Giáo án môn Toán học lớp 1 (cả năm)

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh :

 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.

 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phiếu bài tập, các mẫu vật.

- Bảng con, bút lông, bộ dùng học toán.

 

docx132 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán học lớp 1 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiệm Tự chọn Vở bài tập Bài 62: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 -Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán. Hình thành bài toán rồi giải bài toán II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Bảng con, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động 1. HĐ1: Kiểm tra bài “Bảng cộng và trừ trong phạm vị 10” - Trò chơi “ xì điện”: 3 + 7 = 4 + 4 = 8 – 6 = 10 – 6 = 5 – 5 = 2 + 0 = - Làm bảng con: 2. HĐ2: Luyện tập. - Bài 1 : Tính: + HS nêu yêu cầu bài toán. + Giáo viên xoay bảng con cho học sinh đọc và nêu kết quả ( Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ). - Bài 2 : Số? + Cho học sinh nêu yêu cầu cuả bài . + Giáo viên hướng dẫn: 10 trừ 7 bằng 3, viết 3 vào ô trống. Rồi lại lấy 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 vào ô trống cuối cùng là 2 cộng 8 bằng 10. Vậy bông hoa xuất phát là số 10 và ngôi sao kết thúc cũng là 10. 10 trừ mấy bằng 5? 2 cộng mấy bằng 5 + Học sinh làm vào sgk . Một học sinh làm trên bảng phụ. - Bài 3: >. <, = ? + Học sinh làm vào phiếu bài tập. - Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: + Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt của bài toán, từ đó hình thành bài toán: “Tổ 1 có 6 bạn, tổ hai có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn ? + Học sinh nêu miệng bài toán và viết phép tính vào ô trống trong sgk – 1 HS làm vào bảng phu. 3. HĐ 3 : Củng cố: - Trò chơi “Tiếp sức” : Thi nối 10 – = 2 2 10 - = 0 8 + 8 = 10 10 - 5 = 4 9 - Nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm Tự chọn Vở bài tập Bài 63: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải , viết phép tính và giải toán. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Bảng con, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động 1. HĐ1: Kiểm tra bài “Luyện tập chung” - TC “ đố bạn” HS nhìn bảng nêu kết quả: 10 = 0 + 9 = + 3 5 + 2 = 4 + = 7 - 4 = 6 10 - = 2 - Làm bảng con theo dãy : 2. HĐ 2: Luyện tập. - Bài 1 : Số? + HS làm vào phiếu bài tập. + HS nêu kết quả từng cột, Nhận xét sửa chữa. - Bài 2 : Viết các số 7, 5, 2, 9, 8. + HS làm vào bảng con, 1 HS làm bảng phụ. a/ 2, 5, 7, 8, 9. b/ 9, 8, 7, 5, 2. - Bài 3: Viết phép tính thích hợp: + HS nêu yêu cầu + HS nêu bài toán, tự viết phép tính vào SGK, 1 HS làm bảng phụ a/ Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? ( 4+ 3 = 7) b/ Có 7 lá cờ, bớt đi 2 lá cờ. Hỏi còn mấy lá cờ? ( 7- 2 = 5) 3. HĐ 3: : Trò chơi “Tiếp sức - Thi điền số: 1 5 10 - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm VBT ở nhà * Rút kinh nghiệm Tuần 18 Ôn tập ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ: - Thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 1 số vở bài tập và nhận xét - Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh. 2. HĐ2: Luyện tập. - Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng + HS làm việc theo cặp đọc tên điểm và đoạn thẳng cho nhau nghe. + Một vài học sinh đọc trước lớp. - Bài 2: Dùng thước và bút thẳng để nối thành a/ 3 đoạn thẳng b/ 4 đoạn thẳng c/ 5 đoạn thẳng d/ 6 đoạn thẳng - HS làm vào sgk rồi đổi cho nhau kiểm tra - Một HS làm