Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 36

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết dùng máy tính để làm gì.

- Những điều mà máy tính chưa thể làm được.

2. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.

II. Chuẩn bị lên lớp:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,

2. Phương tiện

 *Giáo viên:

- Giáo án, Sách giao khoa, tài liệu, máy chiếu

 * Học sinh:

- Chuẩn bị bài ở nhà;

- SGK, vở ghi.

 

doc61 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 1 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tự do. e) Luyện gõ bàn phím - Gõ phím theo hướng dẫn trên màn hình. 4. Củng cố bài dạy: ? Nêu các thao tác thực hành với phần mềm Mario? 5. Công việc về nhà: - Chuẩn bị bài mới. IV - Rút Kinh Nghiệm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 16: Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (Giáo án chi tiết) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc mở/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. 3. Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, dạy học trò chơi 2. Phương tiện *Giáo viên: Giáo án, Sách giao khoa, tài liệu, máy chiếu, phòng MT. * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? HS thực hành trên máy 3. Bài mới: Cỏc em đó được học 1 số phần mềm mỏy tớnh bổ ớch như phần mềm luyện tập chuột và luyện gừ bàn phớm. Tiết học hụm nay thầy sẽ giới thiệu cho cỏc em thờm 1 phần mềm bổ ớch nữa là phần mềm quan sỏt trỏi đất và cỏc vỡ sao trong Hệ mặt trời. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1 ?Hành tinh chỳng ta đang sống cú tờn là gỡ? ? Hệ mặt trời cú bao nhiờu hành tinh? Em kể tờn những hành tinh mà em biết? GV: Giới thiệu về phần mềm. Với phần mềm này, chỳng ta cú thể, quan sỏt và tỡm hiểu về trỏi đất, quan sỏt được chuyển động của trỏi đất, mặt trăng và cỏc hành tinh xung quanh mặt trời. GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm. ? Thoát khỏi phần mềm? GV: Để điều chỉnh khung hình, các em sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. GV: Các nút lệnh này giúp các em điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từng vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh. Vậy cỏc nỳt lệnh đú cú vai trũ gỡ? ? Đầu tiờn e hóy cho biết tỏc dụng của nỳt orbits? HS trả lời ? Nỳt View cú tỏc dụng gỡ ? ? Để thu nhỏ khung nhỡn ta làm như thế nào? ? Để thay đổi tốc độ chuyển động của cỏc hành tinh ta làm ntn? Và cũn một số nỳt di chuyển khỏc. Chỳng ta sẽ thực hành vào tiết sau. Sau đõy cỏc em làm 1 số cõu hỏi củng cố. Mỗi bàn là 1 nhúm (nhúm trưởng) trả lời 1 cõu. - Là Trỏi đất - Cú 8 hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Trỏi Đất, Thiờn Vương, Hải Vương. HS : Khởi động HS: Nghe và ghi chép. HS: Nháy nút close HS: Nghe và ghi chép. HS: Thao tác thử một vài nút. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời 1. Giới thiệu phần mềm - Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời, giải thích một số hiện tượng như nhật thực, nguyệt thực. - Phần mềm cho biết một số các hành tinh. 2. Các lệnh điều khiển quan sát 1.1. Nút ORBITS à để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của hành tinh. 1.2. Nút VIEW à Vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian. 1.3. Thanh cuốn nganh (Room) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn. 1.4. Thanh cuốn ngang trên biểu tượng (Speed) để thay đổi vận tốc chuển động của các hành tinh. 1.5. Các nút lệnh Dùng để nâng lên hoẵc hạ xuống vị trí quan sát . 1.6. Các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình. 1.7 Nút xem chi tiết các hành tinh 4. Củng cố bài dạy: ? Ghép cột A với cột B 5. Công việc về nhà: - Chuẩn bị bài mới. IV - Rút Kinh Nghiệm ..................................................................................................................................................Ngày 28 tháng 9 năm 2015 Ký duyệt Tuần 9: Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 17: Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động/Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc mở/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. 