I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu.
-Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu.
-Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng.
-Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu.
2./ Kĩ năng:
-Thực hiện thành thạo thao tác đặt màu nền cho các trang chiếu.
-Thực hiện thành thạo thao tác định dạng văn bản trên trang chiếu.
-Sử dụng mẫu bài trình chiếu hợp lý.
-Thành thạo các bước để tạo nội dung cho bài trình chiếu.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Màu nền trang chiếu.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
-Xem trước nội dung bài học.
112 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối lớp 9 - Trường THCS Tam Quan Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
*Một số lỗi cần tránh:
-Các lỗi chính tả;
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
-Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
Ghi chép nội dung chính.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
-Để có một bài trình chiếu đẹp, hấp dẫn thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất.
-Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp.
-Nội dung của trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
-Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt.
-Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
*Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
-Các lỗi chính tả;
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu;
-Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
6
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Chiếu các Slide 57->58. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi bài tập củng cố.
-Hướng dẫn bài tập về nhà :Tạo các hiệu ứng động cho bài trình chiếu giới thiệu về các thắng cảnh của quê hương em.
-Giới thiệu một số cách sử dụng hiệu ứng hay trong Power point.
Quan sát, theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi bài tập củng cố.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Tham khảo một số cách sử dụng hiệu ứng động trong Power point.
Ghi nhớ kiến thức bài tập củng cố.
Ghi nhớ các thao tác đã học.
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Các em về nhà học bài, trả lời các câu hỏi sau:
+Em áp dụng các hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng trên trang chiếu bằng lệnh nào?
+Hãy nêu một số điểm cần tránh khi tạo nội dung cho bài trình chiếu?
-Xem trước nội dung bài thực hành “Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động”
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Thời gian:
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
20 /02 /2018
Tiết:
50
BTH8./ HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG.
I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức đã học trong bài Tạo các hiệu ứng động.
2./ Kĩ năng:
-Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Tạo các hiệu ứng động.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
-Xem trước nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy nêu một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu?
*Để tạo bài trình chiếu em cần lưu ý:
-Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu, và chọn nội dung văn bản, hình ảnh và các đối tượng khác thích hợp.
-Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
-Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt.
-Màu nền và định dạng văn bản kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
?Em hãy nêu những điều cần tránh khi tạo bài trình chiếu?
*Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
-Các lỗi chính tả.
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
-Màu nền và chữ khó phân biệt.
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết học trước, các em đã tìm hiểu một số thao tác chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu Hôm nay, các em sẽ có tiết thực hành để củng cố lại những kiến thức đã học được.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
10
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành Bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu:
1.Mở bài trình chiếu Ha Noi đã lưu trong bài thực hành 7. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được.
2.Chọn và áp dụng một hiệu ứng chuyển khác cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu. Hãy thay đổi một vài hiệu ứng với các tốc độ xuất hiện khác nhau, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được. Cuối cùng chọn một hiệu ứng thích hợp theo ý em (chẳng hạn chọn hiệu ứng Blinds).
3.Chọn Effect Options và lần lượt chọn từng tùy chọn của hiệu ứng chuyển Blind. Quan sát kết được thể hiện ngay trên trang chiếu. Cuối cùng chọn tùy chọn em thấy thích hợp. Áp dụng hiệu ứng chuyển với tùy chọn đã chọn cho mọi trang chiếu.
4.Chọn trang tiêu đề của bài trình chiếu. Áp dụng hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation (trên dải lệnh Animations) cho tiêu đề trang và hình ảnh trên trang sao cho tiêu đề trang xuất hiện trước và hình ảnh tự động xuất hiện sau đó ít giây (hiệu ứng động cho hình ảnh có thể khác hiệu ứng động cho tiêu đề trang, ví dụ hiệu ứng Zoom cho tiêu đề, Wipe cho hình ảnh). Trình chiếu, kiểm tra kết qủa nhận được.
5.Tạo các hiệu ứng thích hợp cho các đối tượng trên các trang nội dung (tiêu đề trang, văn bản dạng liệt kê và hình ảnh) sao cho:
-Tiêu đề của trang nội dung có hiệu ứng như nhau.
-Hình ảnh trên các trang nội dung có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột.
-Các nội dung văn bản dạng liệt kê có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột.
-Các đối tượng xuất hiện theo thứ tự hợp lí.
6.Trình chiếu, quan sát các kết quả nhận được, chỉnh sửa nếu cần và lưu kết quả.
Hướng dẫn, thao tác mẫu các yêu cầu bài tập 1.
?Để tạo hiệu ứng động cho đối tượng em chọn lệnh nào?
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức.