trên bảng phụ rồi nhận xét.. - Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng + HS đếm số đoạn thẳng của mỗi hình rồi viết vào sgk. 4. HĐ4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Đại diện hai dãy thi vẽ đoạn thẳng, đội nào vẽ nhanh , được nhiều thì sẽ thắng. - Nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm : Tự chọn Vở bài tập Bài 64: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Viết phép tính để giải toán. - Nhận dạng hình tam giác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Bảng con, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Kiểm tra bài “Luyện tập chung” - Trò chơi “ Ai nhanh hơn” : 2 + 4 = 8 - 4 = 9 + 1 = 10 – 7 = - Làm bảng con theo dãy : 3+ 6 + 0 = 4– 2 + 7 = 2. HĐ2: Luyện tập. - Bài 1: Tính a/ HS làm vào bảng con ( Lưu ý HS viết số cho thẳng cột). 2HS làm bảng phụ b/ Làm vào bảng con ( Khi nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm , chẳng hạn: 8 trừ 5 bằng 3, 3 trừ 2 bằng 1) - Bài 2: Số? + HS nêu yêu cầu của bài . + GV hướng dẫn bài mẫu: 8 = + 5, GV hỏi : 8 bằng mấy cộng với 5 ? ( 3).Vậy ta viết 3 vào chỗ chấm. + HS làm vào phiếu bài tập. Đổi chéo chữa bài. - Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 a/ Số nào lớn nhất ? ( 10) b/ Số nào bé nhất ? ( 2) + Gv viết bài vào bảng phụ.Hướng dẫn HS đọc yêu cầu của từng phần và làm vào bảng con. - Bài 4: Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. + HS căn cứ vào tóm tắt để nêu đề toán, trao đổi và viết phép tính vào sgk – 1 HS làm vào bảng phụ: 5 + 2 = 7 - Bài 5: Trong hình bên ( Bỏ) a/ Có bao nhiêu hình tam giác HS tự đếm hoặc tính số hình tam giác xanh đậm và hình tam giác xanh nhạt để có 8 HTG 3. HĐ 3 : Trò chơi “Tiếp sức” -Thi điền số: + 2 4 1 2 5 2 6 - Nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm Ôn tập MỘT CHỤC. TIA SỐ. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục. - Biết đọc và ghi số trên tia số. II. CHUẨN BỊ: - Thước, que tính, phiếu bài tập, bảng phụ. - Bảng con, bút lông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài “ Thực hành đo độ dài” - Gọi một số học sinh dùng gang tay, que tính đo độ dài đoạn thẳng của thước kẻ, sợi dây, đoạn thẳng 2. HĐ 2: Luyện tập. - Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1chục chấm tròn: + HS nêu yêu cầu của bài toán. Sau đó cho HS làm vào sgk. - Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu) + HS nêu yêu cầu của bài toán. + GV cho HS quan sát và hướng dẫn mẫu + HS tự làm vào SGK đổi chéo vở chữa bài. - Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: + Một Hs đọc yêu cầu của bài toán. + HS làm trên phiếu bài tập. 4. HĐ 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Đại diện hai dãy thi điền số: 0 1 4 8 - Nhận xét, dặn dò. * Rút kinh nghiệm . Tự chọn Vở bài tập Bài 67: ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”. Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài – ngắn” của chúng. - Biết so sánh hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp. II. CHUẨN BỊ: - Một số bút, thước, que tính có độ dài khác nhau. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài “ Điểm, đoạn thẳng” - HS nhìn bảng đọc tên các điểm và đoạn thẳng : A, B, E, G, H, K, BC, KH, MN, PQ, -Vẽ bảng con đoạn thẳng AB. 2. HĐ 2: Luyện tập. - Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ? + HS trao đổi theo cặp: Nói cho nhau nghe đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. + Đại diện nhóm nói trước lớp. - Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( Theo mẫu ) + HS nêu yêu cầu của bài toán. + Gv hướng dẫn HS đếm số ô của mỗi đoạn thẳng rồi viết số vào sgk –Một HS làm trên bảng phụ. - Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất: + Một Hs đọc yêu cầu của bài toán. Sau đó cho HS dùng sáp màu vẽ màu vào đoạn thẳng ngắn nhất . 