A: Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tin học: cấu tạo máy tính, chương trình sạon thảo văn bản Microsoft Word,
- Rèn luyện kỷ năng vần dụng lý thuyết tin học vào việc thực hành trên máy tính
B: Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy
HS: Sách Tin học – dành cho HS THCS – quyển 1
C: Tiến hành dạy học:
67 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 37 đến tiết 68, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, vấn đỏp.
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sỏch, vở.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cõu 1: Nờu tờn và chức năng của cỏc nỳt lệnh sau?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Cỏc em hóy nhỡn lờn bảng, quan sỏt kỹ và cho cụ nhận xột cỏch trỡnh bày của hai đoạn văn bản sau? Vậy làm thế nào trỡnh bày trang 1 như trang 2 thỡ tiết học hụm nay chỳng ta cựng nghiờn cứu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1:(10’) Định dạng văn bản
GV: Trỡnh chiếu khỏi niệm.
HS: Lắng nghe, ghi bài
GV: Mục đớch của việc định dạng văn bản?
HS: Làm cho văn bản dễ đọc, bố cục đẹp.
Giỳp người đọc dễ ghi nhớ nội dung cần thiết
GV: Nhận xột, tổng kết lại
GV: Trỡnh chiếu mục đớch và hai kiểu định dạng
HS: Quan sỏt, ghi bài
1. Định dạng văn bản
a. Khỏi niệm: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dỏng, vị trớ của cỏc ký tự, cỏc đoạn văn bản và cỏc đối tượng khỏc trờn trang.
b. Mục đớch: - Làm cho văn bản dễ đọc, bố cục đẹp.
- Giỳp người đọc dễ ghi nhớ nội dung cần thiết
c.Định dạng văn bản gồm 2 loại:
+ Định dạng ký tự
+ Định dạng đoạn văn bản.
Hoạt động 2:(24’) Định dạng ký tự
GV: Vậy định dạng ký tự như thế nào, chỳng ta qua phần 2-Định dạng ký tự
GV: Trỡnh chiếu cỏc tớnh chất phổ biến như: định dạng Font chữ, Cở chữ, Kiểu chữ, màu sắc.
HS: Quan sỏt.
GV: Cỏc em hóy nhận xột từ lớp 6A của từng vớ dụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xột tổng kết đưa ra khỏi niệm định dạng ký tự
HS: Theo dừi, ghi bài
GV: Vậy làm thế nào để định dạng được ký tự: Cú 2 cỏch:
GV: Trỡnh chiếu hai cỏch định dạng
HS: Lắng nghe, ghi bài
GV: Trỡnh chiếu Thanh Formatting
HS: Quan sỏt, ghi bài
GV: Trỡnh chiếu cỏc bước định dạng bằng cỏc nỳt lệnh
HS: Quan sỏt, ghi bài
GV: Gọi 1 vài học sinh lờn bảng làm bài tập trờn mỏy.
HS: Lờn bảng làm bài tập
GV: Nhận xột, tổng kết lại.
HS: Ghi bài
GV: Qua phần trờn cỏc em đó biết được cỏch định dạng thứ nhất, vậy cỏch thứ hai như thế nào, chỳng ta vào phần b- Sử dụng hộp thoại Font
GV: Trỡnh chiếu hộp thoại Font
HS: Quan sỏt
GV: Thực hiện cỏc thao tỏc định dạng
* Phụng chữ
* Cỡ chữ:
* Kiểu chữ
* Màu sắc:
HS: Quan sỏt, ghi bài
GV: Trỡnh chiếu lưu ý:
GV: Gọi 1 vài học sinh lờn bảng làm bài tập trờn mỏy
HS: Lờn bảng làm bài tập
GV: Nhận xột, tổng kết lại
2. Định dạng ký tự
Định dạng ký tự là thay đổi dỏng vẽ của một hay một nhúm ký tự
Để định dạng ký tự, ta thực hiện theo cỏc cỏch sau:
+ Cỏch 1: Sử dụng cỏc nỳt lệnh trờn thanh cụng cụ định dạng (thanh Formatting).
+ Cỏch 2: Sử dụng lệnh hộp thoại Font.
a. Sử dụng cỏc nỳt lệnh:
* Phụng chữ
* Cỡ chữ:
* Kiểu chữ
* Màu sắc:
b. Sử dụng hộp thoại Font
Mở bảng chọn Format, chọn lệnh Fontvà sử dụng hộp thoại Font.
