I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu và nắm được t/ chất của hàm số, miền xác định và chiều biến thiên, đồ thị của h/số, h/ số chẵn, h/ số lẻ.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax + b và y = ax2 + bx + c. Xác định được chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng.
2. Kỹ năng
- Tìm được tập xác định của hàm số
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm parabol.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của chúng.
3. Tư duy-Thái độ:
-Rèn luyện tư duy logic, hình dung được dạng đồ thị của hs bậc hai
- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi: Xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các h/ số bậc nhất và bậc 2
4.Định hướng hình thành năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tương tác giữa các nhóm, các cá nhân.
- Năng lực vận dụng quan sát.
- Năng lực tính toán .
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tìm tòi sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức toán học trong thực tiễn.
29 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 9 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàm số cho bởi 2, 3.. công thức.
y = f(x) = |x| =
+ Hướng dẫn bài tập 1,2 sgk
Các nhóm thảo luận
– Bảng thống kê chất lượng HS.
– Biểu đồ theo dõi nhiệt độ.
Đ1.
a) D = [3; +¥)
b) D = R \ {–2}
2. Các cách cho hàm số
Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
D = {xÎR| f(x) có nghĩa}
Chú ý: Một hàm số có thể xác định bởi hai, ba, công thức.
Hoạt động 3: : Ôn lại đồ thị của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
?1. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = f(x) = x + 1
b) y = g(x) = x2
?2. Dựa vào các đồ thị trên, tính
f(–2), f(0), g(0), g(2)?
+ Hướng dẫn bài tập 3 sgk
Đ2. f(–2) = –1, f(0) = 1
g(0) = 0, g(2) = 4
3.Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi xÎD.
· Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó.
Hoạt động 4: :Tìm hiểu sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
+ Ôn tập lại sự biến thiên của hàm số, minh họa bằng đồ thị
+ Hướng dẫn HS xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
+ Cho ví dụ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Gợi ý và đánh giá kết quả.
+ VD: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:
a) trên
b) trên
+ Chú ý: Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y =f(x) trên (∝; β) ta làm như sau:
B1: Lấy
B2: Phân tích
B3: Xét tỉ số:
Nếu thì hàm số đồng biến trên
Nếu thì hàm số nghịch biến trên
+ Phân tích đồ thị, nhận định sự biến thiên của hàm số và đưa ra bảng biến thiên của hàm số
+ Thảo luận theo nhóm
+ Đại diện nhóm thuyết trình, tiếp thu bổ sung của các nhóm.
a) ta có
Vậy hàm số đồng biến trên
II.Sự biến thiên của hàm số
thì hàm số y=f(x) đgl đồng biến trên khoảng
thì hàm số y=f(x) đgl nghịch biến trên khoảng
+ Bảng biến thiên
H/S đồng biến trên
x
a b
y
H/S nghịch biến trên
x
a b
y
Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chẵn lẻ của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
+ Hướng dẫn cách xét tính chẵn lẻ của hàm số
+ Cho ví dụ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Gợi ý và đánh giá kết quả.
+ VD: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau trên tập xác định của nó:
a)
b)
c)
d)
+ Hướng dẫn bài tập 4 sgk
+ Thảo luận theo nhóm
+ Đại diện nhóm thuyết trình, tiếp thu bổ sung của các nhóm.
a) TXĐ:
, ta có:
Vậy hàm số chẵn
b) TXĐ:
, ta có:
Vậy hàm số lẻ
c) TXĐ:
, ta có
Vậy hàm số chẵn
d) TXĐ:
Ta có nhưng
Vậy hàm số không chẵn cũng không lẻ
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
1). Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số y=f(x) có TXĐ: D
+ thì và
thì hàm số y=f(x) đgl hàm số chẵn
+ thì và
thì hàm số y=f(x) đgl hàm số lẻ
+ thì và
thì hàm số y=f(x) đgl hàm số không chẵn cũng không lẻ
+ thì hàm số y=f(x) đgl không chẵn cũng không lẻ
+ Chú ý: Tập xác định D không có tính chất đối xứng thì hàm số không có tính chẵn lẻ
2). Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
+ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm trục đối xứng.
Hoạt động 6. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò
Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số:
a) b)
c) d)
e)
Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số:
a) b)
c) d)
Câu 3: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên tập xác định:
a) trên
b) trên
c) trên tập xác định của nó.
