I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra những kỹ năng của HS về các thao tác cơ bản với phần mềm MS Word, soạn thảo, định dạng và trình bày văn bản, chèn hình ảnh và bố trí hình ảnh trên trang văn bản
2. Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng các nút lệnhcủa phần mềm, kỹ năng lưu trữ và quản lí thông tin trong máy tính
3.Thái độ
- Ham học hỏi và tìm hiểu, có tinh thần làm việc tập thể cao, giữ gìn kỷ luật, trật tự
140 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 6 - Tuần 11 đến tuần 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 2:
Đăng kí một tài khoản email mới
- HS hoạt động cá nhân, đọc nội dung /118 và làm theo hướng dẫn
- GV giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, tìm hiểu và làm theo, nhắc nhở HS phải nhớ tên người dùng và mật khẩu, hướng dẫn HS cách chọn ngôn ngữ
- GV quan sát, hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ HS thực hiện các thao tác và lưu ý các em đọc kỹ điều khoản dịch vụ trước khi nhấn Tôi đồng ý và cũng nhắc nhở các em đây là thói quen nên có khi làm việc trên mạng
- GV chốt
+ Truy cập trang web www.google.com.vn-> chọn Gmail--> Chọn mục Tạo tài khoản -> Điền thông tin theo mẫu-->Xác minh--> Tôi đồng ý
- GV có thể hướng dẫn HS cách nhận và gửi thư điện tử sau khi đăng kí nếu nhóm nào hoàn thành việc đăng kí trước
(hết tiết 1)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Đăng nhập vào tài khoản Email
-HS thực hiện được các thao tác đăng nhập vào tài khoản Email.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Đăng nhập vào tài khoản Email
Bài tập số 1
- HĐnhóm cùng đọc nội dung và làm theo các bước trong sách để đăng nhập vào địa chỉ gmail đã đăng kí
- HS HĐN làm bài tập số 1-->Chia sẻ kết quả
-GV giao cho HS đọc và làm theo hướng dẫn
- Lưu ý với HS nếu địa chỉ đó chưa đăng xuất thì khi em chọn gmail Google sẽ tự động đăng nhập. Để bảo mật mỗi lần dùng xong em nên đăng xuất
-GV Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các em hướng dẫn các nhóm đăng nhập
- Cho HS quan sát hộp thư đến, các thư đã đọc, chưa đọc và cách kiểm tra hộp thư (giống như tin nhắn điện thoại để HS dễ hình dung)
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1--> báo cáo kết quả hoạt động của các nhóm
=> KL:
1/ Google- Hoa kì
2/ Có
3/Đúng 4/ Đúng 5/ Có
- GV có thể giới thiệu thêm một số điều khoản dịch vụ cũng như các tính năng của Gmail và tính bảo mật của nó để nhấn mạnh cho bài tập trên
Hoạt động 2: Khái niệm Spam và dấu hiệu để nhận biết email Spam.
