I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
2. Kỹ năng: Biết cách bật/tắt máy tính. Biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: - Thuyết trình, trực quan.
145 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại các khái niệm tệp tin và thư mục?
Bài 3.63SBT: Trên thanh công việc luôn luôn có gì?
TL: Nút Start, đồng hồ hệ thống, các chương trình chạy ngầm, các chương trình đang chạy.s
Bài 3.66 SBT: Trong hệ điều hành Windows chúng ta thường sử dụng các biểu tượng, chuột và các bảng chọn đúng hay sai?
TL: Đúng.
5. Hướng dẫn về nhà.:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải, nắm lại lý thuyết ở bài trước, xem trước bài thực hành 3.
Ngày soạn:
Tiết 29 KIỂM TRA 1 TIẾT (THỰC HÀNH )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về hệ điều hành..
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức chương 3 vào thực hành của học sinh.
3.Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: Đề bài, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Làm bài trực tiếp trên máy tính.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hoạt động dạy và học:
Cấp độ
Chủ đề
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Các thao tác với thư mục
Mở được thư mục, sao chép và đổi tên thư mục
Tạo được cây thư mục
Số câu
3
1
4
Số điểm
3
3
6
Chủ đề 2: Các thao tác với tệp tin
Mở được tệp tin và xem nội dung tệp tin đó.
Sao chép và xóa được tệp tin
Đề bài:
a. Trên ổ D hãy tạo thư mục BAITAP .
b. Mở một thư mục khác có chứa tệp tin và sao chép tệp tin này vào thư mục BÀI TẬP. Xóa tệp tin này trong thư mục cũ.
c. Sao chép thư mục BAITAP từ ổ D sang ổ C
d. Hãy đổi tên thư mục BAITAP thành LUYENTAP
e. Xem nội dung của tệp tin vừa sao chép
f. Trên ổ D hãy tạo cây thư mục có cấu trúc như sau:
Trường THCS Xuân Lũng
KHOI 6 KHOI 7 KHOI 8 KHOI 9
Đáp án:
a. Tạo thư mục mới: Mở ổ D / nháy chuột phải/New/ folder/ BAITAP (1đ)
b. Sao chép tệp tin: Chọn tệp cần sao chép/Coppy/chuyển đến thư mục đích/Paste (2đ)
Xóa tệp tin : Mở thư mục cũ có chứa tệp tin đó/ chọn tệp/ nháy chuột phải/delete (1đ)
c. Mở ổ D/ thư mục BAITAP/ nháy chuột phải/Rename/LUYENTAP (1đ)
e. Nháy đúp chuột tại tên tệp ở ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung (1đ)
f. Tạo cây thư mục (3đ)
Ngày soạn:
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cho học sinh ở học kì I.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính.
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ôn tập lại phần lý thuyết.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản đã học.
1. Khái niệm thông tin.
2. Hoạt động thông tin và tin học.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
4. Một số khả năng của máy tính.
5. Máy tính và phần mềm máy tính.
6. Chuột và bàn phím.
7. Hệ điều hành.
8. Tổ chức thông tin trong máy tính.
9. Thư mục và tệp tin.
GV: Yêu cầu các HS thực hiện trả lời từng nội dung câu hỏi theo hệ thống GV đã đưa ra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS học theo đúng trọng tâm câu hỏi đưa ra.
GV: Giải thích các nội dung thắc mắc của HS.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ôn tập theo đề cương.
GV: Giải đáp các câu hỏi khó và thắc mắc của HS.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả học động
Hs báo cáo kết quả trực tiếp trên vở ghi
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, sửa chữa bài cho học sinh
Hs nhận nhiệm vụ học tập
Hs thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi vào vở ghi
HS: Tập trung chú ý lắng nghe để nhận biết cách các lỗi sai.
Hs báo cáo đề cương đã làm dựa vào sách giáo khoa:
HS: Vấn đáp những nội dung chưa rõ trong bài học.
HS: Học theo đề cương do giáo viên biên soạn.
HS: Làm bài tập trong đề cương và vấn đáp các câu hỏi khó trong đề cương.
4. Củng cố.
- Củng cố trong nội dung tiết ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học thuộc bài để giờ sau thực hành
Ngày soạn:
Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cho học sinh ở học kì I.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính.
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Bài tập vận dụng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Giải đáp và chữa một số bài tập khó trong sách giáo khoa.
