I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
93 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 52, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biến thiên: Hàm số nghịch biến trên R.
- Bảng biến thiên
x
y
- Đồ thị:
- Giải bài tập ở phiếu học tập: Chia lớp thành 6 nhóm, cử đại diện một nhóm làm bài tập sau đó các nhóm nhận xét.
Củng cố bài học.
Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?
Nhắc lại cách lập bảng biến thiên của hàm số?
Bài tập về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
Làm bài tập tiếp theo trong phần: Ôn tập chương II.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được ôn lại các kiến thức về:
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Hàm số y = ax +b. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax +b.
- Hàm số bậc hai . Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax +b.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai .
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra 15 phút: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
1)
2)
3) .
- Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai ? Nêu định lí về chiều biến thiên của hàm số bậc hai đó?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 10?
Hướng dẫn:
+ Xem lại định lí về chiều biến thiên.
+ Chú ý hệ số a.
+ Thực hiện theo các bước vẽ đồ thị hàm số đã học.
- Yêu cầu 2 HS khác nhận xét bài làm của 2 bạn lên bảng? Từ đó, chữa bài (nếu cần).
- Cho điểm.
- Yêu cầu 1 HS trả lời: Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi nào?
- Điểm A, B thuộc đồ thị hàm số thì các phương trình nào được thoả mãn?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập?
- Yêu cầu 1 HS nhận xét và chữa bài (nếu cần)?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 12 phần a)?
- Hướng dẫn HS làm bài 12 phần b):
+ Đỉnh của parabol có toạ độ như thế nào?
+ Đỉnh của parabol có thuộc đồ thị hàm số không?
+ Vậy, a, b, c phải thoả mãn hệ nào?
- Trả lời câu hỏi.
- Hai HS lên bảng, dưới lớp làm bài tập.
- Hồi tưởng lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi.
- Thực hiện vẽ đồ thị hàm số theo 4 bước.
- Nhận xét và chữa bài (nếu cần).
- Chú ý lắng nghe và chữa bài tập.
- Trả lời:
Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi phương trình được thoả mãn.
- Lên bảng làm bài tập.
- Làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài 12 phần a).
- Thực hiện bài 12 phần b) theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đỉnh của parabol là: .
+ Đỉnh của parabol có thuộc parabol.
+ Giải bài tập.
Bài 10: (SGK _ 51)
a)
- Bảng biến thiên
x
1
y
-2
- Đồ thị hàm số
b)
- Bảng biến thiên
x
3/2
y
17/4
- Đồ thị
Bài 11: (SGK _51)
Do đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B(-1 ; 5) nên a, b phải thoả mãn hệ sau:
Bài 12: (SGK _51)
a) Do parabol đi qua ba điểm A(0 ; -1), B(1 ; -1) và C(-1 ; 1) nên a, b, c phải thoả mãn hệ sau:
b) Do parabol có đỉnh là I(1 ; 4) nên
Mặt khác, parabol đi qua điểm D(3 ; 0) nên ta có .
Từ (I) và (II) ta có .
Củng cố bài học.
Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?
Nhắc lại cách lập bảng biến thiên và các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai?
Bài tập về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
Ôn lại các kiến thức của chương II để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được ôn lại các kiến thức về:
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
- Hàm số y = ax +b. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax +b.
- Hàm số bậc hai . Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax +b.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai .
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA.
Đề bài:
Bài 1: (2 điểm)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
Bài 2: (4 điểm)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
Bài 3: (4 điểm)
Xác định hàm số bậc hai biết rằng đồ thị của nó đi qua các điểm A(0 ; 2), B(1 ; 5), C(-1 ; 3).
Bài giải
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số:
a)
b)
Bài 2:
Bảng biến thiên
x
3/4
y
-49/8
Đồ thị hàm số
Bài 3:
Do parabol đi qua ba điểm A(0 ; 2), B(1 ; 5) và C(-1 ; 3) nên a, b, c phải thoả mãn hệ sau:
Vậy, parabol cần tìm là .
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 27: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức về:
- Khái niệm về phương trình một ẩn.