-HS hiểu như thế nào là Spam và cách nhận biết cũng như xử lý các thư Spam.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 2:
Khái niệm Spam và dấu hiệu để nhận biết email Spam
Bài tập số 2
- HĐCN đọc thông tin/122 để trả lời câu hỏi: Spam là gì, cách phòng tránh --> Chia sẻ ý kiến
HĐ cặp đôi làm bài tập số 2--> Chia sẻ kết quả
- GV giao nhiệm vụ, chỉ dẫn nội dung, quan sát, hướng dẫn HS nghiên cứu, tìm hiểu gợi mở cho HS liên hệ với tin nhắn rác trong điện thoại để HS dễ hiểu
- Ghi nhận những ý kiến chia sẻ và chốt lại:
+ Spam hay thư rác là những thông điệp vô nghĩa gây phiền toái cho người nhận
- GV có thể liên hệ thêm: đó là những email quảng cáo, mời chào... nó được truyền đi với số lượng lớn trên mạng mà mọi người không muốn nhận
- GV có thể đặt vấn đề để HS tìm ra những tác hại của Spam và cách phòng tránh --> lưu ý Spam là vật mang virus nhiều nhất khi sử dụng thư điện tử, mục đích của việc tạo ra Spam--> Chốt lại
+ Cách phòng tránh những tác hại của chúng: Không nên mở ra đọc, Xóa đi
- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn, quan sát, chỉ đạo HS hoạt động--> Ghi nhận kết quả chia sẻ --> KL Tất cả các thư trên đều là Spam --> Nên xóa chúng đi
- GV hướng dẫn HS cách xóa các Spam
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS HĐCN ở nhà , vận dụng kiến thức đã học để tạo một tài khoản email cho người thân trong gia đình
- GV giao cho HS về nhà làm và báo cáo kết quả
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-HS về nhà tìm hiểu vì sao Gmail không tự động xóa Spam mà lại cho chúng vào ngăn chứa riêng, ngăn chứa đó ở đâu
-GV giao về nhà và nhắc nhở HS nếu em không có điều kiện tìm hiểu thì có thể hỏi người thường dùng Email để có điều kiện lên phòng máy kiểm chứng lại
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 24: Ngày soạn:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI THỰC HÀNH 3
TIẾT 45+46: SOẠN, GỬI VÀ NHẬN THƯ ĐIỆN TỬ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hiện được các thao tác sử dụng email cơ bản: soạn thư mới, đính kèm tệp, kiểm tra, đọc thư, tải tệp đính kèm về, trả lời, chuyển tiếp, xóa thư.
2. Kỹ năng
-Sử dụng thành thạo chuột và các nút lệnh để thực hiện các thao tác cơ bản với email
3. Thái độ
-Thái độ học tập nghiêm túc.
4. Năng lực-Phẩm chất:
- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Ham học hỏi và tìm hiểu, có tinh thần làm việc tập thể cao, giữ gìn kỷ luật, trật tự. Giữ vệ sinh phòng máy, bảo quản và sử dụng máy tính đúng quy trình.
II.Phương pháp-kỹ thuật:
-PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
KT: Đặt câu hỏi gợi mở, Động não.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài, phòng máy
2. Học sinh: Đã có địa chỉ email
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động khởi động:
- HS rút ra được cách trao đổi thông tin thuận tiện nhất.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- HS hoạt động nhóm thảo luận và chia sẻ ý kiến với các nhóm khác về tình huống em đi du lịch về và có một số tệp ảnh muốn chia sẻ với bạn bè ở xa. Vậy em phải chuyển tệp cho bạn bằng cách nào
- GV giao nhiệm vụ cho HS HĐN chia sẻ kiến thức với các nhóm khác
- GV ghi nhận những ý kiến chia sẻ của các nhóm và trả lời những thắc mắc của học sinh về cơ chế gửi tệp qua điện thoại hay hình thức gửi tệp bằng mạng xã hội.... rồi có thể nêu điểm nổi bật của việc gửi tệp qua email: gửi nhiều tệp và các tệp có dạng văn bản có tính bảo mật cao thì em nên sử dụng thư điện tử .. Cách thực hiện gửi như thế nào--> Hình thành kiến thức
Hoạt động 1:Đăng nhập vào tài khoản email.
-HS biết cách đăng nhập vào email.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
B . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1.
Đăng nhập vào tài khoản emai
- HS hoạt động cá nhân đọc thông tin --> chia sẻ các bước đăng nhập vào tài khoản email đã tạo
- HĐN thực hiện việc đăng nhập
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin để biết cách đăng nhập
--> Theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS hoạt động và ghi nhận kết quả của các nhóm
- Chốt lạicách đăng nhập: Khởi động trình duyệt--> vào địa chỉ mail.google.com--> gõ tên đăng nhập và mật khẩu
-GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ và nhắc nhở cũng như động viên các nhóm hoạt động
Hoạt động 2: Soạn và gửi một bức thư điện tử.
