Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 18 đến tiết 70

 

I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

+ Kiến thức:

- HS làm bài thi học kì 2

 - Kiểm tra việc nắm bắt của học sinh về các thao tác: Định dạng kí tự, văn bản trong Word; Làm việc với hình ảnh trong Word; Làm việc với bảng biểu trong văn bản; In ấn trong Word;

+ Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích và xử lí thông tin

- Rèn kĩ năng làm bài thi hk thực hành

+ Thái độ:

 - Nghiêm túc làm bài, trung thực

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Đề thi học kì 2 (TH) nghề tin học 6, và một số đồ dùng dạy học.

- Học sinh: Kiến thức và một số đồ dùng học tập.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. DẪN NHẬP

 - Ổn định, kiểm tra sĩ số.

 - Đóng điện, kiểm tra tình trạng phòng máy

 - Bố trí chỗ ngồi cho hs

 - Nhắc nhở quy chế làm bài thi

 - Các lưu ý về đề thi khi làm bài

 

docx34 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 18 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Câu hỏi: Trình bày các bước chèn hình ảnh minh họa vào bản? 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Trình bày văn bản và chèn hình ảnh. + GV: Trình chiếu bài chưa chỉnh sửa nội dung và bài đã hoàn thiện cho HS quan sát nhận xét. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước chèn hình ảnh vào văn bản. + GV: Củng cố các thao tác cho HS ôn lại các bước. + GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện lại thao tác. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Tạo văn bản mới với nội dung như sau. Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khua còn sáng trên đồi Nơi đây sóng một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời Người là của nước non 3. Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu của GV. + GV: Yêu cầu thực hiện như sau: - Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. - Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn so với cỡ chữ của phần nội dung. - Các đoạn trong câu thơ căn thẳng lề trái. - Lưu văn bản với tên Bác Hồ ở chiến khu. + HS: Gõ đúng theo mẫu gõ xong tự kiểm tra chính tả và các lỗi mắc phải trong khi gõ văn bản. + GV: Yêu cầu HS sử dụng hình ảnh được GV chuẩn bị sẵn. + GV: Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào bài thơ sao cho giống mẫu như trong SGK hình b. + HS: Thực hiện các bước chèn hình ảnh vào văn bản đã được học để thực hiện. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà HS thường gặp. + GV: Yêu cầu một số HS khác lên thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hoàn chỉnh của HS và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát GV thực hiện theo dõi và làm theo. + GV: Yêu cầu các em kiểm tra chỉnh sửa bài làm. + GV: Tập cho cho HS các kỹ năng trình bày văn bản. + GV: Yêu cầu HS thực hiện xong lưu bài lại. 1. Trình bày văn bản và chèn hình ảnh. Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên nước chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khua còn sáng trên đồi Nơi đây sóng một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời Người là của nước non 4. Củng cố: - Củng cố thao tác định dạng văn bản, chèn hình ảnh. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung phần thực hành tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần 30 Tiết: 60 BÀI THỰC HÀNH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. 2. Kĩ năng: Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Soạn thảo báo tường với nội dung tự chọn. + GV: Nhắc lại nội dung tiết trước. + GV: Trình chiếu một số bài báo tường đẹp cho HS quan sát và học tập theo. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung liên quan đến định dạng và trình bày văn bản. + HS: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên à nhớ lại kiến thực đã được học để trình bày văn bản. + GV: Yêu cầu HS soạn thảo một báo tường với nội dung tự chọn, có thể dựa vào những gợi ý một số mẫu báo tường. Chèn các hình ảnh để minh họa nội dung bài báo tường của em. Định dạng và thay đổi cách trình bày cho đến khi em có được bài báo tường vừa ý. Có thể lựa chọn các đề tài về môi trường, nơi em đang sinh sống,... + GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước tạo một bài báo tường. + HS: Tự cá nhân hình thành ý tưởng về nội dung báo tường. + GV: Hướng dẫn HS tìm thông tin xây dựng ý tưởng trình bày. + GV: Hướng dẫn HS lấy các hình ảnh để thực hiện chèn vào. + GV: Yêu cầu HS thực hành theo các bước và yêu cầu. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Xây dựng ý tưởng trình bày ra vở về bài báo tường. 3. Thực hiện gõ và chỉnh sửa, trình bày trên Word. 4 . Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày hợp lí đẹp và khoa học nhất. 5. Kiểm tra lỗi chỉnh tả sau khi thực hiện xong. 6. Lưu văn bản với tên baibaotuong. + GV: Yêu cầu HS sử dụng hình ảnh được GV chuẩn bị sẵn. + GV: Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào bài báo tường cho hợp lí. + GV: Kiểm tra HS thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà HS thường gặp. + GV: Yêu cầu một số HS khác lên thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hoàn chỉnh của HS và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát bạn thực hiện theo dõi và nhận xét. + GV: Yêu cầu HS thực hiện xong lưu bài lại. + GV: Hướng dẫn lại cho các em các thao tác các em thực hiện còn chưa thật tốt. + GV: Nhận xét chốt nội dung bài thực hành. 2. Soạn thảo báo tường. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài học tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần 31 Tiết: 61 BÀI 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. 2. Kĩ năng: - Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa hàng, cột. - Biết cách nhập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo bảng. + GV: Đưa ra ví dụ về 2 nội dung, một nội dung diễn đạt bằng bảng, một nội dung không diễn đạt bằng bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hai nội dung trên. + HS: Nội dung diễn đạt bằng từ ngữ khá dài dòng và rất khó so sánh. + GV: Rút ra ưu điểm của việc sử dụng bảng để trình bày. + HS: Bảng giúp trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh hơn. + GV: Đặt vấn đề vậy để tạo bảng trong phần mềm soạn thảo Word các em thực hiện như thế nào? + GV: Thao tác tạo bảng cho HS quan sát các bước thực hiện trên. + GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện lại thao tác tạo bảng dưới sự hướng dẫn của GV. + GV: Yêu cầu HS rút ra các bước tạo bảng trong phần mềm soạn thảo. + HS: Các bước thực hiện: 1. Chọn nút lệnh Insert Table (Chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn. 2. Nhấy giữ nút trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột. + GV: Nhận xét và sửa chữa những sai sót của các em. + GV: Cho HS nhận xét về bảng sau khi thực hiện xong các thao tác tạo bảng. + HS: Bảng trống được tạo ra với số hàng và số cột như đã chọn. Bảng gồm các ô được sắp xếp đồng thời theo các hàng và cột. + GV: Thao tác nhập nội dung vào bảng. + GV: Muốn đưa nội dung vào ô em thực hiện như thế nào? + HS: Nháy chuột đặt con trỏ soạn thảo tại ô đó và gõ nội dung vào ô. + GV: Thực hiện các thao tác nhập nội dung văn bản, chỉnh sửa nội dung trên bảng. + GV: Trên bảng chúng ta có thể thực hiện những thao tác nào. + HS: Nhập – thêm nội dung, chỉnh sửa và sử dụng các công cụ định dạng đã biết. + GV: Làm mẫu các thao tác trên cho HS quan sát nhận biết. + GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện các thao tác GV đã hướng dẫn. 1. Tạo bảng. Các bước thực hiện: 1. Chọn nút lệnh Insert Table (Chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn. 2. Nhấy giữ nút trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột. Hoạt động 2: Thay đổi kích thước của cột hay hàng. + GV: Đặt vấn đề nếu nội dung nhập vào có kích thước lớn hơn so với ô trong bảng thì như thế nào. + HS: Nội dung được trình bày không hợp lí vì vậy cần thay đổi kích thước của các ô trong bảng. + GV: thực hiện điều chỉnh độ rộng của cột hay độ cao của hàng. + GV: Hướng dẫn HS các thao tác thực hiện. + GV: Yêu cầu một số HS lên thực hiện thao tác thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng. + GV: Yêu cầu các bạn khác quan sát theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Cho các em thực hiện các thao tác đã học củng cố cho các em các bước thực hiện. 2. Thay đổi kích thước của cột hay hàng. - SGK/104. 