3. Thái độ: - Tự giác, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, dạy học trò chơi 2. Phương tiện *Giáo viên: Giáo án, Sách giao khoa, tài liệu, máy chiếu, phòng MT. * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? HS thực hành trên máy 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS thao tác khởi động phần mềm. ? Làm cách nào để khởi động phần mềm. GV: Em hãy nháy chuột vào nút lệnh View để điều chỉnh khung hình. GV: Ta điều chỉnh sao cho có thể nhìn thấy tất cả các sao trong Hệ Mặt trời. GV: Quan sát và cho biết Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? GV: Hãy mô tả sự chuyển động của trái đất và mặt trăng? GV: giải thích nguyên nhân có ngày và đêm. GV: Em hiểu thế nào là hiện tượng nhật thực? GV: Yêu cầu HS thao tác sao cho hình ảnh như trong SGK (hiện tượng nhật thực). - > GV mô tả hiện tượng nhật thực. GV: Tương tự, em hãy mô tả hiện tượng nguyệt thực theo ý hiểu của mình. GV : Mô tả hiện tượng nguyệt thực và yêu cầu HS thao tác về hiện tượng này trên phần mềm. HS : Khởi động phần mềm. - 2 HS trả lời HS: Thao tác trên thanh công cụ với nút lệnh View. HS: Hệ mặt trời gồm 8 hành tinh. HS: Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó. HS: giải thích theo ý hiểu. HS: Điều chỉnh, thao tác với chuột theo yêu cầu của GV. HS : Mô tả hiện tượng. HS : Thao tác, tự khám phá. 3.Thực hành a) Khởi động -Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. -Mở Start\Program\SolarSystem3D\ b) Điều chỉnh khung nhìn Điều chỉnh khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả. c) Hiện tượng ngày và đêm - Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay quanh nó nhưng luôn hướng một mặt về phía mặt trời, trái đất quay xung quanh mặt trời do đó có hiện tượng ngày và đêm. d) Hiện tượng nhật thực Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. e) Hiện tượng nguyệt thực Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trăng mặt trời và 4. Củng cố bài dạy: ?Dựa vào phần mềm em có thể thực hiện được những gì? 5. Công việc về nhà: - Chuẩn bị bài mới. IV - Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết I. Mục đích 1. Kiến thức: - Kiến thức của HS sau khi học xong chương 1, chương 2. 2. Kỹ năng: - Hiểu rõ các thao tác chuột, cách mở/thoát khỏi một số phần mềm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Của giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Của học sinh: - Học bài cũ. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luõn Chương 1 C1,C2,C4 C6,C12,C14 C3,C5,C10 C11,C13,C16 6.5 Chương 2 C7, C9 C15 C8 3.5 Tổng 4.5 3 1 0.5 10 B. Đề bài Câu 1. (0,5 điểm) Trong các câu sau câu nào nói về khái niệm thông tin? Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ ra chơi; Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe; Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người; Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp vào đến vùng biển nước ta. Câu 2. (0,5 điểm) Hoạt động thông tin bao gồm: Nghiên cứu hoạt động xử lí thông tin; (B) Xử lí thông tin; (C) Tiếp nhận, xử lí và trao đổi thông tin; (D) Tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Câu 3. (0,5 điểm) Hiệu quả của việc xử lí thông tin phụ thuộc vào: (A) Sự hiểu biết của con người; (B) Khả năng của bộ nhớ máy tính; (C) Thế giới xung quanh; (D) RAM Câu 4. (0,5 điểm) Quá trình xử lí thông tin là quá trình ba bước, đó là: (A) Xử lí thông tin → xuất thông tin ra màn hình → in ra giấy; (B) Nhập thông tin → xử lí thông tin → xuất thông tin; (C) Nhập thông tin → xuất thông tin → xử lí thông tin; (D) Nhập thông tin → xử lí thông tin → in thông tin ra giấy. Câu 5. (0,5 điểm) Thông tin bão khẩn cấp mà em nghe được trên ti vi là loại thông tin nào nếu đặt chủ thể tiếp nhận là em? (A) Thông tin