-HS soạn được một bức thư điện tử và gửi đi vào một tài khoản khác.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 2:
Soạn và gửi một bức thư điện tử
- HS hoạt động cá nhân, đọc nội dung /125 và làm theo hướng dẫn
- Trước khi thực hiện GV cho HS liên hệ với các thao tác của tin nhắn trên điện thoại: gửi, đọc, trả lời, chuyển tiếp, xóa...--> các thao tác với địa chỉ thư điện tử cũng tương tự--> cách thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, tìm hiểu và làm theo, nhắc nhở HS chú ý phần đính kèm tệp
- GV quan sát, hướng dẫn, giải thích, giúp đỡ HS thực hiện các thao tác nhắc nhở các em điền đầy đủ các thông tin. Có thể cho các em gửi thư vào địa chỉ mail của mình để tiện cho việc kiểm tra kết quả làm việc của các nhó
Hoạt động 3:Kiểm tra hộp thư:
-HS thực hiện được các thao tác xem thư, đọc thư và kiểm tra hộp thư của mình.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 3:
Kiểm tra hộp thư
- HĐ cá nhân đọc thông tin/126--> chia sẻ kết quả về cách phân biệt thư đã đọc, chưa đọc, cách để đọc thư, cách tải tệp đính kèm
- HĐN thực hiện các thao tác trên
- GV giao nhiệm vụ HS đọc và trả lời câu hỏi--> Ghi nhận và chốt lại các cách thực hiện
+ Thư đã đọc: chữ thường
+ Thư chưa đọc: Chữ đậm
+ Đọc thư: Nháy chuột vào tiêu đề thư
+ Tải tệp đính kèm: Nháy chuột vào tệp và chọn tải xuống--> chọn save để lưu tệp
- GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ và đặt ra một số câu hỏi cho các nhóm còn lúng túng để khắc sâu kiến thức và nhắc nhở HS không nên mở các thư lạ hay nhưng liên kết chưa biết rõ. (hết tiết 1)
C.Hoạt động luyện tập:
-HS làm được các thao tác: Trả lời và chuyển tiếp thư, xóa thư khỏi hộp thư, khôi phục lại những thư bị xóa nhầm.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Trả lời và chuyển tiếp thư
- HĐnhóm cùng đọc nội dung và làm theo các bướcđể soạn thư trả lời
-GV giao cho HS đọc và làm theo hướng dẫn, lưu ý HS đăng nhập-->mở thư đã gửi -->trả lời
- GV có thể giải thích về việc trả lời thư và việc chuyển tiếp thư
-GV Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các em hướng dẫn các nhóm thực hiện
Hoạt động 2:
Xóa thư khỏi hộp thư
- HĐCN đọc thông tin/128 HĐN làm theo hướng dẫn
- GV giao nhiệm vụ và lưu ý cần cân nhắc trước khi xóa thư vì khi xóa một thư thì các thư khác có liên quan cũng sẽ bị xóa cùng--> KL: Để xóa thư em nháy chuột vào ô vuông để đánh dấu các thư cần xóa-->nháy chuột vào biểu tượng xóa(có hình thùng rác)
- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
Hoạt động 3: Khôi phục lại những thư bị xóa nhầm
- HĐCN đọc thông tin/128--> Chia sẻ cách thực hiện khôi phục thư đã xóa
--> HĐN thực hiện thao tác khôi phục
- GV giao nhiệm vụ, quan sát, hướng dẫn HS tìm hiểu--> Ghi nhận kết quả và kết luận
+ Nháy chọn mục “Thùng rác”-->nháy vào ô vuông bên trái của những thư muốn khôi phục-->nháy chọn “Di chuyển tới”->nháy chọn” hộp thư đến”
- GV cũng lưu ý các thư đã xóa sau 30 ngày sẽ không thể khôi phục lại
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm khôi phục các thư đã xóa--> Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm thực hiện
Hoạt động 4: Đóng hộp thư
- HĐCN đọc thông tin/129--> Chia sẻ cách đóng hộp thư
- GV giao nhiệm vụ đọc thông tin và trả lời câu hỏi-->ghi nhận ý kiến chia sẻ--> KL:
+ Nháy chuột vào địa chỉ ở góc trên bên phải-->chọn Đăng xuất
- GV lưu ý sau khi làm việc với hộp thư em nên đăng xuất để tránh trường hợp người lạ có thể vào hộp thư của em mà không cần đăng nhập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS HĐCN ở nhà , vận dụng kiến thức đã học để gửi thư điện tử cho các bạn trong lớp hoặc cho cô giáo có đính kèm tệp
- GV giao cho HS về nhà làm và báo cáo kết quả thực hiện
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-HS về nhà tìm hiểu và thực hiện các thiết lập cho hòm thư của mình
-GV giao về nhà nếu em nào không có máy giờ thực hành GV có thể hướng dẫn thiết lập nếu còn thời gian còn nếu không sẽ để các tiết thực hành tiếp theo hướng dẫn
Tuần 25: Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI 1
TIẾT 47+48: MẠNG MÁY TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm mạng máy tính, nhớ hai đặc trưng của hệ thống mạng, từ đó phân biệt được mạng máy tính với những hệ thống khác
- Biết khái niệm mạng có dây và mạng không dây
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân biệt các thành phần của mạng và các loại mạng
3.Thái độ:
-Học tập nghiêm túc.