Ngày soạn : 5/10/2018
TIẾT 13
CHƯƠNG II :HÀM SỐ BẬC NHẤT. HÀM SỐ BẬC HAI
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
+ Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
+ Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ
2. Về kĩ năng:
Tìm được miền xác định của hàm số. Chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, xét tính chẵn lẻ của hàm số.
3. Về thái độ:
- Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp : Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm
+ Năng lực hợp tác : Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ : Phát biểu chính xác các khái niệm, định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự quản lý : Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông : Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet
+ Năng lực tự học : Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót
- Năng lực chuyên biệt :
+ Năng lực nhận biết : Nhận biết hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một tập.
+ Năng lực suy luận : Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập , bảng phụ, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Ôn bài hàm số, chuẩn bị bài tập ở nhà đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, xen kẻ hoạt động nhóm.
IV. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC :
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hàm số
Định nghĩa hàm số.
Tập xác định của hàm số.
Đồ thị hàm số.
Cho hàm số bằng các cách.
Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số.
Sự biến thiên của hàm số
Tính đồng biến, nghịch biến trên một khoảng.
Bảng biến thiên.
Xét tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng.
Tính chẵn lẻ của hàm số
Hàm số chẵn , hàm số lẻ.
Mối quan hệ giữa hàm số chẵn , hàm số lẻ và đồ thị của nó.
Xét tính chẵn, lẻ của một hàm số.
Chứng minh hàm số không chẵn, không lẻ.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Khởi động : Nhắc lại khái niệm hàm số , các cách cho hàm số.
Nêu cách tìm tập xác định của hàm số cho bởi công thức.
Nêu tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
Nêu tính chẵn lẻ của hàm số.
3. Dạy bài tập :
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Giao nhiệm vụ là các bài tập.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động cá thể.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài1.Tìm tập xác định của các hàm số sau
a) ;
b) .
Hoạt động 2: : Tìm giá trị của hàm số tại một điểm và đồ thị hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Giao nhiệm vụ là các bài tập.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động cá thể.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 2. Cho hàm số
Tính giá trị của hàm số đó tại .
Bài 3. Cho hàm số . Các điểm sau có thuộc đồ thị của hàm số đó không?
a) M(-1;6);
b) N(1;1);
c) P(0;1).
Hoạt động 3: : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Giao nhiệm vụ là các bài tập.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động nhóm làm bài 4.
Đại diện nhóm lên trình bày;
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 4. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
a) ;
b)
c) .
Hoạt động 4: : Củng cố. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số .
A. . B. . C. . D..
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số
A. . B.. C.. D..
Câu 3.Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
A. B. C. D.
Câu 4. Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số không chẵn và không lẻ?
A. . B. . C. . D. .
ĐÁP ÁN
CÂU1
CÂU2
CÂU3
CÂU4
A
B
C
D
Ngày soạn : 5/10/2018
TIẾT 14
CHƯƠNG II :HÀM SỐ BẬC NHẤT. HÀM SỐ BẬC HAI
HÀM SỐ .BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
+ Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số hằng.
+ Hiểu tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị hàm số.
2. Về kĩ năng:
Vẽ được đồ thị các hàm số bậc nhất. Hàm số cho bởi nhiều công thức dạng bậc nhất.
Xác định phương trình của đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước.
3. Về thái độ:
- Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp : Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm
+ Năng lực hợp tác : Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ : Phát biểu chính xác các khái niệm, định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự quản lý : Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông : Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet
+ Năng lực tự học : Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót
- Năng lực chuyên biệt :
+ Năng lực nhận biết : Nhận biết hàm số bậc nhất, hàm số có giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
+ Năng lực suy luận : Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập , bảng phụ, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc bài hàm số , đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, xen kẻ hoạt động nhóm.
IV. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC :
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Hàm số
bậc nhất
Định nghĩa hàm số.
Tập xác định của hàm số.
Sự biến thiên.
Đồ thị hàm số.
Nêu tập xác định, sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Hàm số
Tập xác định , sự biến thiên, bảng biến thiên.
Vẽ đồ thị
Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Khởi động : Cho học sinh quan sát đồ thị
Hãy cho biết đường thẳng trên có phương trình là gì?
Nêu tên dạng của hàm số có đồ thị là đường thẳng.
Nêu tập xác định và sự biến thiên của hàm số đó.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập hàm số bậc nhất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày.
