4. D 5. C 6. C 7. B 8. A 9. C II. Phần tự luận Cõu 1: đem lại thế giới Cõu 2: Bộ nhớ là gỡ? Cú mấy loại bộ nhớ, đặc điểm của chỳng? Bộ nhớ là nơi lưu cỏc chương trỡnh và dữ liệu. Cú 2 loại bộ nhớ: + Bộ nhớ trong được dựng để lưu trữ chương trỡnh và dữ liệu trong quỏ trỡnh MT làm việc. Phần chớnh của Bộ nhớ trong là RAM, khi tắt MT toàn bộ thụng tin trong RAM sẽ bi mất đi. + Bộ nhớ ngoài dựng để lưu trữ lõu dài cỏc chương trỡnh và dữ liệu. Đú là cỏc đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ flash Thụng tin lưu trờn bộ nhớ ngoài khụng bị mất đi khi ngắt điện. Cõu 3: Dung lượng nhớ là gỡ? Đơn vị chớnh dựng để đo dung lượng nhớ? Trỡnh bày cỏc dẫn suất của nú? Dung lượng nhớ là một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ, nú thể hiện khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ớt của thiết bị lưu trữ. Đơn vị chớnh dựng để đo dung lượng nhớ là Byte Cỏc dẫn suất của Byte: 1 Byte = 8 Bit 1 Kb = 210 byte = 1024 byte (210 = 1024) 1 Mb = 210 Kb = 210.210 byte 1 Gb = 210 Mb = 210.210.210 byte 4. Củng cố: - Nhận xột giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn lại bài đọc trước bài sau. - Đọc trước bài sau. Ngày thỏng 09 năm 2016 Kớ duyờt TUẦN 9 TIẾT 17: Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 9: Vè SAO CẦN Cể HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày soạn: 04- 10-2016 Ngày giảng: 6a:.. I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Hs nắm được vai trò của các phương tiện điều khiển. - Kỹ năng: Làm việc trên hệ điều hành - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Ngó tư là nơi ntn? - Em thường thấy giao thụng ở cỏc ngó tư như thế nào? - Vào giờ cao điểm ở cỏc ngó tư khụng cú đốn đỏ thỡ giao thụng ntn? - ở cỏc ngó tư cú đốn đỏ thỡ giao thụng như thế nào? - Em thấy hệ thống đốn giao thụng đúng vai trũ gỡ? - Khi em bị mất thời khoỏ biểu thỡ em chuẩn bị đi học ntn? - Những lần nhà trường thay đổi TKB mà học sinh và giỏo viờn khụng biết thỡ ntn? - Vậy khi nhà trường bị mất tkb mà mọi người lại khụng nhớ thỡ cỏc hoạt động sẽ ntn? - TKB đúng vai trũ gỡ? - Qua 2 quan sỏt trờn em cú nhận xột gỡ? - Lấy vớ dụ tương tự như 2 quan sỏt trờn và đưa ra nhận xột. F Cũng tương tự như cỏc hiện tượng trong xó hội và trong cuộc sống hoạt động của mỏy tớnh cũng cần được điều khiển để hoạt động một cỏch nhịp nhàng chớnh xỏc. Vậy cỏi gỡ điều khiển mỏy tớnh chỳng ta sẽ học ở tiết sau. 1. Cỏc quan sỏt a. Quan sỏt 1: Quan sỏt một ngó tư đường phố: - Cú nhiều phương tiện giao thụng khỏc nhau: ụtụ, xe mỏy, xe đạp, người đi bộ - Vào giờ cao điểm thường xảy ra cảnh ựn tắc giao thụng. đ Hệ thống đốn tớn hiệu giao thụng đúng vai trũ quan trọng, nú cú nhiệm vụ phõn luồng cho cỏc phương tiện, đúng vai trũ điều khiển hoạt động giao thụng. b. Quan sỏt 2: Hỡnh dung hoạt động của trường em khi bị mất thời khoỏ biểu và mọi người khụng nhớ thời khoỏ biểu của mỡnh: - Học sinh khụng biết học mụn nào - Giỏo viờn khụng biết dạy lớp nào - Việc học tập của cỏc lớp trở nờn hỗn loạn đ TKB đúng vai trũ rất quan trọng trong việc điều khiển cỏc hoạt động học tập của nhà trường. F Nhận xột: Qua hai quan sỏt trờn, em cú thể thấy vai trũ quan trọng của cỏc phương tiện điều khiển. 4. Củng cố: - Lấy vớ dụ, phõn tớch và đưa ra nhận xột để thấy vai trũ quan trọng của phương tiện điều khiển. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung bài học. - Đọc bài. TIẾT 18: Bài 9: Vè SAO CẦN Cể HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày soạn: 04- 10-2016 Ngày giảng: 6a:. I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hệ điều hành có vai trò gì, biết được cái gì điều khiển máy tính, Vì sao cần có hệ điều hành. - Kỹ năng: Làm việc trên hệ điều hành - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Lấy vớ dụ tương tự như 2 quan sỏt của bài và đưa ra nhận xột. 3. Nội dung bài mới Cũng tương tự như cỏc hiện tượng trong xó hội và trong cuộc sống hoạt động của mỏy tớnh cũng cần được điều khiển để hoạt động một cỏch nhịp nhàng chớnh xỏc. Vậy cỏi gỡ điều khiển mỏy tớnh chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài. Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Mỏy tớnh là cụng cụ gỡ? – Cụng cụ xử lớ thụng tin. - Mỏy tớnh và cỏc thiết bị vật lớ kốm theo nú gọi là gỡ? - Phần cứng - Làm thế nào để phần cứng hđ? - Hoạt động của cỏc đối tượng này cũng cần được điều khiển sao cho chỳng hđ một cỏch nhịp nhàng 2. Cỏi gỡ điều khiển mỏy tớnh? - Khi mỏy tớnh làm việc, cú nhiều đối tượng cựng hoạt động và tham gia vào quỏ trỡnh xử lớ thụng tin. - Cỏc đối tượng này cú thể là phần cứng hoặc phần mềm mỏy tớnh. - HĐH điều khiển cỏc hoạt động của cỏc đối tượng này + Điều khiển cỏc thiết bị (phần cứng) + Tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh (phần mềm) * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - Cỏi gỡ điều khiển mỏy tớnh? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung bài học. - Đọc trước bài 10. TUẦN 10 TIẾT 19: Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC Gè ? Ngày soạn: 11- 10-2016 Ngày giảng: 6a: I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp học sinh biết được hệ điều hành là gì, nó có vai trò quan trọng như thế nào, hiện nay hệ điều hành đang được sử dụng phổ biến nhất là HĐH nào. - Kỹ năng: Quan sát và làm việc với hệ điều hành - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Hóy nờu vai trũ quan trọng của HĐH mỏy tớnh? 3. Nội dung bài mới Ở trờn em đó thấy vai trũ rất quan trọng của hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gỡ? Nú cú phải là một thiết bị được lắp đặt trong mỏy tớnh? Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - HĐH là gỡ? - HĐH khỏc cỏc phần mềm khỏc như thế nào? - Cú những loại hệ điều hành nào? - HĐH phổ biến nhất hiện nay là gỡ? 1. Hệ điều hành là gỡ ? - HĐH là một chương trỡnh mỏy tớnh. - Nú là phần mềm đầu tiờn được cài đặt trong mỏy tớnh, tất cả cỏc phần mềm khỏc chỉ cú thể hoạt động được sau khi mỏy tớnh đó cú HĐH. Hay mỏy tớnh chỉ cú thể sử dụng được sau khi đó được cài đặt tối thiểu 1 HĐH. - Trờn thế giới cú nhiều HĐH khỏc nhau. Hiện nay HĐH được dựng phổ biến nhất là HĐH Windows của hóng Microsoft 4. Củng cố: - Hóy nờu sự khỏc nhau chớnh giữa HĐH với một phần mềm ứng dụng? - Nhận xột giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung bài học. - Đọc trước bài. Ngày.thỏng.năm 2016 Ký duyệt TIẾT 20: Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC Gè ? Ngày soạn: 16- 10-2016 Ngày giảng: 6a:. I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp học sinh biết được nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì - Kỹ năng: Thao tác làm việc với hệ điều hành. - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Hệ điều hành là gỡ? 