GV: Yêu cầu HS thực hiện thảo luận theo các nhóm trình bày các nội dung sau của bài tập:
1. Bài tập 5 trang 5.
2. Bài tập 3 trang 9.
3. Bài tập 3 trang 13.
4. Bài 5 trang 41.
5. Bài 5 trang 47.
GV: Hướng dẫn thực hành với các kĩ năng căn bản về gõ mười ngón và các thao tác với chuột.
GV: Hướng dẫn một số bài thực hành về các thao tác với thư mục và tệp tin Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh khi cần
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả học động
Hs báo cáo kết quả trực tiếp trên máy tính
Bước 4: GV nhận xét đánh giá, sửa chữa bài cho học sinh
HS nhiệm vụ học tập
Hs thực hiện nhiệm vụ
Hs báo cáo kết quả hoạt động nhóm
HS: Làm việc nhóm chữa các bài tập dưới sự hướng dẫn.
HS: Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, máy trợ thính
HS: Thông tin được thống nhất theo dạng số, dung lượng lưu trữ nhỏ, dễ xử lí thông tin.
HS: Máy tính hiện nay chưa có năng lực tư duy, không phân biệt được mùi vị, không có cảm giác
HS: Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón không phải là Hệ điều hành. Vì phần mềm đó không điều khiển được phần cứng, không tổ chức thực hiện được các chương trình phần mềm.
HS: Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau miễn là chúng không trong cùng một thư mục mẹ.
HS: Thực hành theo chỉ dẫn của giáo viên theo từng nhóm nhỏ.
4. Củng cố.
- Củng cố trong nội dung tiết ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài để giờ sau kiểm tra học kỳ.
Ngày.tháng..năm 2018
Ngày soạn:
Tiết 32
KIỂM TRA HỌC KỲ I (LÍ THUYẾT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức lí thuyết của học sinh ở học kì I.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
3.Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: Đề bài
2. Phương pháp: Làm bài kiểm tra trên giấy.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thông tin và biểu diễn thông tin
Nhận biết được thông tin là gì
; các dạng thông tin cơ bản.
Số câu
2
2
Số điểm
1
1
Máy tính và phần mềm máy tính
Nhận biết được các loại phần mềm và quá trình xử lí thông tin trong máy tính
Nắm được các thành phần chính trong cấu trúc máy tính
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
2
3
Luyện tập chuột
Biết các thao tác với chuột
Số câu
1
1
Số điểm
0.5
0,5
Học gõ mười ngón
Biết được lợi ích của việc gõ mười ngón
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tổ chức thông tin trong máy tính
Biết được cách thức tổ chức thông tin trong máy tính
Liệt kê được thư mục mẹ, thư mục con trên cây thư mục
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
3
4
Hệ điều hành
Nắm được một số hệ điều hành
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
3. Đề bài và đáp án
A. ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm: (4đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Câu nào trong các câu sau nói về khái niệm thông tin?
A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp.
B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe.
C. Đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
D. Bản tin thời tiết cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.
Câu 2: Phần mềm được chia ra làm hai loại đó là:
A. Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.
B. Phần mềm học tập và phần mềm soạn thảo;
C. Phần mền học tập và phần mềm hệ thống;
D. Phần mềm ứng dụng và phần mềm soạn thảo.
Câu 3: Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là:
A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói; B. âm thanh, chữ viết, tiếng đàn Piano.
C. Các con số, hình ảnh, văn bản; D. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
Câu 4: Có bao nhiêu thao tác chính với chuột
A. 3 thao tác; B. 4 thao tác; C. 5 thao tác; D. 6 thao tác.
Câu 5: Thông tin trong máy tính được tổ chức theo cấu trúc nào?
A. Hình quạt B. Hình bình hành C. Hình nón D. Hình cây.
Câu 6: Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón.
A. Nhanh chóng, chính xác, chuyên nghiệp
B. Nhanh chóng, chuyên nghiệp
C. Chính xác, chuyên nghiệp.
D.. Nhanh chóng, nhưng không chính xác.
Câu 7: Trình tự của quá trình ba bước là:
A. Nhập à Xuất à Xử lí B. Xử lí à Xuất à Nhập
C. Xuất à Nhập à Xử lí D. Nhập à Xử lí à Xuất
Câu 8: Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin:
1
10
Không giới hạn số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ.
II. Phần tự luận: (6đ)
Câu 1:(1đ) Hệ điều hành là gì? Hãy kể tên một số hệ điều hành.
Câu 2:(2đ) Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có những bộ phận nào? Kể tên các thiết bị của những bộ phận đó?
Câu 3:(3đ) Giả sử ổ đĩa D có tổ chức thông tin được mô tả như hình bên.
a, Hãy liệt kê các thư mục, tệp tin trên cây thư mục .
b, Thư mục mẹ của VAT LI là thư mục nào?