Với sự chuẩn bị trước ở nhà
Nhóm 1 lên trình bày về dạng hàm số bậc nhất, tập xác định và chiều biến thiên của hàm số.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Hình vẽ
a>0
a<0
1. Ôn tập về Hàm số bậc nhất
y = ax + b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a>0)
+¥
-¥
x
-¥ +¥
y=ax+b
(a<0)
+¥
-¥
Đồ thị: Là đường thẳng không song song, không trùng với các trục tọa độ và đi qua hai điểm A(0;b) , B(;0).
Hoạt động 2: Khảo sát Hàm số hằng y = b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Với sự chuẩn bị trước ở nhà
Nhóm 2 trình bày các dạng đồ thị của hàm số bậc nhất
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
2.Hàm số hàng y = b
Tập xác định: D = R.
Đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b
Hoạt động 3: Khảo sát Hàm số y = |x|
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Với sự chuẩn bị trước ở nhà
Nhóm 3 lên trình bày hàm số y = |x| , tập xác định và chiều biến thiên của hàm số.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
3.Hàm số y = |x|
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Giao nhiệm vụ là các bài tập
Nhóm 4 giải quyết bài toán 1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá thể
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
a)
b)
BT1: Nêu tập xác định, lập bẳng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a)
b)
c)
d)
BT2: Viết phương trình của các đường thẳng
a) Đi qua hai điểm
b) Đi qua điểm và song song với Ox.
BT3: Vẽ đồ thi của các hàm số
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài
CÁC CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1) Hãy nhắc lại dạng hàm số bậc nhất.
2) Nêu sự biến thiên và dạng đồ thị của hàm số bậc nhất.
3) Nêu sự biến thiên và dạng đồ thị của hàm số
y = |x|.
4)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số đi qua các điểm
a)
b)
5) Vẽ đồ thi của các hàm số
Ngày soạn : 10 /10/2017
Ngày dạy :
CHƯƠNG II :HÀM SỐ BẬC NHẤT. HÀM SỐ BẬC HAI
BÀI 3. HÀM SỐ BẬC HAI. (Tiết thứ 15-16)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
+ Hiểu được hàm số bậc hai .
+ Biết được mối quan hệ giữa hàm số bậc hai và .
+ Nắm được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai .
2. Về kĩ năng:
+ Biết lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai ; Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
+ Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai; Từ đồ thị xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng của parabol, các giá trị của x để y > 0, y < 0.
+ Tìm được phương trình Parabol y = ax2 + bx + c ( a ¹ 0) khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3. Về thái độ:
Yêu thích tiết học, tự lực, tự giác học tập; tham gia xây dựng kiến thức; cẩn thận chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp : Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm
+ Năng lực hợp tác : Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ : Phát biểu chính xác các khái niệm, định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự quản lý : Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông : Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet
+ Năng lực tự học : Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót
- Năng lực chuyên biệt :
+ Năng lực nhận biết : Nhận biết được hàm số bậc hai, liên hệ đồ thị hàm số bậc hai với thực tế.
+ Năng lực suy luận : Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập , bảng phụ, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Ôn bài hàm số bậc hai dạng khuyết, đọc bài mới, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, xen kẻ hoạt động nhóm.
IV. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC :
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đồ thị của hàm số bậc hai
- Nhận biết được đồ thị đã học từ lớp 9
- Hiểu được đồ thị được suy ra từ đồ thị .
- Tính được tọa độ đỉnh, tìm trục đối xứng, tìm giao điểm của (P) với các trục tọa độ, vẽ đồ thị.
- Cho đồ thị hàm số bậc hai thì tìm ngược các yếu tố của hàm số,
2. Chiều biến thiên cảu hàm số
- Hiểu được 2 bảng biến thiên trong hai trường hợp
- Lập được BBT trong trường hợp cụ thể.
- Xác định được các giá trị đầu mút,
- Xác định được chiều BT từ BBT, nhận xét hàm số tăng, giảm trong các khoảng, tìm được điểm thấp nhất, cao nhất của một đồ thị,
- Từ BBT xác định được dáng của đồ thị đi, từ đó tìm điều kiện của tham số m thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Từ đồ thị ban đầu có thể suy ra các dạng đồ thị có chứa dấu giá trị tuyệt đối,
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
TIẾT 01
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ, kết nối vào bài
(1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động)
- Kiểm tra kiến thức của bài học trước phần “đường thẳng y = ax + b.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
* Cá nhân: Gọi trực tiếp 1 Hs lên bảng trả lời câu hỏi:
Hàm số là hàm số tăng hay giảm và đồ thị của nó như thế nào?
