1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được.
187 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 8 - Tiết 1 - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, câu lệnh lặp
- GV: Các em hãy thực hành làm bài tập trên máy.
- GV: Các em hãy nhớ cấu trúc của chương trình và biết chương trình bài tập trên.
- GV: Em hãy cho biết cần khai báo những biến nào? TB
- GV: Nhận xét, chuẩn xác
- GV: Hãy sắp xếp các câu lệnh của chương trình thành một chương trình hoàn chỉnh?
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi gọi 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chuẩn xác
- GV: Nêu bài tập 3
- Hãy xác định bài toán và thuật toán?
- GV: Y/C hs viết chương trình dựa trên thuật toán đã viết
- GV: Quan sát và sửa sai cho hs
- GV: Nhận xét, chuẩn xác
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- HS: Trả lời
- HS: Ghi nhận
- Học sinh hoạt động cá nhân
- 1 HS lên bảng làm
- HS: Ghi nhận
- Học sinh đọc bài tập 3
- Học sinh thực hiện
- HS: Thực hành trên máy
- HS: Ghi nhận
Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên rồi in 2 số ra màn hình theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Program So_sanh;
Var a, b : integer;
Begin
Write (‘nhap so thu nhat a =‘); readln(a);
Write(‘nhap so thu hai b = ‘); readln(b);
If a > b then writeln (b, a) else writeln (a, b);
Readln
End.
Bài 2: Sắp xếp các câu lệnh sau thành một chương trình hoàn chỉnh:
Const pi=3.14;
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron R=’);
Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S);
End.
Readln(R);
Var R, S:real;
Readln
Begin
S:=pi*R*R;
Giải:
Var R, S:real;
Const pi=3.14;
Begin
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron R=’);
Readln(R);
S:=pi*R*R;
Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S);
Readln
End.
Bài 3: Hãy xác định bài toán, mô tả thuật toán và viết chương trình tìm giá trị lớn nhất trong bốn số a, b, c, d được nhập vào từ bàn phím.
Giải:
a) Xác định bài toán:
- Input: bốn số a, b, c, d
- Output: Max = max{a, b, c, d}
b) Mô tả thuật toán:
- B1: Nhập vào bốn số a, b, c, d
- B2: Max¬a
- B3: Nếu Max<b thì Max¬b
- B4: Nếu Max<c thì Max¬c
- B5: Nếu Max<d thì Max¬d
- B6: In Max ra màn hình và kết thúc.
c) Viết chương trình:
Program Tim_so_lon_nhat;
Var a, b, c, d, Max: integer;
Begin
Write(‘Nhap so a:’); Readln(a);
Write(‘Nhap so b:’); Readln(b);
Write(‘Nhap so c:’); Readln(c);
Write(‘Nhap so d:’); Readln(d);
Max := a; If Max<b then Max := b;
If Max<c then Max := c;
If Max<d then Max := d;
Writeln(‘So lon nhat trong bon so ‘,a,’, ’,b,’, ’,c,’, ’,d,’ la: ‘,Max);
Readln
End.
4. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Nhắc nhở học sinh làm bài tập sgk.
- Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung tiếp theo của bài học, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I.
V. Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/12/2016
Ngày giảng: /12/2016
TIẾT 37: KIỂM TRA HỌC KÌ I - LÝ THUYẾT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra về chương trình bảng tính, địa chỉ trong ô tính, thực hiện tính toán , các thap tác với dữ liệu và sử dụng các hàm để nhập dữ liệu trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tên chương trình các thao tác chạy chương trình pascal.
- Nhận biết được cách khai báo biến của chương trình.
- Nêu được khái niệm chương trình và cấu trúc chung của chương trình.
- Nêu được cú pháp của câu lệnh lặp và tính được giá trị của biến.
- Hiểu được các phép chia lấy phần phần dư.
- Phân được cú pháp của câu lệnh điều kiện đúng hay sai.
- Phân được cú pháp của câu lệnh lặp đúng hay sai.
- Hiểu và biết cách xác định bài toán, thuật toán.