4. HĐ 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Đánh dấu x vào đoạn thẳng dài hơn: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm VBT ở nhà. * Rút kinh nghiệm : . Tự chọn Vở bài tập Bài 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn HS, bảng đen, quyển vở hoặc chiều dài , chiều rộng của lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay, bước chân, thước kẻ. - Nhận biết được : bước chân, gang tay của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. - Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. II. CHUẨN BỊ: - Thước, que tính - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Kiểm tra bài “ Độ dài đoạn thẳng” - Gọi vài HS so sánh so sánh các đoạn thẳng - Kiểm tra 1 số VBT. 2. HĐ 2: Hướng dẫn cách đo độ dài. a/ Đo bằng “gang tay”: - GV giới thiệu độ dài gang tay. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS đo độ dài bảng con, quyển vở b/ Đo độ dài bằng “ Bước chân”: - GV dùng bước chân đo độ dài bục giảng cho HS xem mẫu. - Cho HS đo chiều ngang của cửa ra vào, GV vẽ một đoạn thẳng xuống đất cho HS đo bằng bước chân. 3. HĐ 3: Luyện tập. - Bài 1: Thực hành đo bằng gang tay + HS dùng gang tay đo độ dài bảng con , quyển sách và nêu kết quả. - Bài 2: Đo độ dài bằng bước chân + HS nêu yêu cầu của bài toán. + Gv hướng dẫn HS dùng bước chân đo cửa ra vào, chiều dài lớp học, chiều ngang lớp học. - Bài 3: Đo độ dài bằng que tính + Một Hs đọc yêu cầu của bài toán. + HS dùng que tính đo cạnh bàn của mình. 4. HĐ 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Đại diện hai dãy dùng que tính đo độ dài bàn GV và viết kết quả vào bảng con. - Nhận xét, dặn dò * Rút kinh nghiệm : . Tuần 19 Ôn tập ( tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết viết số, viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - Biết khoanh vào số lớn nhất, bé nhất. II. CHUẨN BỊ: - TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. “ Điểm, đoạn thẳng” - HS nhìn bảng đọc tên các điểm và đoạn thẳng : A, B, E, G, H, K, BC, KH, MN, PQ, -Vẽ bảng con đoạn thẳng AB. Hoạt dộng 2: Viết số và so sánh số có hai chữ số: Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống: - Học sinh quan sat từng hình vẽ trong sách , giáo viên giới thiệu cách đếm để điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh thực hành làm trong SGK Bài 2: Điền số GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm trong vở thực hành. Nêu miệng kq,gv nx. Bài 3: Viết sô thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. 2 hs làm trên bảng, hs còn lại làm ở vở TH. Gv nx. Bài 4: Diền dấu > < = 15..14 12..13 1111 1415 1312 1110 HS làm bảng con. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: a. Khoanh vào số lớn nhất 11 14 12 10 9 b. khoanh vào số bé nhất: 13 15 10 14 9 -Nhận xét, dặn dò. RT KINH NGHIỆM: Ôn tập ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kỷ năng viết số thích hợp vào chỗ chấm, ô trống. -Rèn kỹ năng phân tích số, nhận biết số liền trước, liền sau. II. CHUẨN BỊ: - Vở TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Kiểm tra: Đọc, viết, so sánh các số từ 10-15 - 3 hs lên làm bài bảng lớp: 10; ..... ; .......; 13 ; ...... ; ....... 