-Chọn hiệu ứng động trong nhóm Animation trên dải lệnh Animations.
Hướng dẫn thực hành Bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu (SGK)
21
HĐ 2: Thực hành Bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu:
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập 1 trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ, đánh giá kết quả thực hiện.
Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập 1 SGK, thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn của giáo viên trên nhóm. Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
Thực hành thực hành Bài 1. Thêm hiệu ứng động cho bài trình chiếu (SGK)
4
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn về nhà tạo bài trình chiếu Hà Nội, sửa chữa, hoàn thiện bài trình chiếu.
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Các em về nhà thực hiện lại bài thực hành khi có điều kiện.
-Xem trước nội dung tiếp theo của bài thực hành.
-Chuẩn bị một số tệp về hoa.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Thời gian:
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
26 /02 /2018
Tiết:
51
BTH9./ HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt).
I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức đã học trong bài Tạo các hiệu ứng động.
2./ Kĩ năng:
-Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Tạo các hiệu ứng động.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
III/ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy nêu mục đích và cách thực hiện tạo hiêu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu?
*Mục đích:
-Thu hút sự chú ý
-Làm sinh động quá trình trình bày
-Quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
*Các bước thực hiện:
-B1.Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động.
-B2.Mở dải lệnh Animations
-B3.Nháy chọn hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Ở tiết học trước các em đã làm quen với một số thao tác chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. Hôm nay, các em tiếp tục rèn luyện những thao tác đó với Bài tập 2: “Tạo bộ sưu tập ảnh”.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
8
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh:
Tạo bài trình chiếu và chèn hình ảnh các loài hoa đẹp sưu tầm được để có bộ sưu tập ảnh như hình 3.53
Áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu và lưu kết quả.
Hướng dẫn, thao tác mẫu các yêu cầu bài tập 2.
?Để chèn hình ảnh vào trang chiếu em thực hiện?
?Để tạo hiệu ứng động cho đối tượng em chọn lệnh nào?
Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức.
B1.Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh.
B2.Chọn lệnh pictures trong nhóm Images trên dải lệnh Insert. Xuất hiện hộp thoại.
B3.Chọn thư mục chứa tệp đồ họa.
B4.Chọn tệp đồ họa và nháy Insert
-Chọn hiệu ứng động trong nhóm Animation trên dải lệnh Animations.
Hướng dẫn thực hành Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh (SGK)
13
HĐ 2: Thực hành Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh:
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập 2 trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ, đánh giá kết quả thực hiện.
Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập 2 SGK, thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn của giáo viên trên nhóm. Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
Thực hành thực hành Bài 2. Tạo bộ sưu tập ảnh (SGK)
10
Hoạt động 3: Bài 3. Tạo bài trình chiếu.
Tạo bài trình chiếu gồm một vài trang chiếu và trang tiêu đề. Tạo màu nền cho trang tiêu đề bằng một hình ảnh và các trang khác có màu nền theo ý em. Nhập nội dung văn bản đã chuẩn bị trong bài tập 6, bài 9, vào các trang chiếu và lưu kết quả.
-Hướng dẫn, thao tác mẫu các yêu cầu bài tập 3.
-Hướng dẫn tạo ảnh nền trang chiếu, màu nền trang chiếu.
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập 2 trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ, đánh giá kết quả thực hiện.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức
Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập 3 SGK, thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn của giáo viên trên nhóm. Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
Bài 3. Tạo bài trình chiếu
4
Hoạt động 4: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn về nhà tạo bài trình chiếu Hà Nội, sửa chữa, hoàn thiện bài trình chiếu.
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Các em về nhà thực hiện lại bài tập khi có điều kiện.
-Xem trước nội dung bài Thực hành tổng hợp.
-Chuẩn bị dàn ý cho bài viết Lịch sử máy tính.
-Tìm kiếm một số hình ảnh về máy tính theo các thế hệ.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Thời gian:
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
1 /03 /2018
Tiết:
52
BTH9./ THỰC HÀNH TỔNG HỢP.
I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước.
2./ Kĩ năng:
-Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Phần mềm PowerPoint.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
-Xem trước nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy nêu một số lưu ý khi tạo bài trình chiếu?
*Để tạo bài trình chiếu em cần lưu ý:
-Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu, và chọn nội dung văn bản, hình ảnh và các đối tượng khác thích hợp.
-Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
-Nội dung văn bản trên mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt.
-Màu nền và định dạng văn bản kể cả vị trí các khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trên trang chiếu.
?Em hãy nêu những điều cần tránh khi tạo bài trình chiếu?
*Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
-Các lỗi chính tả.
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
-Màu nền và chữ khó phân biệt.