Lưu ý:Nếu khụng chọn trước phần văn bản nào thỡ cỏc thao tỏc định dạng trờn sẽ được ỏp dụng cho cỏc ký tự sẽ được gừ vào sau đú.
IV. Kết luận củng cố: (6’)
Qua tiết học này HS cần nắm rừ cỏc vấn đề:
+ Cỏc loại định dạng văn bản.
+ Hai cỏch định dạng ký tự: Sử dụng cỏc nỳt lệnh và sử dụng hộp thoại Font.
HS tiến hành làm cỏc bài tập:
Bài 1: Nờu ý nghĩa của cỏc nỳt lệnh sau?
Bài tập 2: Hóy quan sỏt đoạn phim và cho biết đoạn phim trờn thực hiện thao tỏc gỡ ?
V. Dặn dũ - Nhận xột tiết học: (1’)
+ Về nhà cỏc em thực hành lại cỏc thao tỏc vừa học, làm bài tập 4, 6 (trang 88 SGK) và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
+ Nhận xột tiết học
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 47:
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết cỏc kiến thức định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện cỏc thao tỏc định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng cỏc nỳt lệnh.
3. Thỏi độ:
- Nhận thức rừ tầm quan trọng của việc định dạng đoạn văn bản.
- Nghiờm tỳc, trật tự, chỳ ý nghe giảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, vấn đỏp.
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sỏch, vở.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nờu tớnh chất phổ biến của định dạng kớ tự?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Cỏc em hóy nhỡn lờn bảng, quan sỏt kỹ và cho cụ nhận xột cỏch trỡnh bày của hai đoạn văn bản sau? Vậy làm thế nào trỡnh bày trang 1 như trang 2 thỡ tiết học hụm nay chỳng ta cựng nghiờn cứu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản
- Đưa 2 văn bản mẫu. 1 văn bản chưa định dạng và 1 văn bản định dạng. Yờu cầu hS nhận xột.
- Giới thiệu định dạng đoạn văn bản.
- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi cỏc tớn chất của đoạn văn bản như thay đổi kiểu căn lề, khoảng cỏch giữa cỏc đoạn văn bản.
Chỳ ý: Khỏc với định dạng kớ tự, định dạng đoạn văn tỏc động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đú.
Hoạt động 2: Sử dụng nỳt lệnh định dạng đoạn văn bản
- Định dạng đoạn văn bản cũng như định dạng kớ tự, cũng nhiều cỏch, vậy em nào nhắc lại cho cụ biết cỏch để thực hiện thao tỏc định dạng kớ tự?
- Giới thiệu cỏch sử dụng nỳt lệnh định dạng
1. Định dạng văn bản
Khỏi niệm: Là thay đổi cỏc tớnh chất của đoạn văn bản.
Cỏc tớnh chất:
- Kiểu căn lề.
- Vị trớ lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
- Khoảng cỏch lề của dũng đầu tiờn.
- Khoảng cỏch đến đoạn văn trờn hoặc dưới.
- Khoảng cỏch giữa cỏc dũng trong đoạn văn.
2. Sử dụng nỳt lệnh định dạng đoạn văn bản.
- Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn cần định dạng.
- Căn lề: Nhỏy cỏc nỳt sau:
+ : Căn lề trỏi.
+ : Căn giữa.
+ : Căn lề phải.
+ : Căn thẳng hai lề.
- Thay đổi lề cả đoạn văn:
+ : Giảm mức thụt lề trỏi của cả đoạn.
+ :Tăng mức thụt lề trỏi của cả đoạn.
+: Khoảng cỏch giữa cỏc đoạn.
IV. Kết luận củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức đó học
- Gọi 1 vài học sinh lờn thực hiện lại cỏc thao tỏc đó học
V. Dặn dũ - Nhận xột tiết học: (1’)
+ Về nhà cỏc em thực hành lại cỏc thao tỏc vừa học à chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
+ Nhận xột tiết học
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 48:
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN (tt)
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết cỏc kiến thức định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện cỏc thao tỏc định dạng đoạn văn bản cơ bản bằng hộp thoại Paragraph
3. Thỏi độ:
- Nhận thức rừ tầm quan trọng của việc định dạng đoạn văn bản.