12....14 13...10 15....11 12....15 - Hs viết bảng con: 11, 15, 13 - Cả lớp đọc dãy số từ 10 - 15 Hoạt dộng 2: Rèn kỷ năng viết số thích hợp vào chỗ chấm, ô trống. Bài 1 . Viết số thích hợp vào ô trống: Hs suy nghĩ cá nhân, điền kết quả vào VTH Gv gắn tranh lên bảng và cho học sinh chơi trò chơi: “Tìm số cho tranh” 6 hs tham gia chơi Cho hs phân tich số và đọc lại các số đó. Bài 2: Điền số: - Hs suy nghĩ cá nhân. - Làm việc nhóm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hs đọc lại bảng trên Bài 3: Viết số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số: Hs suy nghĩ, lần lượt từng em lên điền số vào mỗi vạch của tia số. Gv nx, tuyên dương Hs đọc lại dãy số. Hoạt động 3: Rèn kỹ năng phân tích số, tìm số liền sau: Bài 4: Viết (theo mẫu) Gv phân tich mẫu: Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị HS làm việc cá nhân. Hs nêu kết quả, Gv ghi bảng : Số 18 gồm . chục và . đơn vị Số 19 gồm .. chục và đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị Số 10 gồm . chục và đơn vị Số 20 gồm . chục và . đơn vị Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Hs làm bảng con. Số liền sau của 14 là Số liền sau của 18 là Số liền sau của 9 là Số liền sau của 19 là * Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM: Tự chọn Vở bài tập BÀI 71: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. -Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu vật, que tính, bảng phụ. -Bộ học toán, que tính, bảng con. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.HĐ 1: Kiểm tra “Mười một, mười hai” -Xoay bảng cho HS nối tiếp đọc: 12, 9, 8, 11, 7, 10, 1, 5 -Học sinh viết bảng con: 11, 12. Hoạt dộng 2: Rèn kỷ năng viết số thích hợp vào ô trống. Bài 1 . Học sinh quan sat từng hình vẽ trong sách , giáo viên giới thiệu cách đếm để điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh thực hành làm trong SGK, nêu miệng kq. Bài 2: Điền số - GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm trong vở thực hành. Nêu kq,gv nx. Hoạt động 3: Rèn kỹ năng phân tích số, tìm số liền sau: Bài 3: Viết (theo mẫu) Gv phân tich mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị HS nêu miệng: Số 12 gồm . chục và . đơn vị Số 13 gồm .. chục và đơn vị Số 14 gồm chục và đơn vị Số 15 gồm . chục và đơn vị Số 10 gồm . chục và . đơn vị Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: HS tự làm VBT * củng cố, dặn dò: -Thi điền số: Nhận xét tiết học , dặn dò HS chuẩn bị tiết sau *Rút kinh nghiệm: ............................................................. ...................................... . Tự chọn Vở bài tập BÀI 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8, 9). -Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu vật, que tính, bảng phụ. -Bộ học toán, que tính, bảng con. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.HĐ 1: Kiểm tra “Mười ba, mười bốn, mười lăm” -Xoay bảng cho HS nối tiếp đọc: 10, 15, 12, 14, 13 -Học sinh viết bảng con: 13, 14, 15. 2.HĐ 2: Giới thiệu số 16, 17, 18, 19. Bài 1: Viết (theo mẫu) . HS làm phiếu bài tập. a. Mẫu: Mười một : 11 Mười hai: Mười ba: Mười bốn : Mười lăm: Mười sáu: Mười bảy : Mười tám: Mười chín: b/ Viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần. HS đứng tại chỗ đọc kết quả Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. HS đếm số quả ở mỗi hình rồi viết số vào ô trống.