vào; (B) Thông tin ra; (C) Thông tin đang được xử lí; (D) Thông tin từ xa. Câu 6. (0,5 điểm) Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học là: (A) Các con số, chữ viết, âm thanh; (B) Văn bản, âm thanh, hình ảnh; (C) Các con số, hình ảnh, âm thanh; (D) Âm thanh, chữ viết, hình ảnh. Câu 7. (0,5 điểm) Có mấy thao tác chính đối với chuột: (A) 3; (B) 4; (C) 5; (D) 6; Câu 8. (0,5 điểm) Để khởi động phần mềm có biểu tượng trên màn hình nền, cách nhanh nhất ta di chuyển chuột đến vị trí biểu tượng và: (A) Nháy chuột (B) Nháy phải chuột (C) Nháy đúp chuột (D) Nhấn enter Câu 9. (0,5 điểm) Khu vực chính của bàn phím bao gồm bao nhiêu hàng phím: (A) 6 (B) 5 (C) 4 (D) 3 Câu 10. ( 0,5 điểm) Các thiết bị ra của máy tính là: (A) Loa và bàn phím (B) Bàn phím, chuột (C) Màn hình và máy in (D) Màn hình, chuột, loa Câu 11. (0,5 điểm) Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: (A) Thiết bị vào, Bộ xử lí trung tâm, thiết bị ra; (B) Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; (C) Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra (D) Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra; Câu 12. (0,5 điểm) Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? (A) Khả năng tính toán nhanh, độ chính xác cao, lưu trữ lớn; (B) Khả năng lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi; (C) Khả năng tính toán chính xác cao, làm việc không mệt mỏi, tư duy như con người; (D) Khả năng tính toán nhanh, chính xác, lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi; Câu 13. (1 điểm) Em hãy đánh dấu (X) vào lựa chọn đúng/sai ở những câu trong bảng sau: Câu Đúng Sai a) Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính là văn bản b) Đối với máy tính, thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit d) Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. c) Để máy tính có thể hiểu và xử lí được thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy nhị phân (gồm hai kí hiệu 0 và 1). Câu 14. (1 điểm) Điền vào chỗ () các cụm từ Hoạt động thông tin, sự hiểu biết, xử lí, lưu trữ và truyền để được câu đúng. bao gồm việc tiếp nhận, .., ....... thông tin. Trong đó xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại cho con người. Câu 15. (1 điểm) Điền vào câu sau để được câu đúng: Hàng phím là hàng phím quan trọng nhất, trên hàng phím này có hai phím có gai là và , đây là hai phím dùng làm vị trí để đặt hai ngón tay trỏ. Câu 16. (1 điểm) Ghép nội dung cột A tương ứng với cột B: Cột A Cột B Đáp án 1) Máy tính có thể dùng để A- Báo cho em mùi hoa thơm trong phòng 1) - 2) Bộ nhớ máy tính dùng để lưu B- Thân, màn hình, bàn phím, chuột 2) - 3) Máy tính gồm có C- Điều khiển tự động dây truyền sản xuất 3) - 4) Máy tính chưa thể làm gì D- Chương trình (phần mềm) và dữ liệu 4) - C. Đáp án – thang điểm 12 câu đầu mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Từ câu 13 – 16 mỗi câu 1 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 c d a b a b c c b c c d Câu 13: a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng Câu 14: 1-Hoạt động thông tin, 2-xử lí, 3- lưu trữ và truyền 4-sự hiểu biết Câu 15: 1- Cơ sở 2- F 3- J Câu 16: 1- C 2- D 3-B 4- A 4. Củng cố bài dạy: 5. Công việc về nhà: - Chuẩn bị bài mới. IV - Rút Kinh Nghiệm ................................................................................................................................................. Ngày 05 tháng 10 năm 2015 Ký duyệt Tuần 10: Ngày soạn: 27/ 9/2015 Ngày dạy: ....................... Chương 3: Hệ điều hành Tiết 19: Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành? I - Mục tiêu 1. Kiến thức:- Giúp HS biết vì sao máy tính cần có hệ điều hành? 2. Kỹ năng: - Giúp HS hiểu máy tính cần có hệ điều hành để điều khiển 3. Thái độ: - Chú ý, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm 2. Phương tiện: *Giáo viên: Giáo án, Sách giao khoa, tài liệu, máy chiếu, một số thiết bị MT * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. KTBC: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các quan sát GV: Quan sát một ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại giờ cao điểm nếu không có tín hiệu đèn giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Trao đổi nhóm và nêu ý kiến GV: Nếu có đèn tín hiệu giao thông? HS: trả lời GV: Thử hình dung hoạt động của trường khi thời khoá biểu bị mất? GV: Qua hai quan sát trên các em các em thấy vai trò của các phương tiện điều khiển 1. Các quan sát * Quan sát 1: - Tại một ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại giờ cao điểm nếu không có tín hiệu đèn giao thông thì dễ xảy ra ùn tắc -> có thể gây tai nạn. - Đèn giao thông có vai trò quan trọng trong việc phân luồng cho các phương tiện và điều khiển hoạt động giao thông * Quan sát 2: - Nếu không có TKB thì giáo viên không biết dạy lớp nào, học sinh không biết học môn gì , việc học tập trở nên hỗn loạn. - TKB có vai trò quan trọng trong nhà trường. TKB điều khiển hoạt động học tập -> Các phương tiện điều khiển có vai trò rất quan trọng, không thể thiếu Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Câu 1: Những đối tượng nào dưới đây đóng vai trò tương tự như thời khoá biểu? Đối tượng nào dưới đây đóng vai trò tương tự như đèn tín hiệu giao thông? A. Lịch làm việc của bố mẹ B. Lớp trưởng điều khiển lớp lao động C.Thời gian biểu học tập ở nhà D.Chú công an điều khiển hoạt động giao thông. E.Lịch trình của tàu lửa F.Trọng tài điều khiển trận bóng đá G. Nhạc trưởng điều khiển giàn nhạc giao hưởng *Các đối tượng đóng vai trò tương tự như thời khoá biểu: A. Lịch làm việc của bố mẹ C.Thời gian biểu học tập ở nhà E.Lịch trình của tàu lửa * Các đối tượng đóng vai trò tương tự như đèn tín hiệu giao thông: B. Lớp trưởng điều khiển lớp lao động D.Chú công an điều khiển hoạt động giao thông F.Trọng tài điều khiển trận bóng đá G. Nhạc trưởng điều khiển giàn nhạc giao hưởng 4. Củng cố: ? Vai trò của các phương tiện điều khiển 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi và làm BT IV - Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 27/9/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 20: Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành? (Tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức:- Giúp HS biết vì sao máy tính cần có hệ điều hành? 2. Kỹ năng: - Giúp HS hiểu máy tính cần có hệ điều hành để điều khiển 3. Thái độ: - Chú ý, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm 2. Phương tiện: * Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu, máy chiếu, một số thiết bị MT * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. KTBC: ?Lấy VD mà vai trò của phương tiện điều khiển là không thể thiếu 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cái gì điều khiển máy tính GV: Khi máy tính hoạt động có bao nhiêu đối tượng tham gia? HS: nhiều đối tượng tham gia GV: Máy tính bao gồm nhiều thành phần khác nhau. Trong quá trình hoạt động của máy tính , các thành phần này thực hiện việc trao đổi thông tin (dữ liệu) cho nhau. Tuy nhiên không phải mọi thành phần đều hoạt động liên tục, một số thành phần có thể ở trạng thái sẵn sàng nhưng không tham gia trao đổi thông tin. Ví dụ: khi sử dụng bàn phím thì chuột có làm việc không? GV: Những đối tượng nào cần được điều khiển? HS: trả lời GV: các đối tượng tham gia vào quá trình xử lí thông tin có thể là: các thiết bị phần cứng hoặc phần mềm máy tính. Hoạt động của các đối tượng đó cần được điều khiển tương tự như các quan sát trên. Hãy kể tên một số phần cứng? HS: màn hình, ổ cứng, đĩa CD, máy in GV: Hãy kể tên một số phần mềm mà em biết? HS : Mouse Skill, Mario, 2. Cái gì điều khiển máy tính - Khi máy tính làm việc có nhiều đối tượng cùng tham gia vào quá trình xử lí thông tin. - Các đối tượng này có thể là phần cứng hoặc phần mềm - Công việc điều khiển các đối tượng này do Hệ điều hành đảm nhận - HĐH có vai trò rất quan