* Tập thể:
- Phân công nhóm học tập: Phân lớp thành 12 nhóm (4 HS ngồi 2 bàng trên dưới gần nhất).
- Giáo viên yêu cầu học sinh 2 nhóm(đã được phân công trước) chuẩn bị phần đồ thị hàm số bậc hai đã học ở lớp 9. Một HS của 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác quan sát và nhận xét.
* Giáo viên: Nhận xét và sửa chữa nếu có sai, đánh giá cho điểm tùy vào mức độ hoàn thành của HS.
(4) Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ.
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Hai hàm số bậc hai .
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
(1) Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề và vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm 4 HS(đã được chia).
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ.
(5) Sản phẩm: HS đã vẽ đồ thị trên bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Từ đồ thị hai hàm số .
Gv yêu cầu HS nhận xét về tính tăng giảm của hàm số.
GV yêu cầu HS phát triển sang đồ thị hàm số
- Gv yêu cầu HS nhận xét về tọa độ đỉnh, trục đối xứng, bề lõm của Parabol.
HS quan sát hai đồ thị và cho nhận xét về tính tăng giảm của hàm số.
Trao đổi thảo luận.
HS trình bày cách đưa về dạng đã học.
Thực hiện phép biến đổi đã biết ở lớp 9
y = ax2 + bx + c = a với
D = b2 - 4ac
* Đưa ra nhận xét về điểm I
* Trục đối xứng
* Nội dung ghi bảng;
Cách vẽ đồ thị hàm số .
a) Tìm tập xác định: .
b) Xác định tọa độ của đỉnh I.
c) Vẽ trục đối xứng.
d) Xác định tọa độ giao điểm của (P) với các trục Ox, Oy.
e) Vẽ Parabol.
Khi vẽ (P) cần lứu ý đến dấu của hệ số a( a>0 bề lõm quay lên trên, a > 0 bề lõm quay xuống dưới).
HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập vẽ đồ thị hàm số bậc hai
(1) Mục tiêu:
Học sinh vẽ được đồ thị hàm số bậc hai
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề và vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm 4 HS(đã được chia).
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ.
(5) Sản phẩm: HS đã vẽ đồ thị trên bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số
(P).
Các nhóm thực hiện trên bảng phụ.
HS thảo luận nhóm 4 HS và làm vào bảng phụ.
Nội dung ghi bảng: Vẽ Parabol
+ TXĐ: .
+ Tọa độ đỉnh I (2; -1).
+ Trục đối xứng là đường thẳng x = 2.
+ Giao điểm với Oy là A(0; 3), giao điểm với trục Ox là B(1; 0), C(3; 0).
+ Đồ thị......
HOẠT ĐỘNG 4. Hình thành chiều biến thiên của đồ thị hàm số bậc hai
(1) Mục tiêu:
Học sinh lập được BBT của hàm số bậc hai
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề và vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm 4 HS(đã được chia).
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ.
(5) Sản phẩm: HS lập BBT trên bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu HS dựa vào đồ thị hàm số
(P) vẽ BBT.
- Gv yêu cầu HS lập BBT của đồ thị hàm số
HS thảo luận cặp đôi và lên bảng vẽ.
- HS thảo luận cặp đôi, rồi xung phong lên bảng vẽ BBT.
Nội dung ghi bảng:
3 Sự biến thiên của hàm số bâc hai
Từ đồ thị hàm số bậc hai ta được
BBT
x
a> 0
x
y
a< 0
Định lí
- Khi a > 0 , hàm số nghịch biến trên khoảng () , đồng biến trên khoảng ( và có giá trị nhỏ nhất là khi x = .
- Khi a < 0 , hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng và có giá trị lớn nhất là khi x = .
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Liên hệ thực tế, vận dụng vào phép suy đồ thị của hàm số.
(1) Mục tiêu:
+ HS quan sát thực tế các dạng Parabol.
+ Vận dụng vẽ được các dạng Parabol khác.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, nêu tình huống có vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS tự tìm hiểu ở nhà.
(4) Phương tiện dạy học:
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm được cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Biết tìm Parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Xem lại các dạng bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập còn lại
- Giải bài tập: 1, 2, 3, 4 ( trang 47, 48).