(Cả lớp làm vào VBT ) Bài 3: Tô màu vào 18 quả táo và 19 quả lê. HS đếm và tô màu Bài 4: Viết (theo mẫu) Gv phân tich mẫu: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị HS nêu miệng: Số 17 gồm . chục và . đơn vị Số 18 gồm .. chục và đơn vị Số 19 gồm chục và đơn vị Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: HS tự làm VBT * Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học , dặn dò HS chuẩn bị tiết sau *Rút kinh nghiệm: ............................................................. ...................................... . Tuần 20 Ôn tập ( tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Cách đặt tính. Rèn kỹ năng làm tính cộng. II. CHUẨN BỊ: - TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. “ Công số có hai chữ số với số có một chữ số” HS làm bảng con. 10 + 4= 15 + 2= 14 + 0= Gv nx tuyên dương. Hoạt dộng 2: Rèn kỹ năng làm tính cộng: Bài 1 . Đặt tinh rồi tính: Hs nêu y/c của bài Hd hs đặt tính rồi tính, hs nêu cách tính rồi làm vào bảng con. Gv nx, tuyên dương. 11+ 6 14+4 16+3 15+3 17+2 18+1 Bài 2: Tính nhẩm: GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm trong vở thực hành. Nêu miệng kq,gv nx. 12+1 10+4 13+2 14+1 15+2 12+3 Bài 3: Tính: HS làm bảng con: 14+2+2= 17+1+1= 11+4+3= 10+2+5= Bài 4: Nối ( theo mẫu): Hs chơi trò chơi “tiếp sức” -Nhận xét, dặn dò. RT KINH NGHIỆM: Ôn tập ( tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Cách đặt tính. Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ. Rèn kỹ năng làm phép tính theo tt. II. CHUẨN BỊ: - Vở TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. “ Trừ số có hai chữ số với số có một chữ số” HS làm bảng con. 10 - 4= 15 - 2= 14 - 0= Gv nx tuyên dương. Hoạt dộng 2: Rèn kỹ năng làm tính trừ: Bài 1 . Đặt tinh rồi tính: Hs nêu y/c của bài Hd hs đặt tính rồi tính, hs nêu cách tính rồi làm vào bảng con. Gv nx, tuyên dương. 18-3 16-2 19-6 17-6 15-3 19-4 Bài 2: Tính nhẩm: GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm trong vở thực hành. Nêu miệng kq,gv nx. 16-1= 14-2 = 19-7= 17-1= 18-2 = 15-4= Bài 3: Tính: HS làm bảng con: 12+5-3= 15-4+2= 19-3-4= Bài 4: Đố vui: Hs làm việc theo nhóm 3 trên phiếu -Nhận xét, dặn dò. RT KINH NGHIỆM: Tự chọn Vở bài tập Bài 74 : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100. -Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu vật, que tính, bảng phụ. -Bộ học toán, que tính, bảng con. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.HĐ 1: Kiểm tra “ Hai mươi. Hai chục” -Trò chơi “ Đi chợ” và trả lời: 17, 20, 10, 19, 12, 15, 16, 11, 13, 18, 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Học sinh viết bảng con: 20, 15, 19. 2.HĐ 2: Luyện làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100. -Baøi 1: Tính . GV yêu cầu vài HS nêu lại cách tính HS laøm treân baûng con. Caù nhaân laøm treân baûng lôùp. -Baøi 2: Điền số vào ô trống . HS laøm treân sgk rồi đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả của nhau . - 1 HS đọc bài . 1 HS nhận xét . GV nhận xét và hỏi HS : Em có nhận xét gì về phép cộng 13 + 0 = 13 ( một số cộng 0 sẽ bằng chính số đó ) -Baøi 3: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. HS neâu yeâu caàu baøi taäp. Sau ñoù cho hoïc sinh laøm vaøo sgk –2 HS laøm vaøo baûng phuï. GV chữa bài và nhận xét . * Củng cố - Dặn dò -Thi ñieàn soá: 14 + = 17 + 12 = 15 15 + = 16 + 11 = 13 Nhận xét tiết học , dặn dò HS chuẩn bị tiết sau *Rút kinh nghiệm: ............................................................. ...................................... . Tự chọn Vở bài tập Bài 75: LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: - Giuùp hoïc sinh reøn luyeän kó naêng thöïc hieän pheùp coäng vaø tính nhaåm. II. CHUAÅN BÒ: -Baûng phuï, phieáu baøi taäpï. -Que tính, baûng con, buùt loâng. II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: 