Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 39 đến tiết 74 - Trường THCS Phan Bội Châu

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết chọn, xoá, chèn và sao chép văn bản

- Nhận biết công dụng các phím tắt, xoa, chèn, sao chép văn bản.

- Biết được ý nghĩa của việc sao chp v di chuyển phần văn bản

- Biết được các thao tác để thực hiện sao chép và di chuyển phần văn bản

2. Kĩ năng:

- Biết cch thực hiện cc thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghin cứu tìm tịi, lm quen với phần mềm soạn thảo văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Gio vin: SGK, gio n, kiểm tra và cài đặt phịng máy

2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập

 

doc76 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Tiết 39 đến tiết 74 - Trường THCS Phan Bội Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 3 phút. - Gv: Gọi lần lượt mỗi nhóm trả lời, Gv nhận xét và đưa ra kết quả cụ thể. Đọc phần Bài tập/ SGK 121- Đọc phần câu hỏi và bài tập. 4. Dặn dò: Xem lại nội dung đã học: Các kiểu định dạng kí tự. Chuẩn bị nội dung bài: “Định dạng đoạn văn bản” TUẦN 26 – TIẾT 51 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh biết các loại định dạng về đoạn văn bản. Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng đoạn. Biết sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác trên. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tìm tịi, làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thành phần của hộp thoại Font 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái niệm định dạng đoạn văn. - Gv: Ở tiết trước, ta đã tìm hiểu về việc định dạng kí tự, chỉ tác động đến kí tự ta chọn. Còn khi định dạng đoạn vb, sẽ thay đổi cả đoạn vb đang chọn (hoặc con trỏ đang đứng trong đoạn). - Hs: Đọc phần 1/Sgk - Gv: Vậy khi định dạng đoạn vb, có cần chọn đoạn vb hay không? Khi nào ta cần chọn vb? - Hs: Nếu định dạng 1 đoạn thì không cần chọn, còn nếu định dạng nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn vb đó. - Gv: Đưa ra một đoạn văn bản đã được định dạng đầy đủ. - Gv: Chỉ cho hs thấy định dạng đoạn văn là định dạng những phần nào. - Hs: Quan sát, lắng nghe Lưu ý: Chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo tại đoạn văn mà em muốn định dạng. 1. Định dạng đoạn văn - Định dạng đoạn văn là làm thay đổi các tính chất: + Kiểu căn lề + Vị trí lề của cả đoạn văn so với tồn trang + Khoảng cách lề của dịng đầu tiên + Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới + Khoảng cách giữa các dịng trong đoạn văn - Định dạng đoạn văn tác động đến tồn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đĩ Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản bằng cách nút lệnh - Gv: (Hướng dẫn Hs trên máy tính) Trên thanh công cụ, ta có thể nhìn thấy thanh công cụ Formatting, ngoài các nút lệnh để định dạng kí tự, còn có một số nút lệnh để định dạng cho đoạn. - Gv: Khi muốn định dạng thuộc tính nào cho đoạn, ta chỉ cần đặt con trỏ chuột tại đoạn đó, nếu muốn định dạng cho nhiều đoạn liên tiếp thì phải chọn tất cả các đoạn. - Gv: Nêu các bước thực hiện định dạng - Hs: Lắng nghe, ghi bài - Gv: Cho hs quan sát thanh cơng cụ định dạng - Hs: Quan sát - Gv: Giới thiệu từng định dang - Gv: Hướng dẫn hs thực hiện mỗi định dạng vài lượt. - Hs: Thực hiện 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản Đặt con trỏ tại đoạn cần định dạng (hoặc chọn nhiều đoạn liên tiếp nhau) Nhấn chọn loại định dạng: : Căn lề trái : Căn lề giữa : Căn lề phải : Căn đều hai lề. : Khoảng cách dòng trong đoạn : Giảm mức thụt lề trái : Tăng mức thụt lề trái 4. Dặn dò: Xem lại nội dung đã học: các tính chất khi định dạng đoạn vb. TUẦN 26 – TIẾT 52 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp cho học sinh biết các loại định dạng về đoạn văn bản. Biết sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng đoạn. Biết sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác trên. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tìm tịi, làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thành phần của hộp thoại Font 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph - Gv: Nêu quá trình thực hiện - Gv: Cho hs quan sát hộp thoại Paragraph - Gv: Chỉ cho hs thấy các định dạng trong hộp thoại Paragraph. - Hs: Lắng nghe, ghi bài - Gv: Tổ chức hướng dẫn cho hs thực hiện định dạng đoạn văn vài lượt. 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại paragraph - Để định dạng em thực hiện: đưa con trỏ soạn thảo tới đoạn văn cần định dạng à vào bảng chọn Format à Paragraph à Hộp thoại Paragraph xuất hiện Hoạt động 2: Củng cố + Bài tập - Hs: Đọc phần Bài tập/ SGK 126 - Gv: Gọi hs đọc phần câu hỏi và bài tập. - Hs: Thảo luận nhóm trong 3 phút. - Gv: Gọi lần lượt mỗi nhóm trả lời, Gv nhận xét và đưa ra kết quả cụ thể. - Đọc phần Bài tập/ SGK 126 - Đọc phần câu hỏi và bài tập. TUẦN 27 – TIẾT 53 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản Thực hiện được các thao tác thay đổi phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. Thực hiện được căn lề hai bên, trái, phải, giữa 2. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tìm tịi, làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. Cĩ thái độ, ý thức bảo quản máy, tập trung, nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các bước mở một tập tin đã có trên đĩa? ? Khi thực hiện lệnh định dạng cho 1 đoạn văn bản, chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản này không? Tại sao? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động chương trình và mở văn bản đã lưu. Gv: Để khởi động chương trình Word, ta thực hiện ntn? Hs: Nhấn đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình. Gv: Hãy mở văn bản BienDep.doc đã lưu trong tiết trước. Hs: Thực hiện mở văn bản. Nhấn đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình. Chuột phải lên biểu tượng → chọn Open Hoạt động 2: Thực hiện theo yêu cầu định dạng. Gv: Gọi hs đọc phần yêu cầu của bài. Hs: Đọc yêu cầu. Gv: Hãy xác định tiêu đề của văn bản? Hs: Là dòng “Biển đẹp” Gv: Ta phải định dạng tiêu đề ntn? Hs: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ phải khác với các đoạn văn bản. Gv: Tiêu đề căn ở vị trí nào trong văn bản? Hs: Tiêu đề căn giữa. Hs: Thực hiện định dạng cho tiêu đề của văn bản. Gv: Các đoạn nội dung được định dạng ntn? Hs: Căn thẳng 2 lề, có dòng đầu thụt lề. Hs: Thực hiện định dạng. Gv: Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất được trình bày ntn? Hs: Cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. Gv: Đoạn cuối cùng là đoạn nào? Hs: Là đoạn “Theo Vũ Tú Nam” Gv: Đoạn cuối được định dạng ntn? Hs: Có màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung, căn lề phải. Gv: Thực hiện toàn bộ các bước định dạng 1 lần (lưu ý có thể chọn font chữ, màu chữ, cỡ chữ tùy ý). Hs: Theo dõi và thực hiện lại. Gv: Gọi 1 hs trình bày và yêu cầu hs khác nhận xét. Gv: Để lưu vb với tên cũ, ta thực hiện ntn? Hs: Nhấn nút Save và thoát. Định dạng văn bản - Khởi động Word và mở tệp Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. - Áp dụng các định dạng cần thiết để cĩ được như hình trong sgk trang 127. - Yêu cầu: + Tiêu đề cĩ Font chữ, màu chữ, kiểu chữ khác với Font chữ, màu chữ, kiểu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. Đoạn cuối cùng cĩ màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung + Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn theo lề phải + Các đoạn nội dung cĩ dịng đầu thụt lề + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất cĩ cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm - Lưu lại với tên cũ 4. Dặn dò: Xem lại nội dung đã học: Các tính chất khi định dạng đoạn vb. Các bước để lưu, mở một văn bản. - Thực hành tại nhà nếu cĩ điều kiện TUẦN 27 – TIẾT 54 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản. Thực hiện được các thao tác thay đổi phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. Thực hiện được căn lề hai bên, trái, phải, giữa 2. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tìm tịi, làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. Cĩ thái độ, ý thức bảo quản máy, tập trung, nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Một đoạn văn bản có thể nằm ngoài lề văn bản được không? Vì sao? Khi đó khoảøng cách lề có giá trị là số gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn - Gv: Yêu cầu hs mở máy khởi động chương trình Word. - Hs: Nhấn đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình. - Gv: Đưa ra một đoạn văn bản đã được định dạng đầy đủ. - Gv: Chỉ cho hs thấy định dạng đoạn văn là định dạng thay đổi những tính chất nào. - Hs: Quan sát, lắng nghe - Gv: Lưu ý với hs là em chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo tại đoạn văn mà em muốn định dạng. Định dạng đoạn văn - Định dạng đoạn văn là làm thay đổi các tính chất: + Kiểu căn lề + Vị trí lề của cả đoạn văn so với tồn trang + Khoảng cách lề của dịng đầu tiên + Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới + Khoảng cách giữa các dịng trong đoạn văn - Định dạng đoạn văn tác động đến tồn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đĩ. Hoạt động 2: Thực hành - Hs: Thực hành gõ và trình bày văn bản - Gv: Hãy cho biết tiêu đề, đoạn cuối và các đoạn giữa của văn bản? - Hs: Tiêu đề là “Quê hương”, Đoạn cuối “Nguyễn Đình Huân”, còn lại là phần văn bản. Gv: Tiêu đề được định dạng ntn? Hs: Căn giữa, chữ đậm, kích thước chữ lớn hơn. Gv: Đoạn cuối định dạng ntn? Hs: Canh phải, kiểu chữ thường. Gv: Các đoạn giữa định dạng ntn? Hs: Căn lề giữa, chữ nghiêng. Gv: Lưu ý, trong khi định dạng có thể chọn các Font chữ, màu chữ tùy ý để trang trí cho vb. - Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau: Quê hương Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mự trưa hè à ơi Dịng sơng con nước đầy vơi Quê hương là một gĩc trời tuổi thơ Quê hương ngày ấy như mơ Tơi là cậu dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cị trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xĩm làng. (Trích thơ Nguyễn Đình Huân) Hoạt động 3: Thực hiện lưu văn bản - Gv: Để lưu văn bản, ta thực hiện ntn? - Hs: Nhấn nút Save, chọn địa chỉ cần lưu, đặt tên cho văn bản, nhấn Save. - Hs: Lưu và đóng văn bản. - Gv: Hãy mở lại văn bản vừa đóng (nêu cách mở)? - Hs: Nhấn Open, chọn thư mục chứa tập tin cần mở, chọn tên tập tin và nhấn Open. - File → Save → Chọn đường dẫn lưu tệp → Đặt lại tên, nháy save. - Nháy nút Save trên thanh cơng cụ - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S 4. Dặn dò: Xem lại nội dung đã học Thực hiện trả lời các câu hỏi và các bài tập ở cuối mỗi bài học. NHẬN XÉT, BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: ...... ........ TUẦN 28 – TIẾT 55 Ngày soạn: Ngày dạy: .. ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương trình Word. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong Sgk. Củng cố kiến thức (lý thuyết và thực hành) để làm bài kiểm tra ở tiết sau. 2. Kĩ năng: Biết được các thao tác, vai trị và thực hiện được các thao tác đo. Áp dụng kiến thức đã học biết soạn thảo được một văn bản đơn giản 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy, Máy vi tính có cài Microsoft Word. 