- Vận dụng kiến thức các phép toán để chuyển phép toán học sang phép toán dùng trong pascal.
- Vận dụng các về khai báo và sử dụng biến để sửa lỗi của chương trình pascal
- Vận dụng kiến thức về câu lệnh điều kiện để viết chương trình pascal.
3. Thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra.
II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: TNKQ và TL
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Máy tính, chương trình máy tinh, ngôn ngư lập trình và dữ liệu
Nhận biết được tên chương trình các thao tác chạy chương trình pascal
Nêu được khái niệm chương trình và cấu trúc chung của chương trình
Hiểu được các phép chia lấy phần phần dư
Vận dụng kiến thức các phép toán để chuyển phép toán học sang phép toán dùng trong pascal
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C1,2
0,5đ
5%
C6
1,0đ
10%
C4
0,25đ
2,5%
C7
2,0 đ
20%
5
3,75đ
37,5%
Chủ đề 2:
Sử dụng biến trong chương trình
Nhận biết được cách khai báo biến của chương trình
Vận dụng các về khai báo và sử dụng biến để sửa lỗi của chương trình pascal
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C3
0,25đ
2,5%
C8
1,0 đ
10%
2
1,25đ
12,5%
Chủ đề 3:
Từ bài toán đến chương trình
Pisa
Hiểu và biết cách xác định bài toán, thuật toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C11
1,0 đ
10%
1
1,0đ
10%
Chủ đề 4:Câu lệnh điều kiện
Phân được cú pháp của câu lệnh điều kiện đúng hay sai
Vận dụng kiến thức về câu lệnh điều kiện để viết chương trình pascal
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5(a,b)
0,5đ
5%
C9
2,0đ
20%
3
2,5đ
25%
Chủ đề 5:
Câu lệnh lặp
Phân được cú pháp của câu lệnh lặp đúng hay sai
Nêu được cú pháp của câu lệnh lặp và tính được giá trị của biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5(c,d)
0,5đ
5%
C10(a,b)
1,0đ
10%
4
1,5đ
15%
Tổng
4
1,75đ 17,5%
6
2,25đ
22,5%
5
6,0đ
60%
15
10,0đ
100%
IV: ĐỀ BÀI
ĐỀ CHẴN
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
* Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là không hợp lệ trong Pascal?
A. 8A. B. Lop8A; C. Hinh_bình_hanh; D. Chuong_tình;
Câu 2: Để chạy chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt +F4 B. Ctrl+F9 C. Ctrl+Shift+F9 D. Shift+F3
Câu 3: Trong Pascal, ở các câu lệnh sau thì câu lệnh khai báo nào đúng?
A. var 3A: integer; B. const Pi:=3.14;
C. var a, b: integer; D. var CV= real;
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. 17 mod 2 = 5 B. 7 mod 2 = 1 C. 14 mod 5 =2 D. 14 mod 5 = 2.8
Câu 5: Hãy phân biệt các câu lệnh sau đây đúng hay sai và đánh dấu “x” vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây?
Câu lệnh
Đúng
Sai
a) If x > 5 then a:=b;
b) If x > 5; then a:=b else m:=n;
c) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’);
B. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 6: (1,0 điểm) Chương trình máy tính là gì? Nêu cấu trúc chung của máy tính?
Câu 7: (2,0 điểm) Viết các biểu thức toán học sau đây thành biểu thức dùng trong Pascal?
a. 15.(4+1) b. a.x +2 c. a + b + (c+d)2 d.
Câu 8: (1,0 điểm) Tìm và sửa các lỗi sai trong trong đoạn chương trình Pascal sau:
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
Dòng 5
Dòng 6
program Chuong_trinh;
uses crt;
var a, b:= integer;
c: real;
const phi:= 10;
begin
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
Câu 9: (2,0 điểm) Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
Câu 10 : (1, 0 điểm)
a) Nêu cú pháp của câu lệnh lặp ?
b) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
j : = 0 ;
for i : = 1 to 2 do j : = j + 2;
Câu 11: (1, 0 điểm) Pisa:
Hãy mô tả thuật toán tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên?