4. Năng lực-Phẩm chất.
- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, sử dụng CNTT.
- Ham học hỏi và tìm hiểu, có tinh thần làm việc tập thể cao, giữ gìn kỷ luật, trật tự, Sử dụng và bảo quản máy tính đúng quy trình.
II.Phương pháp-kỹ thuật:
PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
KT:Đặt câu hỏi gợi mở.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài
2. Học sinh: Đã tìm hiểu sự cần thiết của mạng, các thành phần của mạng...
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
MT:
HS biết một số thiết bị kết nối được với mạng Internet.
--Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- HS hoạt động nhóm thảo luận và chia sẻ ý kiến với các nhóm khácvề các mệnh đề/HDH/131
- GV giao nhiệm vụ cho HS HĐN chia sẻ kiến thức với các nhóm khác
- GV ghi nhận những ý kiến chia sẻ của các nhóm và uốn nắn những ý kiến chưa đúng
A,B,C: sai; D. Đúng GV có thể giải thích thêm về mỗi trường hợp--> Hình thành kiến thức
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Khái niệm mạng máy tính.
MT:
-HS hiểu khái niệm mạng máy tính.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
B . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1.
Khái niệm mạng máy tính
- HS hoạt động cá nhân đọc thông tin/HDH/131-> chia sẻ khái niệm về mạng máy tính
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin để hiểu khái niệm mạng máy tính
-->Mạng máy tính gồm nhiều máy tính được kết nối với nhau để trao đổi thông tin và dùng chung tài nguyên như máy in, dữ liệu...
- HS chia sẻ ý kiến về các hình thức trao đổi thông tin và các tài nguyên
- GV liên hệ và lấy các ví dụ minh họa
Hoạt động 2:
MT:
-HS Biết vì sao cần mạng máy tính
-Mạng máy tính thuận tiện như thế nào trong giải quyết công việc:
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 2:
Sự cần thiết của mạng máy tính
- HS hoạt động nhóm thảo luận các ví dụ/HDH/132--> Chia sẻ ý kiến với các nhóm khác
- GV nghe ý kiến của các nhóm và giải thích đáp án:
+ VD1: Người chủ máy in bị làm phiền, đợi chờ lâu, bị lộ thông tin, lan truyền Virus
+ Giải pháp:Sử dụng mạng máy tính
+ Ví dụ 2, có thể giải thích: Nếu mỗi đại lí đều tuỳ tiện bán vé thì sẽ có nhiều khách hàng cùng mua phải một số ghế giống nhau, hoặc số vé bán ra lại nhiều hơn số chỗ trên máybay.
Nếu đại lí liên lạc bằng điện thoại về trụ sở của hãng để trao đổi thông tin thì mỗi khi có 1 vé bán ra ở một đại lí, trụ sở của hãng lại phải gọi điện cho toàn bộ các đại lí còn lại để thông báo. Mất nhiều thời gian và công sức mà lại tốnkém.
