Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi. Ôn lại kiến thức về đường thẳng đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
§1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khắc sâu về các dạng của phương trình đường thẳng.
- Biết cách lập phương trình đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó. Chú trọng vào 2 loại: phương trình tổng quát, phương trình tham số.
- Học sinh nắm vững hơn cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng, tính được góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng, các dạng toán về phương trình đường phân giác, đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực trong tam giác.
2. Kỹ năng
- Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Biết xác định góc giữa 2 đường thẳng, khoảng cách giữa 1 điểm với 1 đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng.
- Giải một số bài toán liên quan đến khoảng cách, phương trình đường phân giác, đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực trong tam giác.
3. Thái độ
- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.
- Nghiêm túc, tích cực.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi. Ôn lại kiến thức về đường thẳng đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các phương trình đường thẳng trong tam giác
Bài toán 1:
Cho ∆ABC có A(xA;yA), B(xB;yB), C(xC;yC). Giả sử phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là: a1x + b1y + c1 = 0, a2x + b2y + c2 = 0.
Viết phương trình tổng quát của cạnh AB, đường trung tuyến AM, đường cao AH của tam giác ABC; đường trung trực (d) của cạnh AB; đường phân giác BD của góc B.
GV dẫn dắt và hướng dẫn cho HS cách viết các phương trình các đường thẳng trong tam giác.
HS lắng nghe và ghi chép vào vở.
B
C
A
D
H
M
d
K
Phương trình cạnh AB
AB AxA;yAVTCP là AB
Phương trình đường trung tuyến AM
M : BC ⇒ MxB+xC2;yB+yC2
AM MxB+xC2;yB+yC2VTCP là AM
Phương trình đường cao AH
AH ⊥ BC ⇒ nAH=BC
AH AxA;yAVTPT nAH=BC
Phương trình đường trung trực (d) của AB
Gọi K:AB ⇒ KxA+xB2;yA+yB2
(d) ⊥ AB ⇒ nd=AB
(d) KxA+xB2;yA+yB2VTPT nd=AB
Phương trình đường phân giác BD
Phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi AB và BC là:
Xét đường phân giác BD có phương trình : a’x + b’y + c’ = 0
Xét F(A) = a’xA + b’yA + c’
F(C) = a’xC + b’xC + c’
+ Nếu A, C nằm khác phía với BD
⇒ F(A).F(C) < 0
⇒ BD là phân giác trong
+ Nếu A, C nằm cùng phía với BD
⇒ F(A).F(C) > 0
⇒ BD là phân giác ngoài
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài 1: Cho ∆ABC với A(4;5), B(-6;-1), C(1;1). Viết phương trình tổng quát của cạnh AB, đường trung tuyến AM, đường cao AH của tam giác ABC; đường trung trực của cạnh AB.
GV hướng dẫn HS làm
Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
Bài 2: Lập phương trình đường phân giác trong của góc A của ∆ABC biết
2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm bài vào vở và theo dõi nhận xét bài của bạn.
Bài 1:
Phương trình cạnh AB
Đ/thẳng AB đi qua A(4;5), B(-6;-1)
nên có vtcp là AB = (-10;-6)
AB có vtpt nAB = (6;-10)
Phương trình tổng quát của AB là: Phương trình đường trung tuyến AM
Vì M : BC nên
Đường trung tuyến AM đi qua
nên AM có vtcp là
có vtpt là
PTTQ của đường trung tuyến AM là:
Phương trình đường cao AH
Đường cao AH đi qua A(4;5) và có vtpt BC = (7;2)
PTTQ của đường cao AH là:
Phương trình đường trung trực của AB
Gọi K là trung điểm của AB nên K(-1;2)
Gọi là đường trung trực của AB đi qua điểm K(-1;2) và có vtpt AB = (-10;-6)
Phương trình tổng quát của là: -10(x + 1) – 6(y – 2) = 0
ó -10x – 6y + 2 = 0
Bài 2:
+ Phương trình cạnh AB:
+ Phương trình cạnh AC:
+ Phương trình hai đường phân giác của góc A:
+ Xét đường phân giác
Thế tọa độ điểm B vào vế trái của d:
Thế tạo độ điểm C vào vế trái của d:
Vì nên B và C nằm cùng phía đối với là đường phân giác ngoài
Vậy đường phân giác trong của góc A là:
Hoạt động 3: Tìm hình chiếu và điểm đối xứng
A’
∆
A
H
Bài toán 2: Tìm hình chiếu của điểm A trên đường thẳng ∆ (Tìm tọa độ điểm H ∈ ∆ sao cho MH ngắn nhất); tìm điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng ∆.
GV: Có 3 cách để tìm hình chiếu của A trên ∆. Từ đó suy ra điểm đối xứng của A qua ∆.
HS lắng nghe và ghi chép bài vào vở.
Cách 1:
B1: Viết pt đường thẳng d đi qua A và d vuông góc với ∆
B2: Gọi H là hình chiếu của A trên ∆. Khi đó
B3: A’ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng ∆ khi và chỉ khi H là trung điểm của AA’
Cách 2: Nếu phương trình ∆ cho dưới dạng tham số:
B1: Gọi H là hình chiếu của A trên ∆ thì
B2: Do nên
tọa độ H
B3: A’ là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng ∆ khi và chỉ khi H là trung điểm của AA’
Cách 3: Nếu pt ∆ cho dưới dạng tổng quát: ax + by + c = 0
Gọi H(xH; yH) là hình chiếu của điểm A trên ∆
Khi đó
(1)
cùng phương với
Do đó: (2)
Giải (1) và (2) ta được tọa độ điểm H
Bài 3: Cho đường thẳng và điểm A(4;1)
a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên
b) Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
2 HS lên bảng
Dưới lớp làm bài vào vở và theo dõi nhận xét bài của bạn.
Bài 3:
a) Gọi H là hình chiếu của A trên
Đường thẳng AHpt AH có dạng:
AH đi qua A nên:
Vậy phương trình AH là:
+
Tọa độ H là nghiệm hệ:
b) A’ là điểm đối xứng của A qua ⇒ H là trung điểm của AA’
4. Củng cố
5. BTVN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cac bai Luyen tap_12322313.docx