ĐỀ LẺ
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
* Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là không hợp lệ trong Pascal?
A. Baitap; B. Lop8A; C. Hinh bình hanh; D. Chuong_tình;
Câu 2: Để dịch chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt +F4 B. Ctrl+F9 C. Ctrl+Shift+F9 D. Alt+F9
Câu 3: Trong Pascal, ở các câu lệnh sau thì câu lệnh khai báo nào đúng?
A. var m, n: integer; B. const Pi:=3.14;
C. var a, b:= integer; D. var CV= real;
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. 17 mod 2 = 5.7 B. 5 mod 2 = 1 C. 14 mod 5 =2.4 D. 14 mod 5 = 2.8
Câu 5: Hãy phân biệt các câu lệnh sau đây đúng hay sai và đánh dấu “x” vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây?
Câu lệnh
Đúng
Sai
a) If x > 5; then a:=b;
b) If x > 5 then a:=b else m:=n;
c) For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 20 do writeln(‘A’);
B. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 6: (1,0 điểm) Chương trình máy tính là gì? Nêu cấu trúc chung của máy tính?
Câu 7: (2,0 điểm) Viết các biểu thức toán học sau đây thành biểu thức dùng trong Pascal?
a. 15.(4+1) b. a.x +2 c. a + b + (c+d)2 d.
Câu 8: (1,0 điểm) Tìm và sửa các lỗi sai trong trong đoạn chương trình Pascal sau:
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4
Dòng 5
Dòng 6
program Chuong_trinh;
uses crt;
var a, b:= integer;
c: real;
const phi:= 10;
begin
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
Câu 9: (2,0 điểm) Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
Câu 10 : (1, 0 điểm)
a) Nêu cú pháp của câu lệnh lặp ?
b) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
j : = 0 ;
for i : = 1 to 2 do j : = j + 2;
Câu 11: (1, 0 điểm) Pisa:
Hãy mô tả thuật toán tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên?
V. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ CHẴN
A. Trắc nghiệm:
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
C
B
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
Đúng
Sai
a) If x > 5 then a:=b;
x
b) If x > 5; then a:=b else m:=n;
x
c) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
x
d) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’);
x
ĐỀ LẺ
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
A
B
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu lệnh
Đúng
Sai
a) If x > 5; then a:=b;
x
b) If x > 5 then a:=b else m:=n;
x
c) For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
x
d) For i:= 1 to 20 do writeln(‘A’);
x
B Tự luận:
Câu
ý
Nội dung
Điểm
6
a
b
- Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
- Câu trúc chung của chương trình gồm hai phần
+ Phần khai báo: Khai báo tên chương trình và khai báo thư viện
+ Phần thân: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
0,5
0,25
0,25
7
a
b
c
d
=15*(4+1)
=a*x+2
=a+b+(c+d)*(c+d)
=(x-y)/(2*a)
0,5
0,5
0,5
0,5
8
Dòng 3: Thừa dấu “=” sửa bỏ dấu “=” sau dấu hai chấm
Dòng 5: Thừa dấu “:” sửa bỏ dấu “:” trước dấu bằng
0,5
0,5
9
program Sap_xep;
uses crt;
var a, b: integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap so a:’); readln(a);
write(‘Nhap so b:’); readln(b);
if a < b then writeln(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a);
readln
end.
2,0
10
a
b
Cấu trúc:
for := to do ;
- Số vòng lặp là 2 - 1 + 1 = 2
+ Vòng 1: j = 0; i = 1j : = j + 2 = 0 + 2 = 2
+ Vòng 2: j = 2; i = 2j : = j + 2 = 2 + 2 = 4
Vậy giá trị của j = 4
0,25
0,75
11
* Pisa
INPUT: Dãy 10 số tự nhiên đầu tiên: 1,2, ..., 10.
OUTPUT: Giá trị tổng 1 + 2 + ... + 10.