trọng. Nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lí thông tin - Cụ thể: Điều khiển các thiết bị Tổ chức việc thực hiện các chương trình Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Câu 1: Hệ điều hành máy tính: - Chỉ điều khiển bàn phím và chuột - Chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng - Chỉ điều khiển các chương trình Câu 2: Ta nói cần hệ điều hành để điều khiển máy tính hoạt động, tương tự như các phương tiện đi lại trên đường phố cần đến các đèn điều khiển giao thông . Điều đó đúng hay sai? - Điều khiển tất cả các thiết bị phần cứng và mọi chương trình hoạt động máy tính - Đúng 4. Củng cố: ? Cái gì điều khiển máy tính 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi và làm BT IV - Rút Kinh Nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày 12 tháng 10 năm 2015 Ký duyệt Tuần 11: Ngày soạn: 04/ 10/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 21: Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? (Giáo án chi tiết) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được: Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính. 2. Kỹ năng: HS hiểu được vai trò của HĐH trong việc điều khiển tài nguyên máy tính 3. Thái độ: - Chú ý, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm 2. Phương tiện: * Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu, máy chiếu, một số thiết bị MT * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. Iii - Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1 phút): Kiểm tra sĩ số 2. KTBC (2 phút): ? Cỏi gỡ điều khiển mỏy tớnh? Hóy nờu vai trũ quan trọng của nú? 3. Bài mới: (37’) GV: ở trên các em đã biết vai trò rất quan trọng của hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì? Có phải là một thiết bị được lắp đặt trong máy tính không? Hình thù nó như thế nào? Để trả lời được câu hỏi đó các em cùng theo dõi phần 1, bài học hôm nay Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ điều hành là gì? HS: đọc GV: Hệ điều hành có phải là một Thiết bị không? Thế nào là hệ điều hành? HS: trả lời GV: Hệ điều hành là một chương trình máy tính. Tuy nhiên nó khác so với các chương trình máy tính khác trong máy tính ở điểm nào? HS: Trả lời GV:Hệ điều hành (HĐH) là hệ chương trình điều khiển mọi hoạt động của MTĐT. Nếu không có HĐH thì hệ máy tính không thể hoạt động và máy tính chỉ là 1 chiếc máy chết. Một máy tính có thể được trang bị nhiều hệ điều hành khác nhau nhưng phải có ít nhất một hệ điều hành. Trên thế giới có nhiều hệ điều hành khác nhau: Mac OS, Linux,Unix, hiện nay hệ hệ điều hành được dùng phổ biến nhất trong các máy tính cá nhân là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. Ngoài ra còn một số hệ điều hành khác, vì vậy khi tạo ra một phần mềm người thiết kế nó phải xác định trước phần mềm này sẽ chạy trên hệ điều hành nào. Hệ điều hành trên máy tính chúng ta đang sử dụng là hệ điều hành nào? HS: Windows ? Nó có được dùng phổ biến không ? HS : Có 1. Hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành là một chương trình máy tính (là phần mềm chứ không phải phần cứng) Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được khi MT đã có 1 HĐH - Một số HĐH thường dựng ở Việt Nam: MS-DOS 3., Microsoft Windows 3.1(DOS 6.), Microsoft Windows 9.x(DOS 7), Microsoft Windows XP, Microsoft Windows Me, Microsoft Windows 2000, Microsoft Windows Vista, Linux, Unix... Hiện nay HĐH Windows của Microsoft được dùng phổ biến nhất trên thế giới Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi (3’) 1. Hệ điều hành thuộc nhóm: A. Phần mềm ứng dụng của máy tính. B. Phần mềm dùng để tìm kiếm thông tin. C. Phần mềm hệ thống. D. Tất cả các câu trên đều sai. 2. Phần mềm nào là tên của 1 HĐH A. Microsoft Word. B. Microsoft Windows. C. Microsoft Internet Explorer. D. Microsoft Paint. C. Phần mềm hệ thống. B. Microsoft Windows. 