--> Giải pháp ở đây là phải kết nối máy tính ở các đại lí thành mạng rồi trao đổi thông tin trực tuyến thì mới đảm bảo tốc độ cập nhật thông tin.
--> Giải pháp ví dụ 3: Kết nối mạng sử dụng loa và webcam
Hoạt động 3:
-HS biết các lợi ích của mạng máy tính đem lại trong cuộc sống.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 3:
Lợi ích mà mạng máy tính đem lại
Bài tập số 1
- HĐ cá nhân đọc thông tin/134--> chia sẻ ý kiến về lợi ích của mạng máy tính
- HS HĐN làm bài tập số 1. Trả lời câu hỏi và chia sẻ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ HS đọc và trả lời câu hỏi-->lắng nge ý kiến và uốn nắn một số suy nghĩ cũng như ý kiến chưa đúng--> Chốt lại
+ Trao đổi thông tin giữa những người sử dụng
+ Dùng chung dữ liệu giữa các máy tính
+ Dùng chung các thiết bị phần cứng
- GV có thể cho HS lấy một số ví dụ minh họa cho mỗi lợi ích trên
- GV giao nhiệm vụ, quan sát, theo dõi, chỉ dẫn, giúp đỡ HS hoạt động
- Chốt lại đáp án đúng: A,B; C,D sai và giải thích thêm
Hoạt động 4:
-HS phân biệt được hình thức của mạng có dây và mạng không dây.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Bảo quản và sử dụng máy tính đúng cách.
Hoạt động 4: Mạng có dây và mạng không dây
Bài tập số 2
- HĐCN đọc thông tin HDH/135 để biết phương tiện truyền thông tin trong mạng--> trả lời câu hỏi
HĐN làm bài tập-->chia sẻ kết quả với các nhóm khác
- Chia sẻ ý kiến về ưu điểm của mạng không dây so với mạng có dây
- GV giao nhiệm vụ, gợi mở HS liên hệ với mạng máy tính phòng tin, điện thoại...--> ghi nhận ý kiến chia sẻ --> Kết luận
+ Mạng có dây: Sử dụng dây cáp
+ Mạng không dây: Sử dụng sóng
- GV có thể giải thích mở rộng thêm về các loại cáp, sóng đang được sử dụng hiện nay
- GV giao nhiệm vụ, quan sát, chỉ đạo HS hoạt động--> ghi nhận kết quả--> Kết luận:
Không dây, không dây, có dây
Hạn chế của mạng có dây so với không dây là phải dùng dây cáp lỉnh kỉnh không thuận tiện, khi lắp đặt thì phải đục lỗ khoan tường để đặt những ống gen chứa dây cáp, khi thay đổi vị trí đặt máylại phải gỡ ra làm lại. Nhược điểm lớn nhất của mạng có dây là không kết nối được với những người sử dụng di động, chẳng hạn người đang ngồi trên phương tiện giao thông.
Hoạt động 5:
MT:
-HS nhận biết được các thành phần của mạng máy tính.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ.
Hoạt động 5: Các thành phần của mạng
- HĐCN đọc thông tin/HDH/135 để chia sẻ ý kiến về các thành phần của mạng
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và liên hệ với cách kết nối mạng ở phòng tin hay ở trong nhà trường--> ghi nhận kết quả và uốn nắn những suy nghĩ sai và kết luận:
+ Các thiết bị đầu cuối
+ Các thiết bị kết nối mạng
- GV cho HS thảo luận để chỉ ra các thiết bị đầu cuối và các thiết bị kết nối mạng và có thể cho HS quan sát một số thiết bị kết nối mạng, chỉ ra công dụng của chúng
Hoạt động 6:Những tác hại của mạng máy tính.
MT:
HS biết được những tác hại của mạng máy tính.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô, vệ sinh phòng máy sạch sẽ.