1.HÑ 1: Kieåm tra“ Pheùp coäng daïng 14 + 3” -Troø chôi “ Ñi chôï”: 14 + 2 = 13 + 6 = 16 + 1 = 17 + 2 = 15 + 3 = 10 + 5 = -Laøm baûng con : 15 16 + + 2 2 2.HÑ 2: Giuùp hoïc sinh reøn luyeän kó naêng thöïc hieän pheùp coäng vaø tính nhaåm -Baøi 1 : Đặt tính rồi tính: HS neâu yeâu caàu baøi 1, GV höôùng daãn HS ñaët tính theo coät doïc roài tính (töø phaûi sang traùi) HS laøm treân baûng con. Caù nhaân laøm treân baûng lôùp. Khi chöõa baøi HS taäp dieãn ñaït nhö baøi hoïc ôû sgk. 12 * 2 coäng 3 baèng 5, vieát 5. + * Haï 1, vieát 1. 3 *12 coäng 3 baèng 15 (12 + 3 = 15) 15 -Baøi 2 : Tính theo mẫu . Höôùng daãn HS nhaåm theo caùch tieän lôïi nhaát: * 15 + 1 = ? +Nhaåm 15 coäng 1 baèng 16, ghi 15 + 1 = 16 +Hoaëc coù theå nhaåm : 5 coäng 1 baèng 6; 10 coäng 6 baèng 16. +Hoaëc ñeám theâm 1: möôøi laêm, möôøi saùu. *Gv vieát vaøo baûng con roài xoay baûng cho HS noái tieáp nhau nhaåm. -Baøi 3: Nối theo mẫu: Höôùng daãn HS nhaåm tìm keát quaû cuûa moãi pheùp coäng roài noái pheùp coäng vôùi soá ñaõ cho laø keát quaû cuûa pheùp coäng: Ví duï 11 + 7 = 18 thì noái vôùi soá 18. HS noái vaøo baûng phuï theo nhoùm 6. GV nhận xét * Củng cố - dặn dò :Troø chôi “tieáp söùc” HS đại diện 2 hs thi điền số bảng sau: . - GV nhận xét, tuyên dương . -Nhận xét tiết học , dặn dò HS chuẩn bị tiết sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ôn tập ( tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Cách đặt tính. Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ. Rèn kỹ năng làm phép tính theo tt. II. CHUẨN BỊ: - Vở TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. “ Thực hiện dãy tính” HS làm bảng con. 10 – 4 + 5= 15+ 3 - 2= 14 – 2 + 0 = Gv nx tuyên dương. Hoạt dộng 2: Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ: Bài 1 . Đặt tinh rồi tính: Hs nêu y/c của bài Hd hs đặt tính rồi tính, hs nêu cách tính rồi làm vào bảng con. Gv nx, tuyên dương. 12-2 10+8 15-5 18-8 14-4 10+5 Bài 2: Tính nhẩm: GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm trong vở thực hành. Nêu miệng kq,gv nx. 10+7= 10+2 = 19-9= 17-7= 12-2 = 10+9= Bài 3: Tính: HS làm bảng con: 16+2-8= 18-8+2= 17+2-9= 13-3+1= Bài 4: Viết phép tinh thích hợp: Hs nêu tóm tắt Gv hướng dẫn cách thực hiện Hs làm bảng con 15-5=10 -Nhận xét, dặn dò. RT KINH NGHIỆM: Ôn tập ( tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Cách đặt tính. Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ. Rèn kỹ năng tìm số liền trước, liền sau. Làm quen với bài toán văn. II. CHUẨN BỊ: - Vở TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài “ Phép trừ dạng 17 – 7” -Trò chơi “chọn quả em thích”: 18 – 8= 13 – 3 = 16 – 6 = 19 – 5 = 17 – 2 = 15– 5 = - Làm bảng con : 15 14 - - 5 4 Hoạt dộng 2: Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ: Bài 1 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hs nêu y/c của bài Gv hướng dẫn thêm 1 hoặc bớt 1 khi ta tim số liền sau hoặc trước: Hs trả lời cá nhân: Số liền sau của 8 là.. b. Số liền trước của 9 là.. Số liền sau của 10 là.. Số liền trước của 1 là.. Số liền sau của 14 là.. Số liền trước của 16 là.. Số liền sau của 17 là.. Số liền trước của 13 là.. c. Số liền sau của 9 là.. Số liền trước của 20 là.. Số liền sau của 10 là.. Số liền trước của 19 là.. Bài 2: Đặt tính rồi tính: GV hướng dẫn hs cách làm. Hs làm bảng con,gv nx. 16+2 19-7 11+8 14-4 Bài 3: Tính: HS làm bảng con: 12+4+3= 11+8-5= 18-6-2= 15-5+7= Bài 4: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán: Hs quan sát tranh và phân tích bài toán