3. Phát biểu nào đúng nhất: A. Phần mềm Mario cần cài đặt vào máy tính trước phần mềm 3D Solar System. B. Phần mềm Mario cần cài đặt vào máy tính sau phần mềm 3D Solar System. C. Cả hai phần mềm Mario và 3D Solar System cần cài đặt vào máy tính trước khi cài HĐH. D. Cả hai phần mềm Mario và 3D Solar System cần cài đặt vào máy tính sau khi cài HĐH. -> Đáp án: D. 4. Củng cố (1 phút): 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, đọc trước phần 2 iV - Rút Kinh Nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 04/ 10/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 22: Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? (Tiếp) (Giáo án chi tiết) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được: Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính. 2. Kỹ năng: HS hiểu được vai trò của HĐH trong việc điều khiển tài nguyên máy tính 3. Thái độ: - Chú ý, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm 2. Phương tiện: * Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu, máy chiếu, một số thiết bị MT * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. Iii - Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1 phút): Kiểm tra sĩ số 2. KTBC (2 phút): ? Hệ điều hành là gì? 3. Bài mới (40 phút): Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành GV: ở bài trước đã học về vai trò của hệ điều hành, vậy HĐH có vai trò là gì? HS: Điều khiển phần cứng và phần mềm GV: Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi hệ điều hành. Tài nguyên của máy tính (CPU, bộ nhớ chỉ có giới hạn, nhưng các chương trình luôn hoạt động tối đa) ví dụ ta vừa có thể soạn văn bản, đồng thời nghe nhạc. Nếu không có hệ điều hành giống như hiện tượng tắc nghẽn đường phố, hệ thống sẽ hoạt động hỗn loạn, hiện tượng tranh chấp tài nguyên máy tính sẽ xảy ra. GV: Nếu máy tính không hiện thông tin ra màn hình chúng ta có thể hiểu được máy tính đang thực hiện những công việc gì không? HS: không ? Nhiệm vụ chính của HĐH là gì GV: Máy tính có một nhiêm vụ quan trọng nữa đó là Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc ? Ngoài ra HĐH còn nhiệm vụ nào khác HS: còn nhiệm vụ tổ chức và quản lý thông tin 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành - Tài nguyên MT chỉ có giới hạn - Nếu không được điều khiển, hiện tượng tranh chấp tài nguyên sẽ diễn ra -> hệ thống sẽ trở nên hỗn loạn - Nhờ có hệ điều hành, nên mọi hoạt động của toàn bộ hệ thống sẽ trở nên nhịp nhàng - Hai nhiệm vụ chính của HĐH: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính + Tạo môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính - Ngoài ra HĐH còn nhiệm vụ tổ chức và quản lý thông tin Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống Hệ điều hành có chức năng điều khiển các thiết bị ........(1)......... và tổ chức thực hiện các ...........(2)........... trong máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn làm nhiệm vụ tổ chức, quản lí ........(3)........... trên máy tính và cung cấp .........(4)......... để người sử dụng trao đổi thông tin với máy tính. 1. Phần cứng 2. Chương trình 3. Thông tin 4. Giao diện 4. Củng cố (1 phút): 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, đọc trước bài 11 iV - Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày 19 tháng 10 năm 2015 Ký duyệt Tuần 12: Ngày soạn: 11/ 10/2015 Ngày dạy: ....................... Tiết 23: Bài 11: tổ chức thông tin trong máy tính (Giáo án chi tiết) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đường dẫn - Hiểu quan hệ mẹ - con của thư mục 2. Kỹ năng: Thao tác được với thư mục và tệp 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi. II. Chuẩn bị 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm 2. Phương tiện: * Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu, máy chiếu, một số thiết bị MT * Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà; SGK, vở ghi. III - Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1 phút): Kiểm tra sĩ số 2. KTBC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12485399.doc