Cõu 1: Nhận biết véc tơ chỉ phương của đường thẳng
Cõu 2: Hiểu phương trỡnh tham số của đường thẳng
Cõu 3: Hiểu mối quan hệ giữa véc tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
Cõu 4: Nhận biết phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm đi qua và véc tơ pháp tuyến
Cõu 5: Hiểu phương trỡnh đường thẳng đi qua 1 điểm và biết hệ số góc k cho trước
Cõu 6: Hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cõu 7: Hiểu góc giữa hai đường thẳng
Cõu 8: Nhận biết véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
Cõu 9: Hiểu phương trình theo đoạn chắn của đường thẳng
Cõu 10: Hiểu khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
6 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 37: Kiểm tra viết giữa chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: Kiểm tra viết giữa chương III
Ngày soạn : 30/03/2017
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức tổng hợp của học sinh về phương trình đường thẳng, đánh giá kết quả học tập của học sinh
-Học sinh tự đánh giá được kết quả học tập bộ môn toán của mình
2.Kỹ năng
-Học sinh biết viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng, xác định góc giữa hai đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
-Rèn khả năng tính toán và làm bài tập của học sinh trong một thời gian nhất định
3. Thỏi độ:
Học sinh tích cực học tập, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
Thước kẻ, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi
III-TIẾN TRèNH LấN LỚP
1-Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
sĩ số
Tờn học sinh vắng
10A3
10A6
2-Kiểm tra
3-Bài mới ma trận đề
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Véc tơ chỉ phương-Phương trình tham số của đường thẳng
1
0.4
2,3
0.8
1.2
Véc tơ pháp tuyến-Phương trình tổng quát của đường thẳng
4,8
0.8
5,9
0.8
11a,b,c
3
12
1
1.6
4
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
6
0.4
0.4
Góc giữa hai đường thẳng
7
0.4
0.4
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
10
0.4
11d,e
2
0.4
2
Tổng
1.2
2.8
3
3
4
6
BẢNG Mễ TẢ
I. phần trắc nghiệm( Mỗi ý đỳng được 0,4 điểm )
Cõu 1: Nhận biết véc tơ chỉ phương của đường thẳng
Cõu 2: Hiểu phương trỡnh tham số của đường thẳng
Cõu 3: Hiểu mối quan hệ giữa véc tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
Cõu 4: Nhận biết phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm đi qua và véc tơ pháp tuyến
Cõu 5: Hiểu phương trỡnh đường thẳng đi qua 1 điểm và biết hệ số gúc k cho trước
Cõu 6: Hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cõu 7: Hiểu góc giữa hai đường thẳng
Cõu 8: Nhận biết véc tơ pháp tuyến của đường thẳng
Cõu 9: Hiểu phương trình theo đoạn chắn của đường thẳng
Cõu 10: Hiểu khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
II.Phần tự luận
Cõu 11(5 điểm). Cho tam giác ABC
a)Hiểu cỏch viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác
b) Hiểu cỏch viết phương trình đường thẳng chứa các đường cao tam giác
c) Hiểu cỏch viết phương trình đường thẳng chứa các đường trung tuyến của tam giác
d) Vận dụng viết đường phân giác trong của một góc
e) Vận dụng khoảng cách tính diện tích tam giác
Cõu 12(1 điểm). Vận dụng nõng cao bài toán min-max cực trị hình học vào phương trình đường thẳng.
đề số 1
I. phần trắc nghiệm (Mỗi cõu đỳng được 0,4 điểm)
Cõu 1: Đường thẳng d có phương trình tham số :
Tọa độ véc tơ chỉ phương của d là:
A.(2;-1) B.(-5;2) C.(2;-5) D.(2;1)
Cõu 2: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(-2;3) và véc tơ chỉ phương là:
Cõu 3: Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là .Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
A.Véc tơ pháp tuyến của d là C.Véc tơ pháp tuyến của d là
B.Véc tơ pháp tuyến của d là D.Véc tơ pháp tuyến của d là
Cõu 4: Phương trình đường thẳng đi qua điểm là:
Cõu 5: Đường thẳng d đi qua A(-3;1) và có hệ số góc k = -2 . Phương trình đường thẳng d là:
A.2x + y + 5 = 0 B.2x + y – 5 = 0 C.2x – y + 7 = 0 D.2x – y – 7 = 0
Cõu 6: Cho đường thẳng (d) : 3x - y + 2 = 0. Đường thẳng nào trong các đường sau song song với (d) :
A. x - 3y + 2 = 0 B.6x -2y + 5 = 0 C. 6x -2y + 4 = 0 D. x + 3y + 2 = 0
Cõu 7: Gọi là góc giữa hai đường thẳng
Chọn phương án Đúng trong các phương án sau:
Cõu 8: Đường thẳng d : 4x - 3y - 2 = 0 có véc tơ pháp tuyến là :
Cõu 9: Phương trình đường thẳng đi qua A(2;0) và B(0;5) là:
Cõu 10: Cho M(-1;3) và đường thẳng d : 2x - y -5 = 0. Khoảng cách từ M đến d là :
II.Phần tự luận (6 điểm) .