B.ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2:A Câu 3: D Câu 4:C
Câu 5: D Câu 6:A Câu 7: D Câu 8: C
II. Tự luận
Câu 1:
Hệ điều hành là một phần mềm máy tính.
VD: Windows XP, Windows 98, Windows 8.1....
Câu 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:
Bộ xử lý trung tập (CPU)
Bộ nhớ (USB, CD/DVD, đĩa mềm,)
Các thiết bị vào/ra (Chuột, bàn phím, loa,)
Câu 3:
a,Thư mục: THUVIEN, TROCHOI, KHTN,KHXH,TOAN,VATLI,MARIO.
- Tệp tin: Dai.doc, Hinh.doc, Mario.exe.
c, KHTN
Ngày soạn:
Tiết 33
KIỂM TRA HỌC KỲ I (THỰC HÀNH)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh ở học kì I.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
3.Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: Đề bài
2. Phương pháp: Làm bài kiểm tra trên máy.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tổ chức thông tin trong máy tính
Tạo được cây thư mục
Số câu
1
Số điểm
2
Các thao tác với tệp tin
Đổi tên tệp tin, sao chép tệp tin
Số câu
2
Số điểm
4
Các thao tác với thư mục
Đổi tên thư mục, xóa thư mục, thêm và sao chép thư mục
Số câu
2
Số điểm
4
3. Đề bài và đáp án
A. ĐỀ BÀI
Câu 1: Tạo cây thư mục trong ổ đĩa D:\ như hình vẽ ?
Câu 2: Đổi tên tệp " anhdep thành anhcuaem
Câu 3: Sao chép tệp “bai tho que huong” đưa vào thư mục GIAITRI
Câu 4: Xóa thư mục game trong thư mục giải trí
Câu 5: Thêm thư mục "Phim hay" vào thư mục " GIAITRI "
HOCTAP
TOAN
Bai tho que huong
VAN
game
Nhac
GIAITRI
Anhdep
B. Đáp án
Câu 1: Tạo được cây thư mục như hình trên
Câu 2: Đổi được tên tệp tin anhdep.jpg thành anhcuaem.jpg
Câu 3: Sao chép được tệp tin “ baithoquehuong.doc” sang thư mục GIAI TRI
Câu 4: Xóa được thư mục GAME trong thư mục GIAI TRI
Câu 5: Thêm được thư mục PHIM HAY vào thư mục GIAI TRI
Ngày soạn:
Tiết 34: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo chuột và bàn phím để tìm hiểu phần mềm
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
GV: Trái đất chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào?
Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta các câu hỏi đó.
Trong khung chính của màn hình là Hệ Mặt Trời :
- Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.
- Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỷ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời.
- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trái đất.
GV: Giới thiệu sơ lược về chương trình này
- Nêu những đặc điểm và nói yêu cầu.
- Nêu cách điều khiển khung nhìn của phần mềm
HS: Học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi khi thực hành phần mềm.
HS: Phát biểu và lưu ý rằng hiện nay hệ mặt trời chỉ có 8 hành tinh. (không có sao Diêm vương - Pluto).
HS: Quan sát trên máy qua đó học cách điều khiển
4. Củng cố.
Câu hỏi:
Câu 1: Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
Trả lời: Khi mặt trời chiếu xuống một nửa trái đất nhận ánh sáng là ban ngày, còn một nửa Trái Đất không nhận ánh sáng là ban đêm.
Câu 2: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực.
Trả lời: Mặt trời, trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng trong đó mặt Trăng nằm giữa mặt trời và Trái Đất gọi là hiện tượng nhật thực.
Câu 3: Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực.
Trả lời: Mặt trời, trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng trong đó mặt Trăng nằm giữa mặt trời và Trái Đất gọi là hiện tượng nguyệt thực.
5. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà xem lại nội dung bài học.
Ngày soạn:
Tiết 35: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo chuột và bàn phím để tìm hiểu phần mềm
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
III. Nội dung bài học:
1. Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển
Hướng dẫn cách điều chỉnh khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động các vì sao.
- y/c học sinh quan sát hình sgk và nêu các nút lệnh được nhắc tới.
- Y/c học sinh thực hành bằng cách nhần vào từng nút lệnh và nêu nhận xét.
HS: Quan sát trên máy qua đó học cách điều khiển
- Các nút dịch chuyển toàn bộ khung hình theo hướng mũi tên.