- Nghiờm tỳc, trật tự, chỳ ý nghe giảng.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, vấn đỏp.
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sỏch, vở.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Em hóy trỡnh bày định dạng đoạn văn bản bằng cỏch sử dụng cỏc nỳt lệnh?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Ở tiết trước chỳng ta đó làm quen cỏch định dạng đoạn văn bằng cỏc nỳt lệnh, tiết học này chỳng ta sẽ tỡm hiểu cỏch thứ 2.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
- Ngoài cỏch định dạng đoạn văn bản cỏc nỳt lệnh trờn thanh cụng cụ định dạng, ta cũn cú thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
- Giới thiệu thao tỏc định dạng
3. Sử dụng hộp thoại Paragraph định dạng
- Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn cần định dạng.
- Nhỏy vào bảng chọn FormatàParagraph...
* Mục Spacing:
- ễ Before: Chọn khoảng cỏch so với đoạn văn trước.
- ễ After: Chọn khoảng cỏch so với đoạn văn sau.
- ễ Line spacing: Chọn khoảng cỏch giữa cỏc dũng trong một đoạn.
IV. Kết luận củng cố: (6’)
- Định dạng đoạn văn cú thể thực hiện bằng nỳt lệnh hoặc bằng hộp thoại Paragraph.
- Trong hộp thoại Paragraph chỳ ý đến cỏc ụ ở mục Spacing.
V. Dặn dũ - Nhận xột tiết học: (1’)
+ Về nhà cỏc em thực hành lại cỏc thao tỏc vừa học à chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
+ Nhận xột tiết học
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 49:
Bài thực hành 7. EM TẬP TRèNH BÀY VĂN BẢN
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Biết và thực hiện được cỏc thao tỏc định dạng đoạn văn bản đơn giản
2. Kỹ năng:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện cỏc kĩ năng định dạng kớ tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc cú ý thức tỡm hiểu mỏy tớnh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Bài thực hành, phũng mỏy vi tớnh.
- Học sinh: Xem trước nội dung của bài thực hành.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Khụng’)
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’ )
Ở cỏc tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về soạn thảo và trỡnh bày văn bản, tiết hụm nay chỳng ta sẽ học thực hành trờn mỏy
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động1: Thực hành trỡnh bày văn bản
- GV: Tổ chức HS thực hành theo hướng dẫn của mục a.
- HS: Tiến hành thực hành theo cỏc yờu cầu ở SGK.
+ Khởi động Word và mở tệp đó lưu ở cỏc tiết trước.
+ Định dạng:
* Phụng chữ.
* Kiểu chữ.
* Màu chữ.
* Tiờu đề khỏc phụng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và được căn giữa.
* Đầu cỏc đoạn văn cú thụt lề trỏi.
* Kớ tự đầu tiờn của cỏc đoạn cú cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm.
+ Lưu lại văn bản vừa chỉnh sửa với tờn cũ.
- GV: Theo dừi HS thực hành, giải đỏp những chỗ HS chưa nắm.
- GV: Rỳt kinh nghiệm trước học sinh, những ưu điểm, khuyết điểm, những
IV. Kết luận củng cố: (2’)
- Kiểm tra kết quả thực hành.
- Nhận xột tiết thực hành
- Tuyờn dương những HS tớch cực thực hành, phờ bỡnh những em lười thực hành
V. Dặn dũ: (1’)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành.
- Xem lại toàn bộ nội dung lớ thuyết bài thực hành.
- Thực hành lại toàn bộ nội dung trong bài (nếu cú mỏy).
- Đọc trước nội dung thực hành b.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 50:
Bài thực hành 7. EM TẬP TRèNH BÀY VĂN BẢN (tt)
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Biết và thực hiện được cỏc thao tỏc định dạng đoạn văn bản đơn giản
2. Kỹ năng:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện cỏc kĩ năng định dạng kớ tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc cú ý thức tỡm hiểu mỏy tớnh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Bài thực hành, phũng mỏy vi tớnh.