- Điều kiện phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định điều kiện của phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đơn giản.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động 1:Khái niệm phương trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Ở bậc THCS ta đã học những dạng phương trình nào? Lấy các ví dụ?
- Yêu cầu HS làm HĐ 1?
- Nêu định nghĩa phương trình và nghiệm của phương trình.
- Nêu chú ý.
- Yêu cầu HS làm HĐ 2?
- Định nghĩa điều kiện của phương trình.
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ 3?
- Nêu các phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các dạng phương trình trên?
- Ta đã học các dạng phương trình: bậc nhất một ẩn, bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn,
- Thực hiện HĐ 1.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Khi vế trái của phương trình đã cho không có nghĩa, vế phải có nghĩa khi .
+ có nghĩa khi .
+ có nghĩa khi
- Lấy các ví dụ về phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số.
I. Khái niệm phương trình.
- Ví dụ: .
1. Phương trình một ẩn: (SGK _ 53).
- Phương trình ẩn
- là nghiệm của phương trình nếu là mệnh đề đúng.
+ Chú ý: (SGK _53)
2. Điều kiện của một phương trình.
- Hoạt động 2: HS tự làm.
- Điều kiện của phương trình là điều kiện của để đều có nghĩa.
- Hoạt động 3: HS tự làm.
3. Phương trình nhiều ẩn.
- Ví dụ:.
4. Phương trình chứa tham số.
- Ví dụ: .
Hoạt động 2: Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm HĐ 4?
- Nêu định nghĩa phương trình tương đương.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ về phương trình tương đương?
- Nêu định lí về phép biến đổi tương đương.
- Hướng dẫn HS dùng kí hiệu .
- Yêu cầu HS làm HĐ 5?
- Định nghĩa phương trình hệ quả.
- Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ.
- Thực hiện HĐ 4:
a) Hai phương trình có tập nghệm bằng nhau là {-1 ; 0}.
b) Hai phương trình không có cùng tập nghiệm.
- Ví dụ: .
- Lắng nghe và ghi bài.
- Thực hiện HĐ 5:
Phép biến đổi sai vì chưa đặt điều kiện của nên các phương trình chưa tương đương với nhau.
- Thực hiện ví dụ.
II. Phương trình tương và phương trình hệ quả.
- Hoạt động 4: HS tự làm.
1. Phương trình tương đương: (SGK _55)
Ví dụ: là hai phương trình tương đương.
2. Phép biến đổi tương đương
- Định lí: (SGK _55)
- Kí hiệu:
- Hoạt động 5: HS tự làm.
3. Phương trình hệ quả: (SGK _56).
- Nghiệm ngoại lai là nghiệm của phương trình hệ quả, không là nghiệm của phương trình ban đầu.
- Ví dụ: (SGK _56).
Củng cố bài học.
Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất 1 ẩn và nghiệm của phương trình?
Nêu định nghĩa và lấy các ví dụ về phương trình tương đương và phương trình hệ quả?
Bài tập về nhà.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4- SGK _57.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 31: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Khái niệm về phương trình một ẩn.
- Điều kiện phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
- Cách biến đổi tương đương các phương trình, giải được các phương trình đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định điều kiện của phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đơn giản.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
GV gọi HS lên bảng chữa bài để kiểm tra mức độ hiểu bài của HS.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động 1:Thực hiện bài 1, 2- SGK _57.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và nghiệm của phương trình? Lấy ví dụ về phương trình một ẩn và tìm nghiệm của phương trình đó?
- Nêu định nghĩa phương trình tương đương và phương trình hệ quả?
- Yêu cầu HS tìm các nghiệm của các phương trình trên rồi kết lụân các phương trình đó có tương đương với nhau hay không?
- Rút ra kết luận: Phép biến đổi cộng các vế tương ứng và nhân các vế tương ứng của các phương trình sẽ không được các phương trình tương đương.
- Trả lời câu hỏi.
- Hồi tưởng lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi.
- Thực hiện tìm nghiệm của các phương trình đã cho.
- Kết luận.