Bước 1: SUM 0 ; i 1.
Bước 2: SUM SUM + i; i i + 1;
Bước 3: Nếu i 10 thì quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo giá trị SUM và kết thức thuật toán
1,0
VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN
- Đề phù hợp với học sinh
- Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng
- Câu hỏi đề phù hợp với ma trận
- Ma trận đề phù hợp với chuẩn.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: 10/12/2016
Ngày giảng: 8A: /12/2016; 8B: /12/2016; 8C: /12/2016.
TIẾT 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I - THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện nhập khai báo và sử dụng biến trong chương trình để tính tổng, tích của hai số nguyên.
- Sử dụng cú pháp của câu lệnh if ... then để so sánh các giá trị biến.
- Biết thực hiện cú pháp của cấu trúc lặp for ... do vào tính tổng hoặc tích của các số tự nhiên.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.
- Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. Yêu thích bộ môn
II. DẠNG ĐỀ KIỂM TRA: THỰC HÀNH
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TL
TL
TL
1. Khai báo và sử dụng biến
Thực hiện nhập khai báo và sử dụng biến trong chương trình để tính tổng, tích của hai số nguyên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1(a)
Số điểm 3,0đ
30 %
Số câu: 1
3,0đ
30 %
2. Câu lệnh if ... then
Sử dụng cú pháp của câu lệnh if ... then để so sánh các giá trị biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1(b)
Số điểm 4,0đ
40 %
Số câu: 1
4,0đ
40 %
3. Câu lệnh lặp for ... do
Biết thực hiện cú pháp của cấu trúc lặp for ... do vào tính tổng hoặc tích của các số tự nhiên.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1(c)
Số điểm 3,0đ
30 %
Số câu: 1
3,0đ
30 %
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3,0đ
30 %
Số câu: 1
Số điểm: 3,0đ
30 %
Số câu: 1
Số điểm: 4,0đ
40 %
Số câu: 3
10đ
100 %
ĐỀ LẺ
* Viết chương trình theo trình tự sau (10 điểm)
a. Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng cạnh a, chiều dài cạnh b và diện tích là S. Gợi ý S=a.b
b. In ra màn hình kết quả của S.
c. Dịch, chạy và sửa lỗi chương trình.
ĐỀ CHẴN
* Viết chương trình theo trình tự sau (10 điểm)
a. Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím. Gợi ý: N!=1.2.3...N
b. In ra màn hình tích của N số tự nhiên.
c. Dịch, chạy và sửa lỗi chương trình.
III. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ LẺ
Đáp án
Điểm
program Dien_tich_hinh_chu_nhat;
var a, b: integer;
S: real;
begin
write(‘Nhap chieu rong canh a = ’); readln(a);
write(‘Nhap chieu dai canh b = ’); readln(b);
S:=0;
writeln(‘Dien tich cua hinh chu nhat la: ‘,S:3:0);
readln
end.
0,5
1,0
0,5
0,5
2,0
2,0
0,5
2,0
0,5
0,5
ĐỀ CHẴN
Đáp án
Điểm
program Tinh_giai_thua;
var N, i: integer;
P: longint;
begin
write(‘N = ’); readln(N);
P:= 1;
for i:= 1 to N do P:=P*i;
writeln(N,’! = ‘,P);
readln
end.
0,5
1,0
0,5
0,5
2,0
0,5
2,0
2,0
0,5
0,5
VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ VÀ MA TRẬN
- Đề phù hợp với học sinh
- Đề đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng
- Câu hỏi đề phù hợp với ma trận
- Ma trận đề phù hợp với chuẩn.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
HỌC KÌ II
PH ẦN II: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Ngày soạn: 03/01/2017
Ngày giảng: 8A: 10/01/2017; 8B: 06/01/2017; 8C: 06/01/2017.
Tiết 39: BÀI THỰC HÀNH 5
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR...DO (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về luyện tập sử dụng câu lệnh for...do.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp fordo;
- Sử dụng được câu lệnh ghép.