4. Củng cố: - Củng cố các thao tác tạo bảng thay đổi kích thước của cột và hàng. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung phần tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 31 Tiết: 62 BÀI 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. 2. Kĩ năng: - Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa hàng, cột. - Biết cách nhập, định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thực hiện các thao tác tạo bảng (3 hàng, 4 cột) và thực hiện thay đổi kích thước? 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chèn thêm hàng hoặc cột. + GV: Đưa ra ví dụ về một bảng đã có dữ liệu nhưng muốn bổ sung dữ liệu vài hành và cột yêu cầu HS tìm ra cách khắc phục. + GV: Vậy làm thế nào để thêm hàng hoặc cột vào bảng dữ liệu? + GV: Hướng dẫn HS thao tác để thêm một hàng. + HS: Di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng) và nhấn Enter. + GV: Yêu cầu HS cho nhận xét về hàng mới được tạo ra. + HS: Một hàng mới được chèn thêm sau hàng có con trỏ và con trỏ soạn thảo chuyển tới ô đầu tiên của hàng mới. + GV: Thao tác chèn thêm cột cho HS quan sát và nhận biết. + GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện lại thao tác tạo bảng dưới sự hướng dẫn của GV. + GV: Yêu cầu HS rút ra các bước tạo bảng trong phần mềm soạn thảo. + HS: Các bước thực hiện: 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào một ô trong cột. 2. Chọn lệnh Table à Insert à Columns to the Left (Chèn cột vào bên trái) hoặc Table à Insert à Columns to the Right (Chèn cột vào bên phải). 3. Chèn thêm hành hoặc cột. Các bước thực hiện: 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào một ô trong cột. 2. Chọn lệnh Table à Insert à Columns to the Left (Chèn cột vào bên trái) hoặc Table à Insert à Columns to the Right (Chèn cột vào bên phải). Hoạt động 2: Xóa hàng, cột hoặc bảng. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách xóa nội dung trong văn bản? + GV: Thao tác thực hiện xóa bảng sử dụng phím Delete và cho nhận xét về kết quả nhận được. + HS: Chọn hai cột của bảng và nhấn phím Delete để xóa hai cột đó, thì chỉ xóa được nội dung của các ô trong cột bị xóa, còn các cột thì không bị xóa. + GV: Vậy để xóa hàng, cột hoặc bảng thì phải thực hiện như thế nào? + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. + HS: Sử dụng các lệnh sau: - Xóa hàng: Table à Delete à Rows. - Xóa cột: Table à Delete à Columns. - Xóa bảng: Table à Delete à Table. + GV: Yêu cầu một số HS lên thực hiện thao tác xóa hàng, cột hoặc bảng. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà các em không thực hiện được. 4. Xóa hàng, cột hoặc bảng. Sử dụng các lệnh sau: - Xóa hàng: Table à Delete à Rows. - Xóa cột: Table à Delete à Columns. - Xóa bảng: Table à Delete à Table. 4. Củng cố: - Củng cố các thao tác được học trong bài. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung bài học tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. Tuần 32 Tiết: 63 BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện tạo bảng, nhập, biên tập, định dạng văn bản trang bảng. 2. Kĩ năng: - Tạo được bảng với số hàng, số cột theo yêu cầu. - Thực hiện được việc nhập văn bản, biên tập và định dạng văn bản trong các ô của bảng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo danh bạ riêng của em. + GV: Trình chiếu bài mẫu về danh bạ do GV chuẩn bị. + GV: Yêu cầu HS thực hành theo mẫu do GV chuẩn bị. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Tạo bảng lập danh bạ như sau. + HS: Quan sát các bài mẫu do GV đưa ra. + HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu: + HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm trên màn hình. + HS: Tạo bảng theo đúng yêu cầu đưa ra 1. Tạo danh bạ riêng của em. Họ và tên Địa chỉ Điện thoại Chú thích M’ Bon Wới Thôn 5 xã Xuân Phú 123456789 Lớp 6 Cil K’ Neo Thôn 4 xã Đạ Long 987654321 Lớp 6 Lơ Mu Ha Thiêm Thôn 3 xã Xuân Phú 654123789 Lớp 6 Lơ Mu K Reo Thôn 1 xã Xuân Phú 789123456 Lớp 6 Cơ Liêng Jeo Thôn 2 xã Đạ Long 321987456 Lớp 6 Păng Tiêng Thuận Thôn 1 xã Đạ Long 456321789 Lớp 6 Cil Ha Nam Thôn 5 xã Xuân Phú 589741236 Lớp 6 Lơ Mu K’ Bích Thôn 2 xã Đạ Long 112233445 Lớp 6 Kon Sơ Ha Tinh Thôn 1 xã Xuân Phú 225566448 Lớp 6 Cil K’ Pát Thôn 4 xã Đạ Long 336688992 Lớp 6 Păng Tiêng Ha Jim Thôn 2 xã Xuân Phú 789321456 Lớp 6 Liêng Hót K’ Bé Thôn 3 xã Đạ Long 321897456 Lớp 6 BẢNG THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường THCS Đạ Long 3. Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu của GV. + GV: Cho HS củng cố lại các kiến thực đã học để đảm bảo các em thực hiện được thao tác. + GV: Quan sát hướng dẫn các em thực hiện các thao tác trên máy tính cá nhân. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác còn gặp khó khăn. + GV: Giúp đỡ các HS yếu, thực hiện thao tác chưa thành thục, còn chậm so với các bạn khác. + GV: Nhận xét hướng dẫn các em điều chỉnh lỗi của mình. 4. Lưu văn bản với tên danh ba. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà HS thường gặp. + GV: Yêu cầu một số HS khác lên thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hoàn chỉnh của HS và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát bạn thực hiện theo dõi và nhận xét. + GV: Củng cố các thao tác HS thực hiện còn yếu thiếu sót. + GV: Yêu cầu HS thực hiện xong lưu bài lại. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Khởi động phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt gõ nội dung văn bản vào bảng theo mẫu. + HS: Trả lời các nội dung câu hỏi của GV đưa ra, nhớ lại các thao tác cần thực hiện. + HS: Gõ đúng theo mẫu gõ xong tự kiểm tra chính tả và các lỗi mắc phải trong khi gõ văn bản. + HS: Các HS yếu thực hiện thao tác dưới sự hướng dẫn của GV hoàn thiện gõ nội dung bảng danh bạ trong vòng 10’. + HS: Sử dụng thanh công cụ định dạng. + HS: Thực hiện theo yêu cầu. + HS: File à Save gõ tên danh ba. + HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn của GV. + HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành theo hướng dẫn của GV. + HS: Quan sát nhận xét và góp ý bổ sung sai sót của các bạn. + HS: Chú ý lắng nghe và sửa chữa những sai sót thường gặp. + HS: Một số HS lên bảng thao tác lại các nội dung đã chỉnh sửa. + HS: Quan sát và học tập bài làm tốt. + HS: Quan sát theo dõi GV thực hiện. + HS: Chú ý các thao tác của GV hướng dẫn. + HS: Lưu bài lại với tên cũ. + HS: Tập trung lắng nghe. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài thực hành. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung phần tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 32 Tiết: 64 BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện tạo bảng, nhập, biên tập, định dạng văn bản trang bảng. 2. Kĩ năng: - Tạo được bảng với số hàng, số cột theo yêu cầu. - Thực hiện được việc nhập văn bản, biên tập và định dạng văn bản trong các ô của bảng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Soạn báo cáo kết quả học tập của em. + GV: Ôn tập củng cố kiến thức cho HS ở các bài học trước. + GV: Hướng dẫn thao tác lại các nội dung các em còn yếu chưa thực hiện được để đảm bảo kiến thức trong bài học. + GV: Trình chiếu bài mẫu về bảng kết quả học tập Học kì I do GV chuẩn bị. + GV: Yêu cầu HS thực hành theo mẫu do GV chuẩn bị. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Tạo bảng Kết quả học tập Học kì I của em như sau. + HS: Ôn luyện lại các kỹ năng đã được thực hành. + HS: Thực hiện quan sát thao tác của GV nhận biết và thực hiện theo mẫu. + HS: Quan sát các bài mẫu do GV đưa ra. + HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu: + HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm trên màn hình. + HS: Tạo bảng theo đúng yêu cầu đưa ra 2. Soạn báo cáo kết quả học tập của em. Kết quả học tập Học kì I của em Môn học Điểm kiểm tra Điểm thi Trung bình Ngữ văn Lịch sử Địa lí Toán Vật lí Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mĩ thuật Thể dục Anh văn 3. Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu của GV. + GV: Cho HS củng cố lại các kiến thực đã học để đảm bảo các em thực hiện được thao tác. + GV: Quan sát hướng dẫn các em thực hiện các thao tác trên máy tính. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác còn gặp khó khăn. 4. Lưu văn bản với tên ket qua. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Yêu cầu HS giỏi hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà HS thường gặp. + GV: Chú ý củng cố rèn luyện các thác tác các em còn yếu và rèn luyện cho cho các em các thao tác nhanh. + GV: Yêu cầu một số HS khác lên thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hoàn chỉnh của HS và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát bạn thực hiện theo dõi và nhận xét. + GV: Yêu cầu HS thực hiện xong lưu bài lại. + HS: Khởi động phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt gõ nội dung văn bản vào bảng theo mẫu. + HS: Các HS yếu thực hiện thao tác dưới sự hướng dẫn của GV hoàn thiện gõ nội dung bảng trong vòng 20’. + HS: Sử dụng thanh công cụ định dạng. + HS: Thực hiện theo yêu cầu. + HS: File à Save gõ tên ket qua + HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn của GV. + HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành theo hướng dẫn của GV. + HS: Thực hiện theo sự phân công của GV. + HS: Quan sát nhận xét và góp ý bổ sung sai sót của các bạn. + HS: Chú ý lắng nghe và sửa chữa những sai sót thường gặp. + HS: Tập trung lắng nghe, chú ý quan sát các thao tác thực hiện của GV. + HS: Một số HS lên bảng thao tác lại các nội dung đã chỉnh sửa. + HS: Quan sát và học tập bài làm tốt. + HS: Quan sát theo dõi GV thực hiện. + HS: Lưu bài lại với tên cũ. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài. 5. Dặn dò: - Ôn tập lại kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 33 Tiết: 65 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP: DU LỊCH BA MIỀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được việc chèn hình ảnh minh họa vào văn bản. - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng gõ chữ Việt, biên tập, định dạng văn bản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài học 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV: Trình chiếu bài mẫu về du lịch ba miền đã hoàn thiện cho HS quan sát nhận xét. + GV: Yêu cầu HS thực hành theo các bước và yêu cầu. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước sau. 1. Khởi động Word. 2. Tạo văn bản mới với nội dung như sau. Du lịch ba miền Hạ Long – Đảo Tuần Châu Đến Hạ Lọng bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia các trò chơi như lướt ván, canoeing. Đi tham quan vịnh Hạ Long, ta sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt nước trong xanh... Phong Nha – Huế Tới Quảng Bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kì quan thiên nhiên tạo trong động, nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ ngàn năm: hang Tiên, hang Cung Đình... Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên sông Hương thăm quan chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Minh Mạng, đàn Nam Giao... Cần Thơ – Bạc Liêu Bạn sẽ đi du thuyền trên sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trái Mỹ Khánh... Lịch khởi hành hàng ngày Đi từ Hà Nội Thời gian đến Hạ Long – Đảo Tuần Châu Phong Nha – Huế Cần Thơ – Bạc Liêu 6h 00 ... ... 9h 00 ... ... 3. Áp dụng các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu của GV. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Yêu cầu HS thực hiện các thao tác thực hiện định dạng. + GV: Cho HS tự thực hiện theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn và giúp đỡ cho các bạn HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà HS thường gặp. + GV: Yêu cầu một số HS khác lên thao tác lại các nội dung đã được GV chỉnh sửa. + GV: Trình chiếu một bài hoàn chỉnh của HS và nhận xét. + GV: Các bạn khác quan sát bạn thực hiện theo dõi và nhận xét. + GV: Yêu cầu HS thực hiện xong lưu bài lại. + GV: Nhận xét những ưu điểm và nhược điểm cho các em. + GV: Quan sát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 2_12410551.docx
Tài liệu liên quan