Giáo án môn Toán 10 - Tiết 58: Bài tập

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết minh giảng giải, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

 

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 58: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo sinh thực tập: Vũ Thị Ngọc Anh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tự Sinh Ngày soạn: 30/03/2018 Ngày dạy: 02/04/2018 CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC BÀI 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG Tiết 58. Bài tập MỤC TIÊU: Kiến thức: • Củng cố các kiến thức về.Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. • Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. Kĩ năng: • Tính được các giá trị lượng giác của các góc. • Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. • Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. Thái độ: • Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung . PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh giảng giải, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập các công thức lượng giác cơ bản H1. Nêu hệ thức liên quan giữa sinx và cosx ? Đ1. a) không b) có c) không 1. Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không ? a)và b)và c) và Hoạt động 2: Luyện tập xét dấu các GTLG H1. Nêu cách xác định dấu các GTLG ? Đ1. Xác định vị trí điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào. b) vì << p nên c) d) 2. Cho. Xác định dấu của các GTLG: a) b) c) d) Hoạt động 3. Tính các GTLG H1: Muốn tính các GTLG, ta cần phải làm gì? Đáp: Ta cần phải xác định dấu của các GTLG, sau đó mới sử dụng các công thức lượng giác cơ bản để tính các GTLG. a) và Ta có: Vì nên điểm cuối của cung có số đo có điểm cuối nằm ở cung phần tư thứ I, do đó Từ đó:. Ta có Vì nên điểm cuối của cung có số đo nằm ở cung phần tư thứ III, do đó Từ đó: Ta có: Vì nên điểm cuối của cung có số đo nằm ở cung phần tư thứ II, do đó d) Vì nên điểm cuối của cung có số đo nằm ở cung phần tư thứ IV, do đó 3. Tính các GTLG sau: a) và b) và c) và d) và Hoạt động 4:Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác VT =VP b)VT= =VP c) VT d) VT =VP 4. Chứng minh các hệ thức sau (với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa) a) b) c) d) Hoạt động 5. Củng cố · Nhấn mạnh: – Các công thức lượng giác. – Cách vận dụng các công thức.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong VI 3 Cong thuc luong giac_12326229.docx
Tài liệu liên quan