Cõu 11: (5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(4; 4), B(-6;-1), C(-2 ;-4) .
Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa cạnh AC, BC.
Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác.
Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa trung tuyến BM của tam giác
Tính diện tích tam giác ABC
Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa đường phân giác trong của góc C
Cõu 12: (1 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, lập phương trình đường thẳng d qua M(1;4), cắt nửa trục dương Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích tam giác OAB là nhỏ nhất.
Đáp án – Thang điểm
I. phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
D
A
B
C
D
A
C
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
11a
0.5
0.5
11b
1.0
11c
1.0
11d
1.0
11e
Hai đường phân giác là:
Thay tọa độ A,B vào các phương trình ta có đường phân giác trong góc C là : 7x + y + 18 = 0
0.5
0.5
12
Giả sử A(a;0), B(0;b) (a > 0, b > 0 )
Phương trình d đi qua A, B, M có dạng
0.5
0.5
4. Thu bài
5. Dặn dũ: Nhận xột giờ kiểm tra, đọc trước bài “Phương trình đường tròn”
đề số 2
I. phần trắc nghiệm (Mỗi cõu đỳng được 0,4 điểm)
Cõu 1: Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là .Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
A.Véc tơ pháp tuyến của d là C.Véc tơ pháp tuyến của d là
B.Véc tơ pháp tuyến của d là D. Cả A và B đều đúng
Cõu 2: Phương trình đường thẳng đi qua điểm là:
Cõu 3: Đường thẳng d đi qua A(2;1) và có hệ số góc k = 3 . Phương trình đường thẳng d là:
A.3x + y - 7 = 0 B.3 x - y + 5 = 0 C.3x – y – 5 = 0 D.x – 3y + 1 = 0
Cõu 4: Cho đường thẳng (d) : 2x - 3y + 2 = 0. Đường thẳng nào trong các đường sau vuông góc với (d) :
A. 2x - 3y + 6 = 0 B. 3x - 2y + 7 = 0 C. 6x - 4y + 1 = 0 D. 6x + 4y + 3 = 0
Cõu 5: Phương trình đường thẳng đi qua A(3;0) và B(0;-2) là:
Cõu 6:Cho M(1;-2) và đường thẳng d : x - 3y +2 = 0. Khoảng cách từ M đến d là :
Cõu 7: Gọi là góc giữa hai đường thẳng
Chọn phương án Đúng trong các phương án sau:
Cõu 8: Đường thẳng d có phương trình tham số :
Tọa độ véc tơ chỉ phương của d là:
A.(2;3) B.(-2;3) C.(2;-3) D.(3;-1)
Cõu 9: Phương trình tham số của đường thẳng d là
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. d đi qua điểm M(1; 3) và có véc tơ pháp tuyến
B. d đi qua điểm M(3; 1) và có véc tơ pháp tuyến
C. d đi qua điểm M(1; 3) và có véc tơ pháp tuyến
D. d đi qua điểm M(1; 3) và có véc tơ pháp tuyến
Cõu 10: Đường thẳng d : x - 3y - 2 = 0 có véc tơ pháp tuyến là :
II.Phần tự luận (6 điểm) .
Cõu 11: (5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(-1; 3).
Phương trỡnh của đường thẳng chứa cạnh BC : 4x + 7y – 1 = 0
Phương trỡnh của đường thẳng chứa đường cao BH : 3x – 4y + 27= 0
a)Tìm tọa độ điểm B
b)Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa cạnh AB, AC.
c)Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa trung tuyến CM của tam giác
d)Tính diện tích tam giác ABC
e)Viết phương trỡnh của đường thẳng chứa đường phân giác trong của góc A
Cõu 12: (1 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ trọng tâm G(0;4) và C(-2;-4). Biết trung điểm M của cạnh BC nằm trên đường thẳng d : x + y - 2 = 0 .
Tìm tọa độ M để độ dài AB ngắn nhất
Đáp án – Thang điểm
I. phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
C
D
C
A
B
B
A
D
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
11a
1.0
11b
0.5
0.5
11c
0.5
0.5
11d
1.0
11e
Hai đường phân giác là:
Thay tọa độ B,C vào các phương trình ta có đường phân giác trong góc A là : 2x - y + 5 = 0
0.5
0.5
12
Giả sử M(m; 2-m) theo CT trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác ta có:
0.5
0.5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong III 1 Phuong trinh duong thang_12324026.doc