- Học sinh: Xem trước nội dung của bài thực hành.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Khụng’)
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’ )
Ở cỏc tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về soạn thảo và trỡnh bày văn bản, tiết hụm nay chỳng ta sẽ học thực hành trờn mỏy
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động1: Thực hành trỡnh bày văn bản
+ Khởi động Word và gừ văn bản Tre xanh.
+ Định dạng theo mẫu ở sgk.
* Phụng chữ.
* Kiểu chữ.
* Màu chữ.
+ Lưu lại văn bản vừa chỉnh sửa và định dạng với tờn Tre xanh..
GV: Theo dừi HS thực hành, giải đỏp những chỗ HS chưa nắm.
Rỳt kinh nghiệm trước học sinh, những ưu điểm, khuyết điểm, những chỗ cũn vướng mắc mà đa số học sinh cũn gặp phải.
IV. Kết luận củng cố: (2’)
- Kiểm tra kết quả thực hành.
- Nhận xột tiết thực hành
V. Dặn dũ: (3’)
- Tiếp tục học và ghi nhớ cỏc thao tỏc định dạng một đoạn văn bản.
- Tự ụn tập lại nội dung đó học từ “Bài 13 đến Bài 17”
- GV: Theo dừi HS thực hành, giải đỏp những chỗ HS chưa nắm.
- Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành.
- Xem lại toàn bộ nội dung lớ thuyết bài thực hành.
- Học thuộc cỏc thao tỏc để chỉnh sửa văn bản.
- Thực hành lại toàn bộ nội dung trong bài (nếu cú mỏy).
- Tiếp tục học và ghi nhớ cỏc thao tỏc định dạng một đoạn văn bản.
- Biết và thực hiện được cỏc thao tỏc định dạng văn bản đơn giản.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 51:
BÀI TẬP
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Giỳp học sinh ụn tập cỏc kiến thức đó học của chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm cỏc bài tập trong yờu cầu của chương.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện cỏc kĩ năng định dạng kớ tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc cú ý thức tỡm hiểu mỏy tớnh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động nhúm
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
- Học sinh: Sỏch vở, xem lại kiến thức đó học ở chương IV.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Khụng’)
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’ )
Nhằm ụn lại kiến thức đó học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới, hụm nay chỳng ta sẽ làm một số bài tập
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV : Nờu cỏc yờu cầu phần cõu hỏi và bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đỏp một số cõu hỏi và bài tập khú.
HS : ễn tập và củng cố lại kiến thức đó học.
GV : Nờu cỏc yờu cầu phần cõu hỏi và bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đỏp một số cõu hỏi và bài tập khú.
HS : ễn tập và củng cố lại kiến thức đó học.
GV : Nờu cỏc yờu cầu phần cõu hỏi và bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đỏp một số cõu hỏi và bài tập khú.
HS : ễn tập và củng cố lại kiến thức đó học.
GV : Nờu cỏc yờu cầu phần cõu hỏi và bài tập
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đỏp một số cõu hỏi và bài tập khú.
HS : ễn tập và củng cố lại kiến thức đó học.
* Bài tập
a) Hóy liệt kờ một số hoạt động hàng ngày của em cú liờn quan đến soạn thảo văn bản.
b) Nờu cỏch nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo.
c) Liệt kờ một số thành phần cơ bản trờn cửa sỗ Word.
d) Em đang soạn thảo một văn bản đó được lưu trước đú. Em gừ thờm được một số nội dung bất ngờ điện bị mất khi cú điện mở lại văn bản đú, nội dung em vừa thờm cú trong văn bản cú bị mất khụng ? Vỡ sao?
* Bài tập
a) Hóy nờu cỏc thành phần cơ bản của một văn bản.
b) Em hóy cho biết mỏy tớnh sẽ xỏc định cõu dưới đõy gồm những từ nào?
c) Theo em, tại sao khụng nờn để dấu cỏch trước cỏc dấu chấm cõu.
d) Hóy nờu sự giống nhau và khỏc nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển con trỏ chuột con trỏ soạn thảo cú di chuyển theo hay khụng?
e) Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt trờn mỏy tớnh ta cần thờm cỏc cụng cụ hỗ trợ gỡ?
* Bài tập
a) Nờu sự giống nhau và khỏc nhau về chức năng của phớm Delete và phớm Backspace trong soạn thảo văn bản.
b) Hóy nờu tỏc dụng của cỏc lệnh Copy, Cut, Paste.
c) Thực hiện cỏc thao tỏc sau đõy và cho nhận xột về kết quả:
* Nhỏy đỳp chuột trờn một từ.