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - ở bài truớc chỳng ta đó học HĐH cú nhiệm vụ gỡ? - Đõy là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi HĐH. - Một nhiệm vụ quan trọng nữa của HĐH là: - Em hiểu thế nào là giao diện? - Ngoài ra HĐH cũn cú những nhiệm vụ quan trọng khỏc 2. Nhiệm vụ chớnh của HĐH - Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh mỏy tớnh. Nhờ cú HĐH, hoạt động của toàn bộ hệ thống sẽ trở nờn nhịp nhàng. - Cung cấp giao diện cho người sử dụng. Giao diện là mụi trường giao tiếp cho phộp con người trao đổi thụng tin với mỏy tớnh trong quỏ trỡnh mỏy tớnh làm việc. - Tổ chức và quản lớ thụng tin trong mỏy tớnh. * Ghi nhớ: 4. Củng cố: - Hai nhiệm vụ chớnh của HĐH? - Tổng hợp nội dung bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ nội dung bài học. - Đọc trước bài 11 -------------------------------------------------------------- TUẦN 11 TIẾT 21: Bài 11: TỔ CHỨC THễNG TIN TRONG MÁY TÍNH Ngày soạn: 16- 10-2016 Ngày giảng: 6a:.. I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: + Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục và khái niệm đường dẫn + Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính. - Kỹ năng: Chỉ ra được quan hệ mẹ con của thư mục - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: HĐH là phần mềm hay phần cứng? Nờu nhiệm vụ cuả HĐH? 3. Nội dung bài mới Trong quỏ trỡnh làm việc mỏy tớnh cần truy cập tới thụng tin trờn cỏc thiết bị lưu trữ. Việc truy cập ấy sẽ nhanh chúng nếu thụng tin được tổ chức một cỏch hợp lớ. Để giải quyết vấn đề này, HĐH tổ chức thụng tin theo một cấu trỳc hỡnh cõy gồm cỏc tệp và thư mục. Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Vd mỗi quyển vở, sỏch được coi là 1 tệp tin. - Hỡnh vẽ, tranh ảnh, video - Sỏch, tài liệu, thư từ - Bản nhạc, bài hỏt - phần mềm học tập, trũ chơi VD: Chuong1.Doc Hoa.bmp - Phần mở rộng khụng nhất thiết phải cú trong tờn tệp. 1. Tệp tin: - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thụng tin trờn thiết bị lưu trữ. - Tệp tin cú thể là rất nhỏ hoặc cú thể rất lớn. - Cỏc tệp tin trờn đĩa cú thể là . Cỏc tệp hỡnh ảnh: . Cỏc tệp văn bản: . Cỏc tệp õm thanh: . Cỏc chương trỡnh: - Cỏc tệp tin được phõn biệt với nhau bởi tờn tệp. Tờn tệp gồm phần tờn và phần mở rộng (phần đuụi) được đặt cỏch nhau bởi dấu chấm. - HĐH tổ chức cỏc tệp trờn đĩa thành cỏc thư mục. Mỗi thư mục cú thể chứa cỏc tệp hoặc cỏc thư mục con. - VD cỏch tổ chức sỏch trong thư viện: được phõn loại thành từng khối lớp, trong cỏc khối lại phõn ra: sỏch tự nhiờn, sỏch xó hội 2. Thư mục: Thư mục được tổ chức phõn cấp và cỏc thư mục cú thể lồng nhau. Cỏch tổ chức này gọi là tổ chức cõy. - Thư mục chứa cỏc thư mục con bờn trong gọi là thư mục mẹ, thư mục bờn trong gọi là thư mục con. - Thư mục ngoài cựng (khụng cú thư mục mẹ) được gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiờn trong đĩa. - Tờn cỏc tệp tin trong cựng 1 thư mục phải khỏc nhau, tờn cỏc thư mục con trong cựng một thư mục mẹ cũng phải khỏc nhau. 4. Củng cố: - Làm cõu 1 SGK-T47 5. Hướng dẫn về nhà: - Học và đọc nội dung bài học. Ngày.thỏng 10 năm 2016 Ký duyệt ------------------------------------------------------ TIẾT 22: Bài 11: TỔ CHỨC THễNG TIN TRONG MÁY TÍNH Ngày soạn:16/10/2016 Ngày giảng: 6a: I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp học sinh biết được với cách tổ chức thông tin trên máy tính như vậy thì đường dẫn tới các tệp tin, thư mục ntn. - Kỹ năng: Thực hiện các thao tác với tệp tin và thư mục. - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Cõu1: Tệp tin là gỡ? Cú những loại tệp tin nào? - Cõu 3 SGK-T47 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - VD khi gửi thư cho bạn em viết địa chỉ ntn? Người đưa thư sẽ chuyển thư ntn? - VD tỡm cuốn sỏch Đại số 6 trong thư viện ? Thuvien\khoi6\khtn\.... VD: cho cõy thư mục C: Truong Khoi 6 -- Lop 6A -- Lop 6B -- Lop 6 C Khoi 7 3. Đường dẫn: - Trong tổ chức hỡnh