Câu 1: (MĐ1)
Câu 2: Xác định pt của parabol y = ax2 + 2x + c biết rằng nó:
a) (MĐ2) Đi qua hai điểm P(1; -2), Q(-2;3)
b) (MĐ3) Có đỉnh là I(1;4)
Câu 3: (MĐ4) Xác định pt của parabol y = ax2 + bx + c biết rằng nó: Có đỉnh là I(1;4) và đi qua điểm D(3;0)
E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Bài tập tự luận (giao học sinh làm ở nhà)
Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Bài 2. Xác định parabol , biết rằng parabol đó
a) Đi qua hai điểm ;
b) Đi qua điểm và có trục đối xứng là ;
c) Có đỉnh là ;
d) Đi qua điểm và tung độ đỉnh là .
Bài 3. Xác định a, b, c biết parabol đi qua điểm và có đỉnh là .
TIẾT 02
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ, kết nối vào bài
(1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động)
- Kiểm tra kiến thức của bài học hàm số bậc hai.
- Rèn năng lực tự học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: .làm việc cá nhân
GV giao nhiệm vụ:
Câu 1: Hãy nêu cách vẽ đường Parabol;
Câu 2: Lập bảng biến thiên của hàm số .
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Cách vẽ đồ thị hàm số .
a) Tìm tập xác định: .
b) Xác định tọa độ của đỉnh I.
c) Vẽ trục đối xứng.
d) Xác định tọa độ giao điểm của (P) với các trục Ox, Oy.
e) Vẽ Parabol.
Khi vẽ (P) cần lứu ý đến dấu của hệ số a( a>0 bề lõm quay lên trên, a > 0 bề lõm quay xuống
dưới).
x
a> 0
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
(1) Mục tiêu:
Hs hiểu kĩ hơn về sự biến thiên của hàm bậc hai;
Học sinh rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề và vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá thể.
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ.
(5) Sản phẩm: HS đã vẽ đồ thị trên bảng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ
Theo dõi, hướng dẫn , giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Làm việc cá thể.
Lên bảng trình bày báo cáo kết quả.
Hs khác nhận xét, đánh giá.
* Nội dung ghi bảng :
Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
HOẠT ĐỘNG 3. Xác định hàm sốthỏa điều kiện cho trước
(1) Mục tiêu:
Học sinh vẽ được điểm thuộc đồ thị, đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số bậc hai
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề và vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm 4 HS(đã được chia).
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ.
(5) Sản phẩm: HS đã vẽ đồ thị trên bảng phụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ
Theo dõi, hướng dẫn , giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Làm việc nhóm.
Lên bảng trình bày báo cáo kết quả.
Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Nội dung ghi bảng:
Bài 2. Xác định parabol , biết rằng parabol đó
a) Đi qua hai điểm ;
b) Đi qua điểm và có trục đối xứng là ;
c) Có đỉnh là ;
d) Đi qua điểm và tung độ đỉnh là .
Bài 3. Xác định a, b, c biết parabol đi qua điểm và có đỉnh là .
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai vẽ đồ thị của hàm số; xác định hàm số.
(1) Mục tiêu: Tăng kĩ năng khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, nêu tình huống có vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS tự luyện tập.
(4) Phương tiện dạy học: Treo bảng phụ có chứa nội dung
Câu 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a)
b)
Câu 2: Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó
a) Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ 1 và 2.
b) Có đỉnh I(-2;3)
Câu 3: Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó
a) Đi qua 3 điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1).
b) Đi qua hai điểm M(-1;2), N(0;4) và có trục đối xứng x=1.
Câu 4: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: ;
b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: .
Câu 5: Cho hàm số có đồ thị (P) .
Vẽ đồ thị (P). Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao nhiệm vụ
Theo dõi, hướng dẫn , giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Lưu lại nội dung và tự học tập ở nhà.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm được cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Biết tìm Parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
- Hướng dẫn bài 4, 5 nhìn vào bảng biến thiên để thấy được giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất. Bỏ dấu trị tuyệt đối, nhận xét tính chẵn lẻ để suy luận cách vẽ đồ thị.
E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: (NB). Đồ thị của hàm số y = (x-2)2 có trục đối xứng là:
A. trục Oy B. không có C. đường thẳng x= 1 D. đường thẳng x= 2
Câu 2: (TH). Cho h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12434317.docx