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập, Hs trả lời các câu hỏi và bài tập trong Sgk từ bài 13 đến bài 17 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các bước mở một tập tin đã có trên đĩa? ? Khi thực hiện lệnh định dạng cho 1 đoạn văn bản, chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản này không? Tại sao? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Làm quen với soạn thảo văn bản - Gv: Theo em văn bản là gì? - Hs: Trả lời - Gv: Chương trình em dùng để soạn thảo văn bản là gì? - Hs: Trả lời - Gv: Nêu thao tác khởi động chương trình soạn thảo văn bản? - Hs: Trả lời - Gv: Yêu cầu hs xác định các thành phần của cửa sổ chương trình Word và chức năng của nĩ - Hs: Trả lời - Gv: Cho hs thực hành thao tác khởi động chương trình Word, mở văn bản đã lưu, lưu văn bản, đĩng chương trình Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản - Văn bản là những gì được ghi lại bằng con số, chữ viết, kí hiệu - Soạn thảo văn bản bằng chương trình Word. - Thao tác khởi động chương trình word - Các thành phần trong cửa sổ chương trình Word + Bảng chọn: + Nút lệnh: - Mở văn bản đã lưu: - Lưu văn bản: - Đĩng chương trình Hoạt động 2: Soạn thảo văn bản đơn giản - Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm kí tự, dịng, đoạn, trang - Hs: Trả lời - Gv: Cho hs phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột - Hs: Quan sát - Gv: Cho hs nhắc lại quy tắc gõ văn bản trong Word - Hs: Trả lời - Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng viết quy tắc gõ chữ tiếng Việt. Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản - Các thành phần của văn bản: + Kí tự: + Dịng: + Đoạn: + Trang: - Phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột: - Quy tắc gõ văn bản trong Word: - Bảng quy tắc gõ chữ tiếng Việt: Hoạt động 3: Chỉnh sửa văn bản - Gv: Lần lượt gọi hs lên bảng nhắc lại các thao tác: + Xố văn bản, + Chèn thêm văn bản, + Chọn phần văn bản, + Sao chép văn bản, di chuyển văn bản - Hs: Trả lời - Gv: Lưu ý với hs về hai phím xố Bài 15: Chỉnh sửa văn bản - Xố văn bản: - Chèn thêm văn bản: - Chọn phần văn bản: - Sao chép văn bản: - Di chuyển văn bản: Hoạt động 4: Định dạng văn bản - Gv: Định dạng văn bản làm gì? - Hs: Trả lời - Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các thao tác thực hiện định dạng Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc bằng 2 cách. - Hs: Trả lời Bài 16: Định dạng văn bản - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự. - Định dạng kí tự: + Font chữ: + Cỡ chữ: + Kiểu chữ: + Màu sắc: Hoạt động 5: Định dạng đoạn văn bản - Gv: Cho hs xác định các tính chất của đoạn văn bản - Hs: Xác định - Gv: Yêu cầu hs mở văn bản “Bien dep.doc” đã lưu. - Hs: Thực hiện - Gv: Hướng dẫn cho hs thực hiện định dạng đoạn văn bản theo các tính chất đã nêu. - Hs: Thực hiện Bài 17: Định dạng đoạn văn bản + Kiểu căn lề: + Vị trí lề của cả đoạn văn so với tồn trang: + Khoảng cách lề của dịng đầu tiên + Khoảng cách đến đoạn văn bản trên hoặc dưới + Khoảng cách giữa các dịng trong đoạn văn bản: 4. Dặn dò: Ôn lại các khái niệm đã học, các thao tác định dạng. Trả lời các câu hỏi và BT trong Sgk. TUẦN 28 – TIẾT 56 Ngày soạn: Ngày KT: .. KIỂM TRA 45 PHÚT LÝ THUYẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương trình Word. Kiểm tra kiến thức của học sinh, những nội dung trọng tâm. Các thao tác mở, lưu và đĩng văn bản, quy tắc gõ văn bản, gõ chữ Việt. Chỉnh sửa văn bản xĩa, chèn, chọn phần văn bản, sao chép, di chuyển vbản Qua tiết kiểm tra giáo viên đánh giá được trình độ học sinh. 2. Kỹ năng: - Biết được vai trị và lợi ích của phần mềm soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Cĩ nhận thức và thái độ đúng đắn đối với mơn học. II. CHUÂN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị máy tính, đề bài kiểm tra photo phát cho học sinh làm bài. 2. Học sinh: Đồ dùng học tâp, kiến thức làm bài. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Học sinh ổn định chổ ngồi trong lớp được phân cơng. Giáo viên phát đề tới từng học sinh. Giám sát và quản lý giờ kiểm tra nghiêm túc. NỘI DUNG ĐỀ RA TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1: Microsoft Word là chương trình dùng để: a. Xử lý bảng tính b. Soạn thảo văn bản c. Vẽ hình d. Nghe nhạc Câu 2: Để khởi động Word, ta nhấp đúp chuột vào biểu tượng nào: a. b. c. d. Câu 3: Để lưu 1 văn bản mới vào máy tính, ta dùng nút lệnh: a. Save b. New c. Copy d. Open Câu 4: §Ĩ di chuyĨn v¨n b¶n, em sư dơng nĩt lƯnh nµo sau trªn thanh c«ng cơ: a. b. c. d. Câu 5: Trong soạn thảo văn bản, định dạng văn bản là thao tác có thể làm thay đổi: a. Phông chữ b. Cỡ chữ c. Màu sắc d. Cả a, b, c đúng Câu 6: Các nút lệnh tương đương với các chức năng định dạng thứ tự là: a. Chữ đậm, chữ gạch chân, chữ nghiêng b. Chữ gạch chân, chữ đậm, chữ nghiêng c. Chữ nghiêng, chữ đậm, chữ hoa d. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân Câu 7: Các nút lệnh tương đương với các chức năng căn lề thứ tự là: a. Căn lề trái, căn lề phải, căn lề giữa, căn lề đều 2 biên. b. Căn lề phải, căn lề giữa, căn lề trái, căn lề đều 2 biên. c. Căn lề trái, căn lề phải, căn lề đều 2 biên, căn lề giữa. d. Căn lề đều 2 biên, căn lề trái, căn lề giữa, căn lề phải. Câu 8: Trong quy t¾c gâ v¨n b¶n, c©u v¨n nµo sau ®©y lµ ®ĩng: a. Xu©n ®Õn, nhµ nhµ vui xu©n. b. Xu©n ®Õn ,nhµ nhµ vui xu©n. c. Xu©n ®Õn , nhµ nhµ vui xu©n. d. Xu©n ®Õn,nhµ nhµ vui xu©n. Câu 9: Điền vào ơ vuơng, nếu là câu đúng thí điền chữ Đ, cịn câu sai thì điền chữ S: A. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản. B. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. C. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em cĩ thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. D. Em chỉ cĩ thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phơng chữ nhất định. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Nªu c¸ch khëi ®éng ch­¬ng tr×nh so¹n th¶o v¨n b¶n (ít nhất 2 cách), và nêu tªn hai phÝm dïng ®Ĩ xo¸ kÝ tù trong Word? (3 điểm). Câu 2: a. Để soạn thảo văn bản với dấu tiếng việt, ta có mấy kiểu gõ dấu, đó là những kiểu gõ nào? (2 điểm). b. Nªu thao t¸c ®Ĩ sao chÐp phÇn v¨n b¶n? (2 điểm). BIỂU DIỄN THANG ĐIỂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ THUYẾT MƠN TIN HỌC 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng bậc thấp Vận dụng bậc cao Kiến thức KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1.Làm quen với soạn thảo vbản. 1 1 1 1 2 2.0 2. Soạn thảo văn bản đơn giản. 2 0.5 2 0.5 4 1.0 3. Chỉnh sửa văn bản. 2 0.5 2 0.5 3 0.75 1 1.75 1 0.5 9 4.0 4. Định dạng vbản, đoạn vb. 1 0.25 1 0.75 1 1.5 1 0.5 4 3.0 Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 7 3.0 5 2.0 5 4.0 2 1.0 19 10.0 TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: NỘI DUNG ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 b 0,25 điểm Câu 2 c 0,25 điểm Câu 3 a 0,25 điểm Câu 4 a 0,25 điểm Câu 5 d 0,25 điểm Câu 6 d 0,25 điểm Câu 7 c 0,25 điểm Câu 8 a 0,25 điểm Câu 9 S 0,25 điểm Đ 0,25 điểm Đ 0,25 điểm S 0,25 điểm TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: - C¸ch khëi ®éng ch­¬ng tr×nh so¹n th¶o v¨n b¶n: Nháy đúp chuột trái lên biểu tượng Word trên màn hình nền, Nháy chuột phải → Open - Tªn hai phÝm dïng ®Ĩ xo¸ kÝ tù trong Word: Backpace và Delete Câu 2: a. Để soạn thảo văn bản với dấu tiếng việt, ta có 2 kiểu gõ dấu thơng dụng, đó là những kiểu: VNI và TELEX. b. Nªu thao t¸c ®Ĩ sao chÐp phÇn v¨n b¶n? - Chọn đánh dấu phần văn bản muốn sao chép - Vào Edit → Copy - Đưa trỏ chuột tới vị trí cần dán - Vào bảng chọ Edit → Paste. NHẬN XÉT, BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: ...... ........ TUẦN 29 – TIẾT 57 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word. Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang. 2. Kĩ năng: Biết cách xem trước trang in, biết cách thực hiện in một văn bản có nhiều trang. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tìm tịi, làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em cĩ thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phơng chữ khác nhau được khơng ? Em cĩ nên dùng nhiều phơng chữ khác nhau trong một đoạn văn khơng? Theo em thì tại sao? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản - Gv: Hãy nhìn vào hình Sgk/129, 2 trang văn bản trên có gì khác nhau? - Hs: Một trang nằm thẳng đứng và 1 trang nằm ngang. - Gv: cách trình bày như vậy gọi là hướng trang giấy. Ngoài ra, để trình bày một trang giấy trong in ấn, người ta còn đặt các lề trang cho phù hợp khi in văn bản. - Gv: Lưu ý, lề của trang vb khác với lề của đoạn văn bản, lề của đoạn vb phải được tính từ lề của trang. - Gv: Nếu 1 vb có nhiều trang, thì việc trình bày cho 1 trang thì có tác dụng đến các trang khác hay không? - Hs: Có. Trình bày trang văn bản Chọn hướng trang: trang đứng hay trang ngang. Đặt lề trang: Trái, phải, trên, dưới. Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang - Gv: Để thay đổi trình bày trang văn bản, chọn File -> Page Setup. - Gv: Nhìn vào khung vừa xuất hiện, hãy cho biết ta có thể thay đổi lề trang và hướng trang ở vị trí nào? - Hs: Khung Magin có thể chọn lề trang, khung Orientation dùng để chọn hướng của trang giấy. Chọn hướng trang và đặt lề trang Nhĩm lệnh Page Setup Chọn trang Margin Khung Margin: đặt lề trang Top: lề trên Bottom: lề dưới Left: lề trái Right: lề phải Khung Orientations: hướng giấy + Portrait: giấy đứng + Landscape: giấy ngang. Hoạt động 3: Xem trước khi in và in văn bản - Gv: Để in một vb, theo em ta cần có những điều gì? - Hs: Cần có máy in nối với máy tính. - Gv: Để in một văn bản, ta chỉ cần nhấn nút trên thanh công cụ. Theo em, nếu 1 văn bản có nhiều trang thì khi ta nhấn nút sẽ in bao nhiêu trang? - Hs: In tất cả văn bản. - Gv: Trong một số trường hợp, khi in thì đoạn văn bản không được theo đúng khi ta thực hiện do một số thao tác định dạng trang, vì vậy ta cần xem trước nội dung văn bản cần in bằng nút . - Gv: Khi xem xong văn bản, muốn trở lại cửa sổ bình thường ta thực hiện ntn? - Hs: Nhấn nút 3. Xem trước khi in và in văn bản: Nhấn nút để xem trước nội dung của văn bản được in trên màn hình. - Vào bảng chọn File → Pint - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Nháy nút để xem trước nội dung của văn bản được in trên màn hình 4. Dặn dò: Xem lại nội dung đã học: cách thay đổi định dạng của 1 trang văn bản Xem trước phần in văn bản, cách in một văn bản trong Word. Xem trước nội dung bài “THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA” TUẦN 29 – TIẾT 58 Ngày soạn: Ngày dạy: .. Bài 19: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết tác dụng minh họa của hình ảnh trong văn bản. Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản 2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trên văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra và cài đặt phịng máy 2. Học sinh: Xem trước bài mới, vở ghi, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find and Replace ? Liệt kê các thao tác cần thực hiện để thay đổi cụm từ trong cả văn bản 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản. Gv: Trong 1 văn bản, ta thêm vào những hình ảnh để làm gì? Hs: Làm cho văn bản trực quan, sinh động và dễ hiểu hơn. G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam word 2010 OK_12348474.doc