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’) Cho đến thời điểm này, các em có thể tự tạo cho mình một bài trình chiếu hoàn chỉnh có đầy đủ các nội dung kiến thức mà các em đã được học. Để giúp các em củng cố lại những thao tác, rèn luyện kỹ năng làm việc với phần mềm trình chiếu, hôm nay, các em sẽ hoàn thành bài thực hành tổng hợp. Tiết hôm nay chúng ta sẽ lập dàn ý cho bài trình chiếu..
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
12
HĐ 1: Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và chuẩn bị dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu.
-Các em đọc nội dung bài viết lịch sử phát triển máy tính trong SGK.
-Em hãy thảo luận nhóm tóm tắt những ý chính về “Lịch sử máy tính”.
Nhận xét, sửa sai, tổng kết.
-Đọc nội dung bài viết sách giáo khoa.
-Tóm tắt các ý chính.
1.Lịch sử máy tính
2.Máy tính điện tử đầu tiên:
-Có tên ENIAC
-Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946.
3.ENIAC
-Rất lớn và rất nặng
-Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình.
-Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man.
4.Một vài máy tính lớn khác
5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
7.Một số dang máy tính ngày nay
-Máy tính lớn
-Siêu máy tính
-Máy tính xách tay
-Máy tính bảng
-Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và chuẩn bị dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu:
1.Lịch sử máy tính
2.Máy tính điện tử đầu tiên:
-Có tên ENIAC
-Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946.
3.ENIAC
-Rất lớn và rất nặng
-Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình.
-Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man.
4.Một vài máy tính lớn khác
5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
7.Một số dang máy tính ngày nay
-Máy tính lớn
-Siêu máy tính
-Máy tính xách tay
-Máy tính bảng
-Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
20
HĐ 2: Thực hành Tạo bài trình chiếu
Em hãy tạo bài trình chiếu gồm 3 trang với với dàn ý 1,2,3 đã chuẩn bị. Tìm các hình ảnh phù hợp từ máy tính hoặc internet minh họa cho nội dung văn bản. Lưu với tên “Lich Su May Tinh 7A”
-Hướng dẫn, thao tác mẫu các yêu cầu bài tập. Trình chiếu bài mẫu.
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ, đánh giá kết quả thực hiện.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức
Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn của giáo viên trên nhóm. Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
Thực hành Tạo bài trình chiếu
4
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn về nhà hoàn thiện bài trình chiếu lịch sử máy tính bài trình chiếu.
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Về nhà học bài, rèn luyện thêm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập và chuẩn bị nội dung còn lại của bài tập thực hành tổng hợp.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Thời gian:
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
01 /03 /2018
Tiết:
53
BTH9./ THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước.
2./ Kĩ năng:
-Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Phần mềm PowerPoint.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
-Xem trước nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy nêu cách thực hiện tạo các hiệu ứng động cho đối tượng?
*Các bước thực hiện:
-B1.Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động.
-B2.Mở dải lệnh Animations
-B3.Nháy chọn hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation
?Em hãy nêu những điều cần tránh khi tạo bài trình chiếu?
*Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
-Các lỗi chính tả.
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
-Màu nền và chữ khó phân biệt.
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
Tiết thực hành trước, các em đã lập dàn ý về lịch sử máy tính. Tiết thực hành hôm nay, các em sẽ tiếp tục hoàn thiện bài trình chiếu Lịch Sử Máy tính.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
8
HĐ 1: Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và hoàn thiện dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu.
-Các em đọc nội dung bài viết lịch sử phát triển máy tính trong SGK.
-Em hãy thảo luận nhóm hoàn thiện dàn ý cho bài trình chiếu “Lịch sử máy tính”.
Nhận xét, sửa sai, tổng kết.
-Đọc nội dung bài viết sách giáo khoa.
-Hoàn thiện dàn ý:
1.Lịch sử máy tính
2.Máy tính điện tử đầu tiên:
-Có tên ENIAC
-Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946.
3.ENIAC
-Rất lớn và rất nặng
-Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình.
-Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man.
4.Một vài máy tính lớn khác
5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
7.Một số dang máy tính ngày nay
-Máy tính lớn
-Siêu máy tính
-Máy tính xách tay
-Máy tính bảng
-Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và hoàn thiện dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu:
1.Lịch sử máy tính
2.Máy tính điện tử đầu tiên:
-Có tên ENIAC
-Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946.
3.ENIAC
-Rất lớn và rất nặng
-Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình.
-Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man.
4.Một vài máy tính lớn khác
5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
7.Một số dang máy tính ngày nay
-Máy tính lớn
-Siêu máy tính
-Máy tính xách tay
-Máy tính bảng
-Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
23
HĐ 2: Thực hành Tạo bài trình chiếu
-Em hãy mở tệp bài trình chiếu “Lich Su May Tinh 7A..” đã lưu trong tiết 52.