cõy của cỏc thư mục và tệp, để truy cập được một tệp hay thư mục nào đú cần phải biết đường dẫn tới nú. - Đường dẫn là dóy tờn cỏc thư mục lồng nhau đặt cỏch nhay bởi dấu ‘\’, bắt đầu từ một thư mục xuất phỏt nào đú và kết thỳc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. VD: SGK VD: Đường dẫn tới thư mục Lop 6A C:\Truong\Khoi6\Lop 6A - HĐH cho phộp người dựng cú thể thực hiện cỏc thao tỏc sau đối với cỏc thư mục và tệp tin: 4. Cỏc thao tỏc chớnh với tệp và thư mục: - Xem thụng tin về cỏc tệp và thư mục - Tạo mới - Xoỏ - Đổi tờn - Sao chộp - Di chuyển * Ghi nhớ: 4. Củng cố: - Khỏi niờm đường dẫn? 5. Hướng dẫn về nhà: - Cõu 3: a. C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.bt b. Sai (Tuy nhiờn cũng cú thể hiểu thư mục THUVIEN chứa cỏc tệp tin đú một cỏch giỏn tiếp) c. THUVIEN d. Đỳng - Cõu 4: Cần tổ chức thụng tin trờn mỏy tớnh một cỏch cú khoa học để dễ tỡm thụng tin - Cõu 5: Khụng, nếu tớnh cả đường dẫn TUẦN 12 TIẾT 23: Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày giảng: 6a: I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với hệ điều hành Windows, màn hình làm việc chính của Windows, thanh công việc, cửa sổ làm việc. - Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác làm việc với hệ điều hành và các chương trình. - Thái độ: Rèn tư duy, sự ham học hỏi, tăng sự hiểu biết cho học sinh. II. Phương tiện và cách thức: a, Phương tiện thực hiện: + GV: màn hình làm việc, cửa sổ làm việc + HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. b, Cách thức tiến hành: + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp 6A:Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ - Em hóy nờu những thao tỏc chớnh với tệp và thư mục? - Trong một đĩa cứng cú thể tồn tài hai tệp hoặc hai thư mục cú tờn giống nhau được hay khụng? 3. Nội dung bài mới Hđ của giỏo viờn và học sinh Nội dung - Em thấy trờn màn hỡnh làm việc cú những gỡ? - Khi làm việc với hđh Windows em cú thể hỡnh dung màn hỡnh làm việc như bàn học của em với cỏc chồng sỏch vở cú sẵn trờn đú. Windows là hđh của hóng phần mềm Microsoft. Phiờn bản đang được sử dụng phổ biến hiện nay trờn thế giới là Windows XP. 1. Màn hỡnh làm việc chớnh của Windows a, Màn hỡnh nền (Desktop) Nỳt Start Thanh cụng việc Cỏc biểu tượng chương trỡnh b, Một vài biểu tượng chớnh trờn màn hỡnh nền - My Computer: khi được kớch hoạt của sổ My Computer xuất hiện chứa tất cả cỏc tài nguyờn của mỏy tớnh như: ổ đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM Để xem nội dung thư mục hay đĩa cú trong mỏy tớnh ta chỉ cần kớch đỳp chuột lờn biểu tượng tương ứng, khi đú một của sổ khỏc sẽ đựơc mở ra cho phộp xem chi tiết hơn. - Recycle Bin (thựng rỏc): chứa tất cả cỏc tệp và cỏc thư mục bị xoỏ. c, Cỏc biểu tượng chương trỡnh - Mỗi chương trỡnh ứng dụng được cài đặt trờn Windows thường cú cỏc biểu tượng riờng. Muốn chạy chương trỡnh nào ta chỉ cần kớch đỳp vào biểu tượng của chương trỡnh đú. - Nỳt Start nằm ở đõu trờn màn hỡnh nền? 2. Nỳt Start và bảng chọn Start - Khi nhỏy vào nỳt Start " xuất hiện bảng chọn Start. Bảng chọn này chứa mọi lệnh cần thiết để làm việc với mỏy tớnh. VD: muốn soạn thảo văn bản Start"Programs"Microsoft Word - Thanh cụng việc nằm ở đõu? - Làm thế nào để biết hiện tại em đang mở bao nhiờu cửa sổ? 3. Thanh cụng việc - Thường nằm ở dưới đỏy màn hỡnh - Chứa biểu tượng của cỏc chương trỡnh đang mở - Windows theo nghĩa tiếng anh là cỏc cửa sổ. Trong windows, mỗi chương trỡnh được thực hiện trong m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12503207.doc