Hoạt động 6: Những tác hại của mạng máy tính
- HS HĐCN đọc thông tin-->chia sẻ
- GV quan sát, giúp đỡ--> Ghi nhận ý kiến chỉ ra những minh chứng để HS nhận biết được những tác hại đó khi tham gia vào mạng--> giáo dục ý thức, tinh thần trách nhiệm cũng như các thói quen của HS và kết luận:
- Mạng không chỉ đem lại ích lợi mà nếu sử dụng mạng một cách thiếu kiểm soát thì sẽ đem tới nhiều tác hại tolớn.
+ Virus, đánh cắp thông tin
+ Những thông tin xấu, độc hại ảnh hưởng xấu tới trẻ em và học sinh
+ Lừa đảo
+ Truy cập trái phép của Hacker
+ Phát tán thư rác....
C,Hoạt động luyện tập:
HS củng cố lại kiến thức vừa học.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập số 3
Bài tập số 4
Bài tập số 5
HĐCĐ làm bài tập số 3
HĐN làm bài tập 4 --> Chia sẻ
- HĐN làm bài tập số 5
- GV quan sát, hướng dẫn, gợi mở HS hoạt động--> Ghi nhận kết quả--> Phân tích các đáp án--> Kết luận
+ Bài 3: A
+ Bài 4: A,B,C
- GV ghi nhận ý kiến của các nhóm--> Kết luận:
Tất cả đều là những thói quen có hại thậm chí là nguy hiểm. GV giải thích thêm, nêu ví dụ cụ thể để các em hiểu rõ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- HS HĐCN ở cho ý kiến về có nên chơi game online không? Ích lợi và tác hại của nó
- GV giao cho HS về nhà làm và báo cáo kết quả tìm hiểu
+ GV cho những đối tượng hay chơi game báo cáo kết quả
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-HS về nhà tìm kiếm--> chia sẻ địa chỉ cho bạn bè
-GV giao về nhà nếu em nào không có máy giờ thực hành GV có thể cho HS lên phòng máy giờ thực hàn để tìm kiếm
Tuần 26: Ngày soạn:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH BÀI 2
TIẾT 49: MẠNG INTERNET
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm về mạng Internet
- Nhớ tên và chức năng của những dịch vụ thông tin chính trên mạng Internet
- Biết khái niệm Word Wide Web, trang web, website
- Hiểu vì sao phải luôn cảnh giác và thận trọng khi sử dụng các dịch vụ thông tin trên Internet, biết cách nhận diện những email lừa đảo hoặc mang nội dung xấu
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân biệt, lựa chọn thông tin trên web
3. Thái độ
-Học tập nghiêm túc.
4. Năng lực-Phẩm chất:
- Rèn năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, sử dụng CNTT.
- Ham học hỏi và tìm hiểu, có tinh thần làm việc tập thể cao, giữ gìn kỷ luật, trật tự, tự tin-tự chủ giải quyết vấn đề. Sử dụng và bảo quản máy tình đúng quy trình.
II.Phương pháp-kỹ thuật:
-PP: Nêu vấn đề à giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, làm mẫu.
-KT: Đặt câu hỏi gợi mở, động não.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài
2. Học sinh: Đã tìm hiểu sự cần thiết của mạng, các thành phần của mạng...
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
MT:
HS tìm hiểu và trao đổi để tìm ra câu trả lời internet là gì và biết được ai là người phát minh ra internet.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng tạo, so sánh, sử dụng CNTT.
-Phẩm chất: Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giữ gìn trật tự kỷ luật tốt, lễ phép với thầy cô.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- HS hoạt động nhóm thảo luận và chia sẻ ý kiến với các nhóm khácvề Internet là gì, ai là người phát minh ra Internet, ai là chủ sở hữu hiện nay của Internet
- GV giao nhiệm vụ cho HS HĐN chia sẻ kiến thức với các nhóm khác
- GV ghi nhận những ý kiến chia sẻ của các nhóm và uốn nắn những ý kiến chưa đúng-- > ĐVĐ--> Hình thành kiến thức
B.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1:Khái niệm mạng Internet:
-HS biết được mạng internet là gì và một số dịch vụ thông tin internet cung cấp cho con người.
-Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung.
-Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
-Kỹ thuật: Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.
-Năng lực: Tư duy sáng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12339227.docx