-Chèn thêm 3 trang chiếu mới và nhập nội dung:
+Trang 4.Một vài máy tính lớn khác
+Trang 5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
+Trang 6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
-Tìm các hình ảnh phù hợp từ máy tính hoặc internet minh họa cho nội dung văn bản.
-Thêm các hiệu ứng động thích hợp.
-Trình chiếu, kiểm tra, Lưu bài trình chiếu
-Hướng dẫn, thao tác mẫu các yêu cầu bài tập. Trình chiếu bài mẫu.
-Yêu cầu học sinh tự giác thực hành từng yêu cầu của bài tập trên máy tính theo từng nhóm thực hành đã phân công.
-Kiểm tra, nhắc nhở, hỗ trợ, đánh giá kết quả thực hiện.
-Quan sát, theo dõi, ghi nhớ các thao tác thực hiện.
-Rút kinh nghiệm, kiến thức
Nghiên cứu các yêu cầu Bài tập thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn của giáo viên trên nhóm. Rút ra kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân.
Thực hành Tạo bài trình chiếu
4
Hoạt động 3: Củng cố -HDVN
Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Nêu một số ưu khuyết điểm, những hạn chế qua tiết thực hành.
-Hướng dẫn về nhà hoàn thiện bài trình chiếu lịch sử máy tính
Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ các thao tác.
-Ghi nhớ bài tập về nhà và cách thực hiện.
-Ghi chép bài tập về nhà
Ghi nhớ các thao tác đã học
Bài tập về nhà luyện tập.
4./ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Các em về nhà thực hiện lại bài thực hành khi có điều kiện.
-Tiếp tục tìm hiểu thêm để hoàn thiện bài trình chiếu.
-Rèn luyện lại tất cả những kỹ năng đã thực hiện được để thành thạo thao tác, học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới.
IV./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Thời gian:
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
05/03 /2018
Tiết:
54
BTH9./ THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I/ Mục tiêu:
1./Kiến thức:
-Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước.
2./ Kĩ năng:
-Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
3./ Thái độ:
-Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh. Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
II./ Chuẩn bị:
1./ Chuẩn bị của giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tác và học nhóm.
2./ Chuẩn bị của học sinh:
-Nội dung ôn tập: Phần mềm PowerPoint.
-Sách giáo khoa, vở học, bài cũ và các đồ dùng học tập khác.
-Xem trước nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu hỏi:
Phương án trả lời:
?Em hãy nêu cách thực hiện tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?
Các bước thực hiện:
-B1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
-B2.Mở dải lệnh Transitions và chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang chiếu trong nhóm Transition to This Slide.
-B3.Nháy lệnh Apply to All trong nhóm Timing nếu muốn áp dụng kiểu hiệu ứng chuyển cho mọi trang chiếu của bài trình chiếu.
?Em hãy nêu những điều cần tránh khi tạo bài trình chiếu?
*Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh:
-Các lỗi chính tả.
-Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
-Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
-Màu nền và chữ khó phân biệt.
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’) Tiết thực hành hôm nay, các em sẽ tiếp tục bổ sung , hoàn thiện bài trình chiếu hôm trước và tiến hành trình chiếu đánh giá kết quả.
b./ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
8
HĐ 1: Đọc kĩ bài viết về lịch sử phát triển máy tính và hoàn thiện dàn ý làm nội dung tạo bài trình chiếu.
-Các em đọc nội dung bài viết lịch sử phát triển máy tính trong SGK.
-Em hãy thảo luận nhóm hoàn thiện dàn ý cho bài trình chiếu “Lịch sử máy tính”.
Nhận xét, sửa sai, tổng kết.
-Đọc nội dung bài viết sách giáo khoa.
-Hoàn thiện dàn ý:
1.Lịch sử máy tính
2.Máy tính điện tử đầu tiên:
-Có tên ENIAC
-Khởi công năm 1943, hoàn thành năm 1946.
3.ENIAC
-Rất lớn và rất nặng
-Có bộ nhớ và hoạt động theo chương trình.
-Được chế tạo dựa trên nguyên lí của Phôn Nôi man.
4.Một vài máy tính lớn khác
5.Máy tính cá nhân đầu tiên.
-Có tên Micral
-Do ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh (1973).
6.Máy tính cá nhân IBM
-IBM PC/XT (1983)
-Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính IBM
7.Một số dang máy tính ngày nay
-Máy tính lớn
-Siêu máy tính
-Máy tính xách tay
-Máy tính bảng
-Máy tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12349588.docx