Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Trung Mỹ

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.

? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.

? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.

HS trả lời câu hỏi

? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn văn bản, ta đã ra mấy lệnh cho máy tính thực hiện?

GV – HS phân tích ví dụ

GV: Khi thực hiện những thao tác này ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện lệnh.

? Vậy để điều khiển máy tính con người phải làm gì.

HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh.

? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?

HS: Con người chế tạo ra Rô-bốt

GV: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.

? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.

HS chú ý lắng nghe. Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.

 1. Con người ra lệnh chomáy tính như thế nào?

- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được.

VD 1: Gõ 1 chữ a trên bàn phím ta đã ra lệnh cho MT ghi chữ a lên màn hình.

VD 2: Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.

2.Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:

* Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc:

- Tiến 2 bước.

- Quay trái, tiến 1 bước.

- Nhặt rác.

- Quay phải, tiến 3 bước.

- Quay trái, tiến 2 bước.

- Bỏ rác vào thùng.

 

 

doc197 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Trung Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh sau từ khoá Then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức HS nghiên cứu ví dụ 4, 5 SGK - 49 GV phân tích các ví dụ HS chú ý theo dõi GV trình bày và phân tích cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ. HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức, ghi bài vào vở. GV: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1sau từ khoá Then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức 4. Cấu trúc rẽ nhánh * Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Điều kiện Câu lệnh Sai Đúng * Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ Điều kiện Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Sai Đúng 5. Câu lệnh điều kiện - Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết với các từ khóa if và then: * Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu: If then ; - Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua. * Ví dụ 4. Bước 1. Nhập số a; Bước 2. Nếu a > 5 thì thông báo lỗi Readln(a); Câu lệnh điều kiện dạng thiếu của pascal dưới đây sẽ thể hiện thuật toán trên. If a > 5 then write ( ' So da nhap khong hop le.'); * Ví dụ 5. Nếu b = 0 thì tính kết quả. Ngược lại thì thông báo lỗi. Dưới đây là câu lệnh pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên. If b 0 then x: =a/b Else write ( ' Mau so bang 0, khong chia duoc ' ) ; Câu lệnh điều kiện if...then...else... mô tả trong vd này là câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ. Câu lệnh đk dạng đầy đủ của pascal có cú pháp như sau. * Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: If then Else ; Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1sau từ khoá Then. Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. 4. Củng cố ? Nêu cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ? 5. Hướng dẫn tự học - Về nhà học bài, kết hợp SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 50, 51. - Ôn tập kiến thức, giờ sau thực hành bài th 4. Ngày soạn: 03/ 12/2017 Ngày giảng:07 /12 /2017 Tiết 30: Bài thực hành số 4 SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử. 2. Học sinh: Nội dung thực hành. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ................................; 8B.......................................; 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong giờ thực hành. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. HS: ... Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. HS: ... Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài HS đọc bài GV: Các em tham khảo thuật toán trong bài 4 SGK – 45 GV: Yêu cầu HS viết chương trình vào máy HS tự viết chương trình vào máy GV: Em hãy tham khảo chương trình trong SGK trang 52 HS tham khảo chương trình trong sách, chỉnh sửa chương trình nếu có sai xót. GV: Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. HS tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của gv GV: Yêu cầu HS dịch và chạy chương trình HS thực hiện theo yêu cầu gv. GV: Yêu cầu HS đọc bài 2 SGK - 53 HS đọc bài 2 SGK/53 GV yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy tính. HS tự viết và nhập chương trình vào máy. GV yêu cầu HS lưu chương trình với tên Aicaohon.pas vào máy. Dịch và sửa lỗi chương trình. ? Chạy CT với bộ dữ liệu (1.5, 1.6) và (1.6, 1.6). quan sát kết quả nhận được, tìm ra chỗ chưa đúng trong CT? HS lưu, sửa lỗi và chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên. ? Sửa lại để chỉ in ra màn hình một thông báo kết quả. HS Đọc phần tham khảo trong SGK/54 1. Ôn lại câu lệnh điều kiện a) Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu. IF then ; b) Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ If then Else ; 2. Bài tập thực hành Bài tập1 SGK - 52 Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln; end. Bài tập 2 SGK – 53 Program Ai_cao_hon; Uses crt; Var Long, Trang: real; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap chieu cao cua Long: ’ ); readln(Long); Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang: ’ ); readln(Trang); if Long>Trang then writeln (‘ bạn Long cao hon ’); if Long<Trang then writeln (‘ ban Trang cao hon ’); if long = trang then Writeln(‘hai ban cao bang nhau’); Readln; End. 4. Củng cố ? Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ, dạng thiếu? 5. Hướng dẫn tự học - Thực hành lại các bài tập nếu có máy tính. - Tiết sau tiếp tục thực hành: “Bài thực hành số 4” TT. TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Xuân Thảo Ngày soạn: ...../12/2017 Ngày giảng:..../12/2017 Tiết 31 - Bài thực hành số 4 SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung bài thực hành, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sách, vở, bút. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ...................................; 8B .....................................; 2. Kiểm tra bài cũ ? Các câu lệnh sau đây được viết đúng hay sai (Bài 5 SGK - 51)? a : if x:= 7 then a = b; b: if x > 5; then a:= b; c : if x > 5 then a:= b; m:= n; d: if x > 5 then a:= b else m:= n; 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS đọc bài 3 SGK/54 GV yêu cầu HS gõ chương trình vào máy HS Gõ chương trình vào máy. ? Hãy tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. HS tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên ? Dịch và chạy chương trình HS Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình. GV: Lưu ý trong CT trên chúng ta sử dụng từ khóa and để kết hợp nhiều phép so sánh ... thì nó có giá trị sai. GV yêu cầu HS làm bài tập 6.16 SBT – 53 (tham khảo mô tả thuật toán đã xây dựng trong bài tập 5.19 SBT – 44) HS thực hiện theo yêu cầu HS các nhóm viết chương trình GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các nhóm GV: Sử dụng câu lệnh If lồng (tham khảo chương trình trong SBT - 114) HS thực hiện theo hướng dẫn GV kiểm tra vài nhóm về cách nhập chương trình vào máy và ý nghĩa của các lệnh. Bài tập 3 SGK/54 Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a, b và c là ba cạnh của tam giác’) else Writeln(‘a, b, c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; End. Bài tập 6.16 SBT 53 Program Tinh_tien_dien; Var tien_dien : real; so_dien : interger; Begin writeln(‘ cho biet so dien tieu thu:’); readln(so_dien); if so_dien <= 100 then tien_dien := 550*so_dien else if so_dien <=150 then tien_dien:=55000+ 1110*(so_dien -100) else if so_dien <= 200 then tien_dien:=55000+55500+1470*(so_dien -150) else tien_dien:=55000+55500+73500+1600 *(so_dien -200); writeln(‘so tien phai tra la:’,tien_dien*1.1:9:0, ’VND’); readln End. 4. Củng cố - Đọc phần tổng kết SGK/55 ? Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ? GV nhận xét chung giờ thực hành 5. Hướng dẫn tự học - Thực hành lại các bài tập nếu có máy tính. - Tiết sau ôn tập học kì I TP. TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Xuân Thảo Ngày soạn: 31/12/2017 Ngày giảng: 03/01/2018 Tiết 32 - Bài thực hành số 4 SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Luyện tập sử dụng câu lệnh If...then 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung bài thực hành, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sách, vở, bút. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ...................................; 8B .....................................; 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS đọc bài 3 SGK/54 GV yêu cầu HS gõ chương trình vào máy HS Gõ chương trình vào máy. ? Hãy tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. HS tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình theo yêu cầu của giáo viên ? Dịch và chạy chương trình HS Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình. GV: Lưu ý trong CT trên chúng ta sử dụng từ khóa and để kết hợp nhiều phép so sánh ... thì nó có giá trị sai. GV yêu cầu HS làm bài tập 6.16 SBT – 53 (tham khảo mô tả thuật toán đã xây dựng trong bài tập 5.19 SBT – 44) HS thực hiện theo yêu cầu HS các nhóm viết chương trình GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các nhóm GV: Sử dụng câu lệnh If lồng (tham khảo chương trình trong SBT - 114) HS thực hiện theo hướng dẫn GV kiểm tra vài nhóm về cách nhập chương trình vào máy và ý nghĩa của các lệnh. Bài tập 3 SGK/54 Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a, b và c là ba cạnh của tam giác’) else Writeln(‘a, b, c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; End. Bài tập 6.16 SBT 53 Program Tinh_tien_dien; Var tien_dien : real; so_dien : interger; Begin writeln(‘ cho biet so dien tieu thu:’); readln(so_dien); if so_dien <= 100 then tien_dien := 550*so_dien else if so_dien <=150 then tien_dien:=55000+ 1110*(so_dien -100) else if so_dien <= 200 then tien_dien:=55000+55500+1470*(so_dien -150) else tien_dien:=55000+55500+73500+1600 *(so_dien -200); writeln(‘so tien phai tra la:’,tien_dien*1.1:9:0, ’VND’); readln End. 4. Củng cố - Đọc phần tổng kết SGK/55? Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đầyđủ? GV nhận xét chung giờ thực hành 5. Hướng dẫn tự học - Thực hành lại các bài tập nếu có máy tính. TP. TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Xuân Thảo Ngày soạn: 10/ 12 /2017 Ngày giảng:13/ 12/2017 Tiết 33. KIỂM TRA THỰC HÀNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức học sinh về: Phân tích bài toán, sử dụng biến, các câu lệnh điều kiện đơn giản trong Passcal và sử dụng được ngôn ngữ Passcal để viết thành một chương trình hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng - Viết đúng các câu lệnh, các từ khóa. 3. Thái độ - Nghiêm túc thực hành II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, máy tính. 2. Học sinh: Nội dung thực hành, kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ................................... ; 8B.....................................; 2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành 45 phút ĐỀ BÀI Đề 1. Viết chương trình để tìm giá trị lớn nhất trong ba số nguyên a, b, c được nhập vào từ bàn phím. Đề 2. Viết chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không. ĐÁP ÁN Bài đề 1. Program Max; Var a, b, c, m: integer; Begin Write(‘Nhap ba so a, b, c:’); Readln(a, b, c); m:=max; If (a < b) then m:=b; If (a < c) then m:=c: Write(‘ gia tri lon nhat la: ‘,m); Readln; End. Bài đề 2. Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a, b và c là ba cạnh của tam giác’) else Writeln(‘a, b, c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; End. THANG ĐIỂM - Khai báo đủ số biến, đúng kiểu dữ liệu của biến: 2 điểm - Viết được lệnh nhập các giá trị từ bàn phím: 1 điểm - Viết đúng lệnh gán, lệnh so sánh (phép toán): 3 điểm - Viết được lệnh thông báo kết quả ra màn hình; 1 điểm - Trình bầy rõ ràng, chương trình chạy không có lỗi được 3 điểm. 3. Củng cố GV nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải. 4. Hướng dẫn tự học - Xem lại bài kiểm tra. - Xem bài thực hành 4, giờ sau thực hành tại phòng máy tính. Ngày soạn: 10/ 12 /2017 Ngày giảng:14 / 12 /2017 Tiết 34. ÔN TẬP ( T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ................................; .8B ...................................; 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? HS: ... HS: ... ? Từ khoá là gì? HS: ... HS: Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. ? Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? HS: ... HS: Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc ? lấy ví dụ một vài tên thường dùng trong NNLT? HS: ... ? Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? HS: ... GV: Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? - Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. - Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. 2. Từ khoá là gì? - Từ khóa là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? - Tên là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ đứng đầu phải là chữ cái. - Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. - Tên không được trùng với các từ khoá. 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? - Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần: + Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: - Khai báo tên chương trình. - Khai báo các thư viện và một số khai báo khác. + Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 4. Củng cố ? Viết một chương trình đơn giản? TT. TỔ CHUYÊN MÔN 5. Hướng dẫn tự học -Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập tiếp theo. Nguyễn Xuân Thảo Ngày soạn: 17/ 12/2017 Ngày giảng:20/12/2017 Tiết 35. ÔN TẬP (Tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức các bài, sách ,vở III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A...................................; 8B.......................................; 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal? HS: ... GV trình bầy dưới dạng bảng, HS theo dõi, ghi nhớ kiến thức. ? Cho biết từ khóa khai báo biến và hằng của NNLT pascal? HS: ... Var, Const. ? Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD? HS: ... HS nêu ví dụ. ? Bài toán là gì? HS: ... ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? HS: ... ? Thuật toán là gì? HS: ... ? Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu? HS lên bảng viết cú pháp GV – HS nhận xét bài trên bảng ? Cho ví dụ với mỗi cú pháp HS: ... GV nhận xét, bổ xung nếu cần. 1. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal? Bảng liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: Tên kiểu Phạm vi giá trị integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1 real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0 char Một kí tự trong bảng chữ cái. string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. 2. Cách khai báo biến, hằng trong Pascal - Khai báo biến Var :; - Khai báo hằng Const = ; - Ví dụ: + Khai báo biến: Var m,n : Interger; S : real; Thongbao: string; + Khai báo hằng: Const a = 10; Pi =3.14; 3. Bài toán, thuật toán - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. - Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có 3 bước: Bước 1: Xác định bài toán Bước 2: Mô tả thuật toán Bước 3: Viết chương trình - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả từ những điều kiện cho trước. 4. Câu lệnh điều kiện - Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ: If then Else ; - Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu: If then ; - Ví dụ: If a> b then write (‘a’); If a>b then Max := a else Max:= b; 4. Củng cố - Trình bày cụ thể quá trình giải bài toán trên máy tính? 5. Hướng dẫn tự học - Làm bài tập 6.9; 6.12; 6.15 SBT – 50, 52, 53. - Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra học kì 1. Ngày soạn: 17/ 12/2017 Ngày giảng: 21/12/2017 Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các NỘI DUNG đã học 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ - Thái độ nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: Nội dung đã học III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A ..............................; 8B..................................; 2. Kiểm tra học kì I ĐỀ BÀI I. Kiểm tra trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là: A. @khoi 8. B. Ngay_20_11. C. 14tuoi. D. Begin. Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. D. Bỏ trong dấu ngoặc kép. B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn. Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là: A. Tên. B. Từ khoá. C. Biến. D. Hằng. Câu 4: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng; a:= 3; b:= 5; a:= a + b; c:= a+b; A. c= 8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13; Câu 5: Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là: A. 7 B. 6 C. 7.5 D. 1 Câu 6: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5) A.5 B. 9 C. 7 D. 11 Câu 7: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8; if x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu: A. 5 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 8 : Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: A. If then ; Else ; B. If then ; C. If then , ; D. If then Else ; Câu 9: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. Câu 10: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? A. Fordo; B. Whiledo; C. If..then; D. Ifthenelse; II. TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy so sánh biến và hằng? Nêu cách khai báo biến và hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho ví dụ. Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng? Câu 2: Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để làm gì? Hãy nêu các dạng của cấu trúc rẽ nhánh. Vẽ sơ đồ minh họa. Câu 3: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên khác nhau A và B, in ra màn hình số lớn nhất. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b a d d d c b d d b Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận: Câu 1: -Giống nhau : + biến và hằng đều là đại lượng lưu trữ dữ liệu. + Hai đại lượng này đều phải khai báo mới sử dụng được. -Khác nhau : +Hằng : giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. +Biến : giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. -Cách khai báo biến: Var : ; Ví dụ Var a, b: real;C: string; -Cách khai báo hằng: Const =; Ví dụ: const pi =3.14; Câu 2: Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để làm gì? Hãy nêu các dạng của cấu trúc rẽ nhánh. Vẽ sơ đồ minh họa. - Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề được gọi là cấu trúc rẽ nhánh -Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. -Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: +Dạng thiếu. +Dạng đầy đủ. * Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, đủ Điều kiện Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 Sai Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai Đúng 3. Củng cố - Thu bài kiểm tra số lượng 4. Hướng dẫn tự học - Xem lại bài kiểm tra - Đọc trước bài 6. TT. TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Xuân Thảo Ngày soạn: 26 /01/2018 Ngày giảng:29 /11/2018 Tiết 37 Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN ( Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. 2. Học sinh: Sách, vở, học bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 8A .............................; 8B ...................................; 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hoạt động được thực thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần.Ví dụ: - Các ngày trong tuần e đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà. - các e học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài - Học sinh chú ý lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. ? Em hãy cho 1 vài ví dụ trong cuộc sống mà ta phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần có thể biét trước và không biết trước. - Hs suy nghĩ, lấy ví dụ Ví dụ1: Gỉa sử cần vẽ 3 hình vuông có cạnh 1 đơn vị. mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách 2 đơn vị. ? Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào. - Học sinh chú ý lắng nghe. -Gv. Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau: -Bước 1.Vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) -Bước 2. Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+...+100 Bước 1: S←0; i←0. Bước 2:i←i+1 Bước 3: nếu i≤ 100, thì S←S+i và quay lại bước 2; ngược lại kết thúc. -Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là "câu lệnh lặp" 1.Các công việc phải thực hiện Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định Ví dụ: + Số lần lặp biết trước: Các ngày trong tuần e đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà. + Số lần lặp không biết trước: Trong một trận cầu lông các e lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu 2.Câu lệnh lặp- một lệnh thay cho nhiều lệnh: Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ được gọi là cấu trúc lặp -Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh đó là "câu lệnh lặp" Ví dụ 1: Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán sau: -Bước 1.Vẽ hình vuông(vẽ liên tiếp 4 cạnh và trở về đỉnh ban đầu) -Bước 2. Nếu số hình vuông đã được vẽ ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bước 1; ngược lại thì kết thúc thuật toán. Ví dụ 2: Thuật toán tính S= 1+2+3+...+100 Bước 1: S←0; i

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12337032.doc
Tài liệu liên quan