Giáo án môn Toán 10 - Bài: Luyện tập

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: trục, hệ trục tọa độ, các tính chất, công thức tính trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. - Hs trả lời

+ Trục là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm o gọi là gốc và một vecto đơn vị e Kí hiệu: (O, e ).

+ Hệ trục tọa độ: Hệ trụ tọa độ (O, i ,j ) gồm hai trục ( O, i ) và

 (O, j )vuông góc với nhau. Điểm O chung giữa hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục ( O, i ) gọi là trục hoành và kí hiệu là ox, trục (O, j ) gọi là trục tung và kí hiệu là oy. Các vecto i ,j gọi là các vecto đơn vị có độ dài bằng 1.

+ Công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng:

x_I=(x_A+x_B)/2

y_I=(y_A+y_B)/2

+ Công thức tọa độ trọng tâm tam giác:

x_I=(x_A+x_B+x_C)/3

y_I=(y_A+y_B+y_C)/3

 

 

 

 

docx4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Bài: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết thứ: Ngày soạn: Lớp:. Ngày dạy Kiểm diện: Lớp:. Ngày dạy Kiểm diện: Lớp:. Ngày dạy Kiểm diện: I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức : - Biểu diễn các điểm và các vecto bằng các cặp số trong hệ trục tọa độ đã cho. Ngược lại xác định được điểm A và vecto u khi biết đọa độ của chúng. - Biết tìm tọa độ vescto u +u' , u-u’ ,k u khi biết tọa độ các vecsto u và u' 2. Về kĩ năng : Biết sử dụng công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác. 3. Về tư duy_thái độ : - Cẩn thận, chính xác. - Tích cực hoạt động; rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy khái quát, tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá qua từng câu hỏi và nhận xét trong bài học, bằng điểm 2. Cho bài tập vận dụng, bài tập về nhà và kiểm tra bài cũ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, Sách giáo viên, thiết kế giảng, tranh ảnh, biểu đồ. IV.TIẾN TRINH BÀI HỌC 2. Hình thành kiến thức : Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng HĐ của giáo viên HĐ của học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: trục, hệ trục tọa độ, các tính chất, công thức tính trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. - Hs trả lời + Trục là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm o gọi là gốc và một vecto đơn vị e Kí hiệu: (O, e). + Hệ trục tọa độ: Hệ trụ tọa độ (O, i,j ) gồm hai trục ( O, i) và (O, j)vuông góc với nhau. Điểm O chung giữa hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục ( O, i) gọi là trục hoành và kí hiệu là ox, trục (O, j) gọi là trục tung và kí hiệu là oy. Các vecto i,j gọi là các vecto đơn vị có độ dài bằng 1. + Công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng: xI=xA+xB2 yI=yA+yB2 + Công thức tọa độ trọng tâm tam giác: xI=xA+xB+xC3 yI=yA+yB+yC3 Bài 1: Trên trục (O, e) Cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1,2, 3, -2. a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục b) Tính độ dài đại số vecto AB, MN từ đó suy ra hai vecto AB, MN ngược hướng - Yêu cầu học sinh đọc và lầm bài tập 1 (SGK – trang 26) - Đọc và làm bài tập a) Ta có: N A e B M -2 -1 0 1 2 3 b) AB= 2- (-1)=3 MN= -2-3= -5 Vậy hai vecto AB, MN ngược hướng Bài 3: Tìm tọa độ các vecto sau: a) a=2i; b) b= -3 j; c) c=3i- 4j d) d = 0,2 i+ 3 j - Yêu cầu 02 học sinh đọc và làm bài tập 3 (SGK – trang 26) - HS1: a) a= (2,0) b) b= (0; -3) - HS2: c) c= (3; -4) d) d = (0,2 ; 3) Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có A(-1; -2); B(3; 2); C(4; -1). Tìm tọa độ điểm D - Yêu cầu 02 học sinh đọc và làm bài tập 6 (SGK – trang 27) Học sinh làm bài tập 6: Ta có: AB =(4;4). Gọi D(x;y) thì DC=(4-x; -1-y) Vì AB = DC (theo định nghĩa h.b.h nên: 4-x=4-1-y=4 óx=0y=-5 Bài tập 7: yêu cầu 3 học sinh lên làm bài tập : Gọi A (xA; yA); B(xB; yB) ; C(xC; yC) - HS1: C'A= A'B' => xA-2=6yA+2=3=>xA=8yA=1 - HS2: C'B'= BA'=> -4-xB=01-yB=6=> xB=-4yB=-5 -HS3: A'C= C'B=> xC+4=0yC-1=6 => xC=-4yC=7 Ta có tọa độ trọng tâm tam giác A’B’C’ là (0; 1) và tọa độ tring tâm tam giác ABC là (0; 1) VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong I 4 He truc toa do luyen tap_12472785.docx
Tài liệu liên quan