* Nhấn phớm Ctrl và nhỏy chuột trờn một cõu.
* Đưa con trỏ chuột sang lề trỏi văn bản đến khi con trỏ chuột cú hỡnh mũi tờn màu trắng và nhỏy chuột, nhỏy đỳp chuột và nhỏy chuột liờn tiếp ba lần.
* Bài tập
a) Thế nào là định dạng văn bản? Cỏc lệnh định dạng được phõn loại như thế nào?
b) Cú cỏch nào để phõn biệt một bộ phụng chữ đó cài trong Windows cú hỗ trợ Tiếng Việt khụng?
c) Khi thực hiện lệnh định dạng cho một văn bản chỳng ta cú cần chọn cả đoạn văn bản hay khụng?
IV. Kết luận củng cố: (2’)
- Nhắc học sinh cần thường xuyên thực hành các thao tác soạn thảo văn bản trên máy tính từ đó tích luỹ thêm được các kĩ năng soạn thảo văn bản.
V. Dặn dũ: (1’)
- Đọc thờm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trờn mỏy tớnh, thực hành soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh.
Tiờ́t 52:
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIấU
1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức và cỏc kỹ năng cơ bản trong chương: Cỏch mở chương trỡnh soạn thảo, cỏch soạn thảo, việc chỉnh sửa văn bản, cỏch định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
- Cú kỹ năng sử dụng được cỏc kiến thức để trỡnh bày văn bản.
3. Thỏi độ:
- Nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra, đỏnh giỏ
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
- Học sinh: Sỏch vở, xem lại kiến thức đó học ở chương IV.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Khụng’)
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’ )
Nhằm đỏnh giỏ lại kiến thức đó học, hụm nay chỳng ta tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết.
2. Triển khai bài:
Nội dung
Mức độ
Đỏp ỏn chi tiết - Ma trận đề.
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Soạn thảo văn bản
1
0.5đ
1
0.5đ
1
1đ
3
2đ
Chỉnh sửa văn bản
1
0.5đ
1
1đ
1
1đ
3
25đ
Định dạng văn bản
1
0.5đ
1
1đ
2
4đ
4
5.5đ
Tổng cộng
3
1.5đ
3
2.5đ
4
6đ
10
10đ
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MễN: TIN HỌC
THỜI GIAN: 45 PHÚT
PHềNG GD&ĐT TỪ LIấM
TRƯỜNG THCS LễMễNễXỐP
Đề ra và bài làm:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Khoanh trũn vào chữ cỏi in hoa đứng trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: (0,5 đ) Khởi động word bằng cỏch:
A. Nhỏy đỳp chuột lờn biểu tượng W.
B. Nhỏy đỳp chuột lờn biểu tượng W của word trờn màn hỡnh nền.
C. Start/Programs/Microsoft Word.
D. Cả A và B.
Cõu 2: (0,5 đ) Để mở văn bản đó được lưu trờn mỏy tớnh, ta sử dụng nỳt lệnh:
A. Save. B. New.
C. Open. D. Copy.
Cõu 3: (0,5 đ) Để lưu văn bản vào mỏy tớnh ta sử dụng lệnh nào trờn thanh cụng cụ:
A. Copy. B. New.
C. Open. D. Save.
Cõu 4: (0,5 đ) Để đúng cửa sổ soạn thảo văn bản, ta thực hiện:
A. File/Close.
B. Alt + F4.
C. Nhỏy vào nỳt "x" (close) phớa trờn bờn phải cửa sổ.
D. Cả A, B, C.
* Điền cỏc từ hay cụm từ để hoàn thành cỏc cõu sau:
Cõu 5: (1 đ)Hóy điền tỏc dụng định dạng kớ tự của cỏc nỳt lệnh sau đõy:
- Nỳt B dựng để định dạng kiểu chữ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ...