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (3’)
- Nắm được mục đích yêu cầu của bài thực hành.
- GV gọi 1 HS đọc phần SGK
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành
- HS đọc to nội dung SGK
- HS nghe và ghi nhớ
1. Mục đích yêu cầu
- SGK
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (40')
- Học sinh nắm được cú pháp của câu lệnh lặp for...do, sử dụng được câu lệnh ghép, viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo
- GV: Giới thiệu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ
- GV: Chếu nội dung bài tập 1, yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập
a) Hãy gõ chương trình ở ví dụ 5 bài 7 và thực hiện các giá trị N = 3, 4, 5,.. kiểm tra kết quả tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
b. Hãy thay đoạn chương trình:
for i:=1 to N do S:=S+i;
writeln(‘Tong ‘,N,; so tu nhien dau tien S=’,S);
bằng đoạn chương trình
for i:=1 to N do
if i mod 2 = 0 then S:=S+i;
writeln(‘Tong cac so chan nho hon hoac bang la = ’, S);
Cho kết quả thực hiện chương trình với N = 8, 9, 10 là gì?
- Dịch và chạy chương trình
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành
- Học sinh chú ý lắng nghe
- HS quan sát và đọc nội dung bài tập.
- HS thực hành gõ trên máy tính.
+ Học sinh thực hiện thay câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Với N = 8 Kết quả bằng 20
Với N = 9 Kết quả bằng 20
Với N = 10 Kết quả bằng 30
- Học sinh chú ý và nghi nhận
2. Nội dung
- Cách khai báo biến câu lệnh for...do:
- Cú pháp:
For := to do ;
Bài 1: a) Hãy gõ chương trình ở ví dụ 5 bài 7 và thực hiện các giá trị N = 3, 4, 5,.. kiểm tra kết quả tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
(SGK - tr59)
b. Hãy thay đoạn chương trình:
for i:=1 to N do S:=S+i;
writeln(‘Tong ‘,N,; so tu nhien dau tien S=’,S);
bằng đoạn chương trình
for i:=1 to N do
if i mod 2 = 0 then S:=S+i;
writeln(‘Tong cac so chan nho hon hoac bang la = ’, S);
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại
- Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung bài 2, chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày giảng: 8A: 11/01/2017; 8B: 10/01/2017; 8C: 10/01/2017.
Tiết 40: BÀI THỰC HÀNH 5
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR...DO (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về luyện tập sử dụng câu lệnh for...do.
2. Kỹ năng:
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo và sử dụng câu lệnh fordo viết bảng nhân từ 1 đến 9.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động : Tổ chức thực hành (43')
- Học sinh nắm được cú pháp của câu lệnh lặp for...do, sử dụng được câu lệnh ghép, viết được chương trình bang nhân từ 1 đến 9.
- GV: Chếu nội dung bài tập, yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập
- Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
a. Gõ chương trình sau:
b. Tìm hiểu ý nghĩa của câu lệnh:
c. Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt là 1,2, 310.
- Yêu cầu hs thực hành gõ chương trình.
- Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành
- HS quan sát và đọc nội dung bài tập.
- HS thực hành gõ trên máy tính.
+ Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
- Học sinh chú ý và nghi nhận
2. Nội dung
Bài 2: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
a. Gõ chương trình:
uses crt;
var I,n:integer;
begin
clrscr; (1)
write(‘nhap n’); (2) readln(n); (3)
writeln;
writeln(‘bang nhan ’, n); (4)
writeln; (5)
for i:=1 to 10 do
writeln (n,’x’,i:2,’=’,n*i);(6)
readln; (7)
end.
b. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, dịch và sửa lỗi nếu có
(1): Lệnh làm sạch màn hình (đi kèm thư viện USES CRT)
(2): In ra màn hình dòng ‘nhap n’
(3): Dừng chương trình và yêu cầu người dùng nhập vào một giá trị cho biến n
(4): In ra màn hình dòng ‘bang nhan ’ và in ra giá trị n
(5): Đưa con trỏ xuống dòng
(6): In ra màn hình kết quả bảng nhân số n với lần lượt các giá trị 1,2,310 theo dạng như sau:
Giá trị n, dấu *, giá trị i chiếm 2 ví trí, dấu =, giá trị biểu thức n*I chiếm 3 vị trí
c. Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt là 1,2, 310. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại
- Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung bài 3, chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/01/2017
Ngày giảng: 8A: /01/2017; 8B: 13/01/2017; 8C: 13/01/2017.
Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH 5
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR...DO (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về luyện tập sử dụng câu lệnh for...do.
2. Kỹ năng:
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo và chỉnh sửa được câu lệnh để bảng bảng nhân từ 1 đến 9 có khoảng cách giãn dòng và cột.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động : Tổ chức thực hành (43')
- Học sinh chỉnh sửa được câu lệnh để bảng bảng nhân từ 1 đến 9 có khoảng cách giãn dòng và cột.
- GV: Chếu nội dung bài tập 3, yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.
+ Các hàng sát nhau nên khó đọc
+ Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề
a. Chỉnh sửa câu lệnh lặp trong chương trình:
for i:=1 to 10 do
begin
GotoXY(5, whereY);
writeln (n,’x’,i:2,’=’,n*i);
writeln
end;
b. Dịch chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình
- Yêu cầu hs thực hành gõ thay đổi đoạn chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành
- HS quan sát và đọc nội dung bài tập.
- HS thực hành gõ trên máy tính.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
- Học sinh chú ý và nghi nhận
2. Nội dung
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.
+ Các hàng sát nhau nên khó đọc
+ Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề
a. Chỉnh sửa câu lệnh lặp trong chương trình:
for i:=1 to 10 do
begin
GotoXY(5, whereY);
writeln (n,’x’,i:2,’=’,n*i);
writeln
end;
b. Dịch chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc bài và tiếp tục nghiên cứu tiếp các phần còn lại
- Yêu cầu HS về nhà: Xem nội dung bài 4, chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/01/2017
Ngày giảng: 8A: 18 /01/2017; 8B: 17/01/2017; 8C: 17/01/2017.
Tiết 42: BÀI THỰC HÀNH 5
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP FOR...DO (tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về luyện tập sử dụng câu lệnh for...do.
2. Kỹ năng:
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo và chỉnh sửa được câu lệnh để bảng bảng nhân từ 1 đến 9 có khoảng cách giãn dòng và cột.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động : Tổ chức thực hành (41')
- Học sinh thực hiện gõ được chương trình có sử dụng câu lệnh lồng ghép for ... do, điều chỉnh màn hình ra giữa để dẽ quan sát kết quả.
- GV: Chếu nội dung bài tập 4, yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập
Bài 3: Bài 4: Sử dụng câu lệnh for để lồng một câu lệnh for khác khi thực hiện lặp
a. Gõ chương trình:
uses crt;
var i, j: byte;
begin clrscr;
for i:= 0 to 9 do {viết theo từng hàng}
begin
for j := 0 to 9 do {viết theo từng cột}
write(10*i+j:4); {viết các số ra màn hình}
writeln; {đưa con trỏ xuống hàng}
end;
readln;
end.
b. Chạy chương trình,quan sát kết quả trên màn hình. Sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh một cách tương đối bảng kết quả ra giữa màn hình
- Yêu cầu hs thực hành gõ chương trình.
- Dịch và chạy chương trình
- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên dương cá nhân và nhóm tích cực, phê bình các nhân và nhóm chưa thực hiện chưa tốt yêu cầu bài thực hành
- HS quan sát và đọc nội dung bài tập.
- HS thực hành gõ trên máy tính.
+ Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.
- Học sinh chú ý và nghi nhận
2. Nội dung
Bài 4: Sử dụng câu lệnh for để lồng một câu lệnh for khác khi thực hiện lặp
a. Gõ chương trình:
uses crt;
var i, j: byte;
begin clrscr;
for i:= 0 to 9 do {vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12352424.doc