- Ghi nhớ kết luận của GV để rút kinh nghiệm trong các phép biến đổi tương đương.
Bài 1: (SGK _57)
a) (1) có nghiệm ; (2) có nghiệm .
Phương trình (3) có nghiệm nên (3) không tương với (1) và (2).
b) Phương trình (3) không là phương trình hệ quả của (1) và (2).
Bài 2: (SGK _57)
a) (1) có nghiệm ; (2) có nghiệm . Mà phương trình (3) nghiệm nên (3) không tương đương với (1) và (2).
b) (3) không là hệ quả của (1) và (2).
Hoạt động 2: Thực hiện bài 3, 4- SGK _57.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Hướng dẫn HS thực hiện phần a):
+ Tìm điều kiện của phương trình?
+ Biến đổi phương trình?
+ Kết luận nghiệm.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phần b), c)?
- Yêu cầu HS khác nhận xét và chữa bài?
- Cho điểm HS.
- Kiểm tra bài tập dưới lớp của HS.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài 4 phần a):
+ Tìm điều kiện của phương trình?
+ Quy đồng mẫu số, bỏ mẫu số và giải phương trình bậc hai?
+ So sánh điều kiện để kết luận nghiệm?
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại?
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ ĐK: .
+ (thoả mãn).
+ (1) có nghiệm .
- Lên bảng thực hiện bài tập. Còn lại làm bài tập dưới lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
- Thực hiện 4 a) theo hướng dẫn:
+ ĐK: .
+
+ (1) có nghiệm là .
Bài 3: (SGK _57)
a) (1). ĐK: .
(thoả mãn).
Vậy phương trình (1) có nghiệm .
b) (2).
ĐK: .
Ta thấy là nghiệm của phương trình.
c) (3). ĐK: .
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là .
d) (4).
ĐK: .
Vậy phương trình (4) vô nghiệm.
Bài 4: (SGK _57)
a) (1). ĐK: .
Vậy phương trình (1) có nghiệm là .
b) (2). ĐK:
Vậy phương trình có nghiệm .
Củng cố bài học.
Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất 1 ẩn và nghiệm của phương trình?
Nêu định nghĩa và lấy các ví dụ về phương trình tương đương và phương trình hệ quả?
Khi nào thì hai phương trình không tương đương và không là hệ quả của nhau?
Bài tập về nhà.
Xem lại các bài tập 1, 2, 3- SGK _57.
Hướng dẫn HS làm bài 4: Thực hiện theo 3 bước theo quy định.
Đọc trước bài: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 32: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Cung cấp cho HS cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Bảng phụ: Điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
Kết luận
.
.
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Đặt vấn đề: Ở lớp 9 các em đã được học về phương trình và cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai 1 ẩn. Tuy nhiên, để thực hiện tốt việc giải các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai chúng ta sẽ đi nhắc lại các kiến thức cơ bản về phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
- Yêu cầu HS nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất?
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ 1?
+ Đưa phương trình về dạng ?
+ Giải và biện luận.
- Hệ thống cách giải phương trình bậc hai trong bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ chấm?
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ 2?
- Nhắc lại định lí Vi-ét?
- Yêu cầu HS thực hiện 2 bài tập nhỏ sau:
1) Cho phương trình . Phương trình có nghiệm không? Nếu có, tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình?
2) Thiết lập phương trình nhận là nghiệm?
- Lắng nghe và ghi chép.
- Nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc nhất.
- Hồi tưởng lại kiến thức cũ để giải và biện luận phương trình bậc nhất.
+ Đưa về phương trình bậc nhất:
+ Biện luận:
có nghiệm .
nên (3) vô nghiệm.
- Thực hiện bảng phụ.
- Hồi tưởng lại kiến thức cũ để thực hiện HĐ 2.
- Nhắc lại định lí Vi- ét.
- Làm bài tập:
1) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
; .
2) .
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai.
1. Phương trình bậc nhất.
(1)
(1) có nghiệm duy nhất ;
: thì (1) vô nghiệm;
thì (1) nghiệm đúng với
- Hoạt động 1: HS tự làm.