- Nỳt I dựng để định dạng kiểu chữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
- Nỳt U dựng để định dạng kiểu chữ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
Cõu 6: (1 điểm) Điền đỳng "Đ"; "S’ vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
Cõu hỏi
Đ
S
a) Khi soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh, em phải trỡnh bày văn bản ngay khi gừ nội dung văn bản.
b) Khi gừ nội dung văn bản, mỏy tớnh tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đó tới lề phải.
c) Khi soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh em cú thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gừ xong nội dung văn bản hoặc bất kỡ lỳc nào em thấy cần thiết.
d) Em chỉ cú thể trỡnh bày nội dung của văn bản bằng một vài phụng chữ nhất định.
II. TỰ LUẬN
Cõu 1: (1 điểm) Hóy nờu sự giống nhau và khỏc nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta dịch chuyển chuột, con trỏ soạn thảo cú dịch chuyển theo hay khụng?
Cõu 2: (2 điểm) Hóy nờu tỏc dụng của cỏc lệnh Copy, Cut, Paste.
Cõu 3: (2 điểm) Thế nào là định dạng văn bản? Cỏc lệnh định dạng được phõn loại như thế nào?
Cõu 4: (1 điểm) Hóy liệt kờ một số tớnh chất định dạng đoạn văn?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiờm khỏch quan. (3 điểm)
Cõu 5: (1 điểm)
- Đậm.
- Nghiờng.
- Gạch chõn.
Cõu 6: (1 điểm) Điền đỳng "Đ"; "S’ vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
Cõu hỏi
Đ
S
a) Khi soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh, em phải trỡnh bày văn bản ngay khi gừ nội dung văn bản.
S
b) Khi gừ nội dung văn bản, mỏy tớnh tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đó tới lề phải.
Đ
c) Khi soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh em cú thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gừ xong nội dung văn bản hoặc bất kỡ lỳc nào em thấy cần thiết.
Đ
d) Em chỉ cú thể trỡnh bày nội dung của văn bản bằng một vài phụng chữ nhất định.
S
Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm.
II. Tự luận. (6 điểm)
Cõu 1: (1 điểm)
Con trỏ soạn thảo
Con trỏ chuột
- Là con trỏ.
- Nằm trờn màn hỡnh Word.
- Là một vạch đứng nhấp nhỏy.
- Biểu thị vị trớ của cỏc kớ tự.
- Là con trỏ.
- Nằm trờn màn hỡnh mỏy tớnh.
- Cú hỡnh dạng j, o.
- Cú chức năng điều khiển hoặc kết thỳc một cụng việc nào đú.
Cõu 2: (2 điểm) Tỏc dụng của cỏc lệnh:
+ Copy: Sao bài phần văn bản là giữ nguyờn phần văn bản đú ở vị trớ gốc, đồng thời sao nội dung đú vào vị trớ khỏc.
+ Cut: Di chuyển phần văn bản từ vị trớ này sang vị trớ khỏc, phần văn bản gốc bị mất đi.
+ Paste: Dựng để dỏn cỏc phần đó copy.
Cõu 3: (2 điểm)
Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dỏng, vị trớ của cỏc kớ tự (con chữ, số, kớ hiệu), cỏc đoạn văn bản và cỏc đối tượng khỏc trờn trang. (1 điểm)
Cỏc lệnh định dạng văn bản bào gồm: (1 điểm)
+ Phụng chữ, Cỡ chữ, Kiểu chữ, Màu chữ.
Cõu 4: (1 điểm) Cỏc tham số định dạng văn bản:
+ Kiểu căn lề.
+ Vị trớ lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
+ Khoảng cỏch lề của dũng đầu tiờn.
+ Khoảng cỏch đến đoạn văn trờn, dưới.
+ Khoảng cỏch giữa cỏc dũng trong đoạn văn.
IV. Kết luận củng cố: (2’)
- Nhắc học sinh cần thường xuyên thực hành các thao tác soạn thảo văn bản trên máy tính từ đó tích luỹ thêm được các kĩ năng soạn thảo văn bản.
V. Dặn dũ: (1’)
- Đọc thờm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trờn mỏy tớnh, thực hành soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiờ́t 52:
Bài 18. TRèNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Giỳp học sinh ụn tập cỏc kiến thức đó học của chương IV ( Soạn thảo văn bản), làm cỏc bài tập trong yờu cầu của chương.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tạo văn bản mới, gừ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện cỏc kĩ năng định dạng kớ tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc cú ý thức tỡm hiểu mỏy tớnh.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động nhúm
C. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
- Học sinh: Sỏch vở, xem lại kiến thức đó học ở chương IV.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (Khụng’)
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’ )
2. Triển khai bài:
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Khi ta muốn in nội dung một văn bản thì phải trình bày trang văn bản.