- Nút nâng lên, hạ xuống vị trí quan sát so với mặt phẳng ngang của Hệ Mặt Trời
- Nút phóng to, thu nhỏ khung hình quan sát
- Nút thay đổi vị trí quan sát không gian
- Nút thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh
- Nút đặt lại vị trí đưa Mặt Trời về trung tâm màn hình
- HS thực hành cá nhân
4. Củng cố.
Câu hỏi:
1. Điều khiển khung nhìn để quan sát được toàn bộ quá trình trái đất quay xung quanh mặt trời và nhìn rõ được cách mặt trăng quay xung quanh trái đất.
2. Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trái đất nặng bao nhiêu?
- Độ dài quĩ đạo Trái đất quay một vòng quanh Mặt trời một vòng?
- Sao Kim có bao nhiêu vệ tinh?
- Nhiệt độ trung bình trên Trái đất là bao nhiêu độ?
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt sao Hỏa là bao nhiêu độ?
5. Hướng dẫn về nhà.
Về nhà xem lại nội dung bài học.
Ngày soạn:
Tiết 36: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
TRONG HỆ MẶT TRỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo chuột và bàn phím để tìm hiểu phần mềm
3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Phương tiện, phương pháp:
1. Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
III. Nội dung bài học:
Ổn định tổ chức :
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
6B
6C
6D
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Thực hành
GV: Hướng dẫn và kiểm tra quan sát học sinh thực hành.
HS: Khởi động phần mềm.
HS: Điều khiển khung nhìn thích hợp.
HS: Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt trăng.
HS: Quan sát hiện tượng nhật thực.
HS: Quan sát hiện tượng nguyệt thực.
4. Củng cố.
Các em hãy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về:
- Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời.
- Kích thước các hành tinh đến mặt trời.
- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất (không tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh - hành tinh lùn)
- Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.
5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại nội dung bài học.
Ngày.tháng..năm 2018
Tổ CM duyệt
Ngày soạn: 05/01/2017
CHỦ ĐỀ : SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
(Thời lượng 5 tiết – 37, 38, 39, 40, 41)
I: Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết: Vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản và có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình soạn thảo Word. Biết vai trò của bảng chọn và các nút lệnh.
- Biết quy tắc gõ văn bản
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và thoát khỏi Word, tạo văn bản mới, mở văn bản, lưu văn bản.
- Mở được phần mềm gõ chữ Việt, chọn được bảng mã và kiểu gõ phù hợp.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản soạn thảo văn bản đúng quy tắc.
3. Thái độ
- Học sinh có ý thức vận lí thuyết để làm các bài tập thực hành.
- Học sinh hứng thú trong việc ứng dụng CNTT trong cuộc sống hàng ngày.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thực hành
II. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp sử dụng trực quan (hình ảnh)
- Sử dụng câu hỏi bài tập
2. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp
3. Kỹ thuật dạy học:
- Kỹ thuật động não
- Kỹ thuật tia chớp : Hỏi, đáp nhanh
- Kỹ thuật thảo luận .
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu.
HS: Đọc trước bài, tìm hiểu kiến thức phần mềm soạn thảo văn bản.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
Tiết
(PPCT)
6A
6B
Ngày giảng
Sĩ số
Ngày giảng
Sĩ số
37
38
39
40
41
2. Kiểm tra bài cũ: Trong cuộc sống hàng ngày, các thông tin được trình bày dưới các dạng nào?
3. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Khởi động
Thông thường văn bản thường được tạo ra bằng giấy và bút để viết.
Ngoài giấy và bút , văn bản còn có thể được tạo từ phương tiện nào khác? Ngày nay, hầu hết văn bản trong công việc văn phòng được tạo ra nhờ các phần mềm trên máy tính. Các phần mềm đó gọi chung là phần mềm soạn thảo văn bản.
Vậy đặc điểm của phần mềm đó là gì, cách sử dụng ra sao? Chuyên đề này sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó.
HS trả lời
- Văn bản có thể được tạo từ máy tính
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1.Phần mềm soạn thảo
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Các em hãy kể tên một số phần mềm soạn thảo văn bản?
GV: Yêu cầu học sinh khởi động Word trên máy tính.
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh Thanh bảng chọn:
Các nút lệnh:
Con trỏ soạn thảo:
Thanh cuốn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần
Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi HS trình bày theo nhóm (4 học sinh một nhóm)
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
- GV kết luận
- HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
+ HS hoạt động nhóm để trả lời các yêu cầu trên.
- HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
Một số phần mềm như Micrrosoft Word, WordPad, OpenOffice Writer, nhưng phổ biến nhất là phần mềm Microsoft Word.