2. Phương trình bậc hai.
Kết luận
(2) có 2 nghiệm phân biệt
(2) có nghiệm kép
(2) vô nghiệm.
- Hoạt động 2:
Kết luận
(2) có 2 nghiệm phân biệt
(2) có nghiệm kép
(2) vô nghiệm.
3. Định lí Vi-ét: (SGK _59)
.
- Hoạt động 3: HS tự làm.
Củng cố bài học.
Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn?
Bài tập về nhà.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4- SGK _62.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Cung cấp cho HS cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động 1: Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại định lí Vi-ét? Lấy 1 ví dụ về phương trình bậc hai và tính tổng và tích của các nghiệm?
- Nêu dạng phương trình chứa dấu giá ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và nêu 2 cách giải cho HS.
- Hướng dẫn HS theo dõi ví dụ SGK và yêu cầu HS thực hiện bài tập áp dụng?
- Yêu cầu HS làm cách 1 dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối?
- Yêu cầu HS làm cách 2 bình phương hai vế?
- Trả lời câu hỏi.
- Tiếp thu và ghi chép bài.
- Theo dõi ví dụ 1 (SGK _59)
- Thực hiện bài tập áp dụng.
II. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Ví dụ 1: (SGK _59)
- Bài tập áp dụng:
Cách 1:
a) Nếu thì (1) trở thành (thoả mãn)
Vậy là một nghiệm của phương trình.
b) Nếu thì (1) trở thành (loại).
Cách 2:
Thử lại thấy (1) có nghiệm .
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Nêu dạng phương trình chứa dấu căn thức sẽ xét.
- Hướng dẫn HS theo dõi ví dụ 2:
Nêu điều kiện để phương trình có nghĩa?
Bình phương hai vế của phương trình?
Biến đổi phương trình đó về phương trình bậc hai rồi giải.
- Đưa ra bài tập để HS áp dụng giải.
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập?
- Nhận xét và chữa bài.
- Nắm vững dạng phương trình.
- Làm ví dụ 2 theo gợi ý của GV.
- Thực hiện phần bài tập áp dụng.
- Lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài.
- Nhận xét và chữa bài (nếu cần).
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
- Ví dụ 2: (SGK _60).
- Bài tập áp dụng: (2)
Điều kiện: .
Thay vào phương trình đã cho, chỉ có giá trị thoả mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
Củng cố bài học.
Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?
Bài tập về nhà.
Làm bài tập 5, 6, 7- SGK _62.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 35: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Củng cố cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động 1: Thực hiện bài 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai?
- Hướng dẫn HS làm bài 1 a):
+ Nêu điều kiện của phương trình?
+ Quy đồng đưa về cùng mẫu số.
+ Giải phương trình bậc nhất.
+ Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 1 b, c)
- Yêu cầu 1 HS khác nhận xét và chữa bài (nếu cần)?
- Trả lời câu hỏi.
- Điều kiện
- Quy đồng.
- Giải phương trình.
- Kết luận nghiệm.
- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và chữa bài (nếu cần).
Bài 1: (SGK _62)
a) (1). ĐK:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
b) (2). ĐK: .
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) (3). ĐK: .
Vậy phương trình có nghiệm .
d) Đáp số: .
Hoạt động 2: Thực hiện bài 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại cách biện luận phương trình ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phần a):
- Biến đổi phương trình đã cho về dạng ?
- Biện luận theo m số nghiệm của phương trình?
- Yêu cầu HS thực hiện phần b)?
- Yêu cầu HS về nhà làm phần c)?
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Đưa phương trình về dạng:
- Biện luận.
- Lên bảng làm phần b).
Bài 2: (SGK _62)
a)
- Nếu thì (1) vô nghiệm.
- Nếu thì (1) có nghiệm
b)
- Nếu thì (2) có nghiệm
- Nếu thì (2) có nghiệm là .
- Nếu thì (2) vô nghiệm.
c) HS tự làm.
Hoạt động 3: Thực hiện bài 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài?
- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ của bài toán.
- Yêu cầu HS lập phương trình liên quan?
- Giải phương trình bậc hai và kiểm tra điều kiện của bài toán?
- Đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Đặt số quýt ở mỗi rổ là x.
- Phương trình bài toán là: .
- Giải phương trình ta có hai nghiệm x = 45 và x = 18.
- Kiểm tra điều kiện ta thấy x = 45 là thoả mãn.
Bài 3: (SGK _62)
Gọi x là số quýt ở mỗi rổ. Điều kiện: . Ta có phương trình:
.
Vậy số quýt ở mỗi rổ là 45 quả.
Củng cố bài học.
Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?
Bài tập về nhà.
Làm bài tập còn lại trong SGK _62.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàytháng.năm 200
Tiết 37: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Củng cố cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải được các phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Bài mới
Hoạt động 1: Thực hiện bài 5, 6_62.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các dạng và cách giải của các phương trình quy về bậc nhất và bậc hai đã học?
- Hướng dẫn HS thực hiện bài 5.
- Yêu cầu HS ngay trên máy tính và kiểm tra các thao tác trên kết quả?
- Bài 6 là dạng phương trình gì và cách làm ra sao? Có mấy cách làm?
- Yêu cầu HS thực hiện phần a) theo 2 cách đã học?
- Chữa bài và cho điểm.
- Yêu cầu HS về nhà làm phần b)?
- Phần c) ta có nên bình phương hai vế không? Vì sao?
- Hướng dẫn HS thực hiện theo cách sử dụng định nghĩa trị tuyệt đối.
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện phần d)?
- Trả lời câu hỏi.
- Thực hiện giải các phương trình trong bài 5 bằng máy tính.
- Là dạng phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Có 2 cách làm.
- Làm phần a).
- Không nên vì sẽ dẫn đến phương trình bậc cao khó giải.
- Thực hiện phần c) theo hướng dẫn của GV.
Bài 5: (SGK _62)
- Hướng dẫn HS thực hiện cách giải phương trình bậc hai bằng máy tính.
- Đáp số:
b)
c)
d) .
Bài 6: (SGK _62)
Thay vào phương trình (1) ta thấy cả hai nghiệm đều thoả mãn.
Ta thấy cả hai nghiệm đều thoả mãn phương trình (2).
c) . ĐK:
- Nếu thì phương trình đã cho tương đương với (thoả mãn)
- Nếu thì phương trình đã cho tương đương với (loại)
d) Đáp số: .
Hoạt động 2: Thực hiện bài 7, 8-SGK_62.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Phương trình trong bài 7 là dạng phương trình gì đã học? Cách giải như thế nào?
- Hướng dẫn HS cách giải phần a).
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện phần b), c), d)?
- Cho đáp số các phần còn lại.
- Hướng dẫn HS làm bài 8:
Áp dụng định lí Vi – ét cho bài toán để thiết lập phương trình của m?
Thay m đã tìm được vào phương trình để tìm nghiệm của phương trình?
- Thuộc dạng bài phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức.
- Đặt điều kiện và bình phương hai vế của phương trình.
- Thực hiện bài 8.
- Hồi tưởng lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi.
Bài 7: (SGK _63)
ĐK: .
Thay vào (1) thì chỉ có x = 15 là thoả mãn.
b) Đáp số: x = -1.
c) Đáp số: Phương trình có 2 nghiệm .
d) Phương trình có nghiệm duy nhất .
Bài 8: (SGK _63)
Theo bài ra ta có:
- Với m = 7 thay vào phương trình ta có nghiệm .
- Với m = 3 thì phương trình có nghiệm
.
Củng cố bài học.
Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?
Bài tập về nhà.
Làm bài tập còn lại trong SGK _62.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................
Kim Thành, ngàythángnăm 2008
Tiết 38: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Tiết 1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
- Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau – xơ.
- Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải được các phương trình, hệ phương trình không quá khó thuộc các loại nói trên.
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
Phương pháp phát vấn.
HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp học.
Kiểm tra sĩ số.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12427426.doc