- Trình bày trang văn bản thực chất là xác định các tham số có liên quan đến trang in văn bản, kích thước trang giấy, lề giấy, các tiêu đề trang in, dánh số trang văn bản...
Tuy nhiên, chúng ta thấy SGK chỉ trình bày 2 tham số của trang là kích thước các lề và hướng giấy.
GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình bày một trang văn bản là gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 94 (a, b) và nhận xét các điểm giống và khác nhau giữa 2 trang văn bản.
GV: Giới thiệu với học sinh hình trang 94 SGK để thấy được lề trong trang.
? Định dạng ký tự có tác dụng gì?
? Định dạng đoạn văn bản có tác dụng gì?
GV: Trình bày trang văn bản có tác dụng gì?
GV : Khác với ĐDKT và ĐDĐVB khi trình bày trang VB ta không cân chọn bất kỳ một đối tượng nào.
HS: Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
HS: Quan sát, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời:
(Hình a: Trang đứng, hình b: Trang nằm ngang, có tiêu đề dầu tràn và số trang).
HS: Trả lời.
(Tác dụng với các nhóm ký tự được chọn).
HS: Trả lời.
(Tác dụng tới toàn bộ đoạn văn).
HS: Nghiên cứu SGK đưa ra câu trả lời.
HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Suy nghĩ.
Hoạt động 2 : Thực hành
HS : Thực hành theo các nhóm nhỏ 1 đến 4 em
GV : Quan sát giúp đỡ các nhóm
10’
30’
1. Trình bày trang văn bản
- Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:
+ Chọn hướng trang: Hướng đứng, hướng nằm.
+ Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
* Chú ý: Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang.
- Trình bày trang văn bản có tác dụng với tất cả các trang của văn bản (nếu văn bản có nhiều trang).
4. Luyện tập : ( Lồng vào bài)
5 - Củng cố: 3’
- Nhắc lại yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản.
IV - Đánh giá giờ học, kết thúc bài - Hướng dẫn về nhà 1’
- Học bài và đọc trước phần 2 và 3.
* - Rút Kinh Nghiệm
- Học sinh thực hành nghiêm túc và thực hành tốt trên máy tính
- Giáo viên cần quản lý tốt HS trong quá trình thực hành
- Thời gian đảm bảo.
- Hoàn thành nội dung g iáo án.
Tiết 54:
Bài 18. Trình bày văn bản và trang in
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và lề trang.
- Biết cách xem trước khi in và sử dụng lệnh in.
- Hiểu ý nghĩa của lệnh xem trước khi in.
2. Kỹ năng
- Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
III - Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản.
3. Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV : Để chọn hướng trang và đặt lề trang tà làm như thế nào?
GV: Lưu ý với HS khi thao tác trên hộp thoại ta có thể xem hình minh hoạ ở góc dưới bên phải hộp thoại để thấy ngay tác dụng.
GV: Để xuất nội dung văn bản đã có ra giấy ta phải dùng thao tác nào?
GV: Để in được văn bản ra giấy điều kiện cần là gì?
GV: Tuy nhiên để in văn bản ra giấy ta phải xem trước khi in. Tức là phải kiểm tra toàn bộ cách bố trí, ngắt trang...
GV: Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào?
- Chú ý: Nếu phát hiện ra những khiếm khuyết người soạn thảo có thể chỉnh sửa lại văn bản ngay trong máy tính mà không cần lãng phí thời gian, giấy mực.
HS: Quan sát hình 95 và trả lời.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
HS: Suy nghĩ trả lời.
(Dùng thao tác in).
HS nghiên cứu SGK và trả lời.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
(máy tính, giấy và máy in).
HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Thực hành
HS : Thực hành theo các nhóm nhỏ 1 đến 4 em
GV : Quan sát giúp đỡ các nhóm
10’
25’
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang
- Vào File -> Page Setup -> Xuất hiện hộp thoại, chọn thẻ Margin.
+ Portrait: Trang đứng.
+ Landsca
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TINHOC6.HKII.2018.doc