Khởi động Word và các thành phần trên cửa sổ Word.
Cách khởi động:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Nháy chuột vào Start ––> Programs (hoặc All Programs) ––> Microsoft Office ––> Microsoft Word.
- Phần mềm soạn thảo văn bản phổ biến nhất hiện nay là phần mềm Microsoft Word.
Các thành phần trên Word:
- Bảng chọn: Nằm trên thanh bảng chọn.
- Nút lệnh: Các nút lệnh thường dùng nhất được đặt trên các thanh công cụ.
- Con trỏ soạn thảo: là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Khi soạn thảo văn bản các kí tự sẽ xuất hiện tại vị trí con trỏ soạn thảo.
- Thanh cuốn ngang, thanh cuốn dọc dùng để xem các phần khác nhau của văn bản khi được phóng to.
2. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu học sinh nêu khái niệm từ, dòng, đoạn, trang trong Tiếng Việt
GV: Yêu cầu HS đọc trong SGK cách ngắt các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu mở ngoặc và các dấu nháy.
GV: Cho HS viết một đoạn văn bản có sử dụng các dấu câu để nắm vững quy tắc đặt dấu trong câu:
* Lưu ý: Mọi hệ soạn thảo đều tự động thực hiện việc xuống dòng, chỉ nhấn phím Enter khi kết thúc một đoạn văn bản.
Khi gõ văn bản lần đầu tiên không nhất thiết phải mất nhiều thời gian cho việc sữa chữa những lỗi nhỏ hoặc trình bày.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần
Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi HS trình bày theo nhóm (2 học sinh một nhóm)
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
- GV kết luận
- HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
+ HS hoạt động nhóm để thực hiện các yêu cầu trên.
- HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
Trong soạn thảo văn bản
- Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu
- Từ: là dãy các kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu cách và dấu xuống dòng.
- Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải.
- Đoạn: Gồm một hoặc nhiều câu liên tiếp nằm giữa hai dấu xuống dòng (Enter).
- Trang: Phần văn bản trên một trang in.
+ HS: Đọc quy tắc đặt dấu câu
+ HS: Gõ nội dung đoạn văn bản theo yêu cầu của GV.
- Các dấu ngắt câu: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu (, , “ không được có dấu cách.
- Các từ phân cách nhau bởi một kí tự trống (nhấn phím Spacebar).
- Nhấn phím Enter một lần duy nhất khi kết thúc đoạn văn bản và chuyển sang đoạn tiếp theo.
3. Gõ văn bản chữ Việt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS đọc bảng quy tắc gõ chữ việt kiểu TELEX
+ Yêu cầu học sinh nêu tên một số phông chữ tương ứng với bảng mã TCVN3 và Unicode.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần
Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi HS trình bày theo nhóm (2 học sinh một nhóm)
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
- GV kết luận
- HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
+ HS hoạt động nhóm để thực hiện các yêu cầu trên.
- HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
Bảng quy tắc gõ chữ Việt theo kiểu TELEX
Để có chữ
Em gõ kiểu TELEX
ă
aw
â
aa
đ
dd
ê
ee
ô
oo
ơ
ow
ư
uw
Để có dấu
Huyền
f
Sắc
s
Nặng
j
Hỏi
r
Ngã
x
- Bảng mã TCVN3 tương ứng với các phông chữ như .VnTime, .VnArial, Bảng mã Unicode tương ứng với phông chữ Times New Roman, Arial. Tahoma,Bảng mã VNI tương ứng với phông chữ VNI-Times, VNI-Helve,
Để soạn thảo được văn bản chữ Việt , ta phải dùng chương trình hỗ trợ gõ. Hiện nay có 2 phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt phổ biến nhất là Vietkey và Unikey. Các chương trình gõ thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau. Kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX.
Để xem được chữ Việt trên màn hình và in được chữ Việt, cần có các font chữ Việt. Mỗi bộ phông chữ đều được thiết kế dựa trên một bảng mã. Vì vậy khi gõ cần chọn phông chữ tương ứng với bảng mã đang sử dụng.
4. Mở văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Để mở tệp văn bản đã có trên máy tính, ta thực hiện thao tác gì?
GV lưu ý: Khi mở văn bản cần chọn đúng thư mục có lưu tệp văn bản
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần
Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi HS trình bày theo nhóm (2 học sinh một nhóm)
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
- HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
+ HS hoạt động nhóm để thực hiện các yêu cầu trên.
- HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
HS: Nháy nút lệnh Open sau đó thực hiện lần lượt như sau:
- Nháy chọn thư mục
- Nháy chọn tên tệp
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12451569.doc