Gv hướng dẫn cách thực hiện Hs điền vào vở thực hành. -Nhận xét, dặn dò. RT KINH NGHIỆM: Tự chọn Bài 76: PHEÙP TRÖØ DAÏNG 17 - 3 I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: -Bieát laøm tính tröø ( khoâng nhôù) trong phaïm vi 20. -Taäp tröø nhaåm daïng 17 - 3. II. CHUAÅN BÒ: -Maãu vaät, que tính, baûng phuï. -Boä hoïc toaùn, que tính, baûng con. II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: Thö giaõn 1.HÑ 1: Kieåm tra “ Hai möôi. Hai chuïc” -Troø chôi “ Keát baïn” : 12 + 2 = 17 + 1 = 11 + 2 = 13 + 6 = 13 + 0 = 10 + 6 = - Laøm baûng con: 16 + 1 + 3 = 10 + 2 + 4 = 2.HÑ 2: Taäp tröø nhaåm daïng 17 - 3. -Baøi 1: Tính : HS laøm treân baûng con. Caù nhaân laøm treân baûng lôùp. -Baøi 2 Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu: HS laøm vào vở baøi taäp. -Baøi 3: Điền số thích hợp vào ô trống . HS neâu yeâu caàu baøi taäp. Höôùng daãn HS tính nhaåm; Sau ñoù cho hoïc sinh laøm vaøo sgk – 1 HS laøm vaøo baûng phuï. - GV chữa bài trên bảng phụ . - Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: HS làm vào vở BT * Củng cố - Dặn dò : -Thi ñieàn soá: 14 – ... = – 1 = – 9 = 17 – = - GV nhận xét, tuyên dương . Nhận xét tiết học , dặn dò HS chuẩn bị tiết sau *Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự chọn Bài 77: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm( nhẩm 17 – 3 ) II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phiếu bài tập. -Que tính, bảng con, bút lông. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.HĐ 1: Kiểm tra “ Phép trừ dạng 17 - 3” -Trò chơi “ Đi chợ”: 18 – 2 = 17 – 1 = 19 – 5 = 12 – 1 = 16 – 4 = 15 – 5 = -Làm bảng con : 19 18 - - 4 3 2.HĐ 2: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm( nhẩm 17 – 3 ) -Bài 1: Đặt tính rồi tính . HS nêu yêu cầu bài 1, GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái) HS làm trên bảng con. Cá nhân làm trên bảng lớp. Khi chữa bài HS tập diễn đạt như bài học ở sgk. 14 * 4 trừ 3 bằng 1, viết 1. - * Hạ 1, viết 1. 3 *14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11) 11 -Bài 2: Tính : Hướng dẫn HS nhẩm theo cách tiện lợi nhất: *Gv viết vào bảng con rồi xoay bảng cho HS nối tiếp nhau nhẩm. -Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống: GV hướng dẫn HS làm và ghi kết quả: *12 + 3 – 1 = ? Nhẩm : 12 cộng 3 bằng 15, 15 trừ 1 bằng 14. Viết : 12 + 3 – 1 = 14 *HS làm vào bảng phụ . GV chữa bi . -Bài 4 : Điền dấu phép tính +, - vào ô trống để có kết quả đúng: Hướng dẫn HS làm HS làm vào bảng phụ theo nhóm. * Củng cố - Dặn dị :Trò chơi “tiếp sức” 4 + 5 = 2 + 8 = 10 – 9 = 3 + 7 = 10 – 8 = 10 – 5 = - GV nhận xét tuyên dương . -Nhận xét, dặn dò. *Rt kinh nghiệm: ............................................................. ...................................... . Tuần 22 Ôn tập ( tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Cách giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng nhận biết đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ: - Vở TH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động. Hoạt động 1: Kiểm tra “cộng, trừ dạng số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ” - Trò chơi “ Đố bạn” : 18 – 2 = 15 – 3 = 16 – 6 = 12 + 4 = 19 – 7 = - Làm bảng con theo dãy: 18 + 1 - 9 = 10 + 4 - 4 = Hoạt dộng 2: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn, cm: Bài 1 . Hs đọc bài toán.Gv nêu câu hỏi gợi ý giúp hs tìm ra số thích hợp để điền vào chỗ chấm phần tóm tắt rồi giải bài toán. Hs nêu cách giải. Làm vth, gv nx, tuyên dương. Bài giải Có tất cả số chậu hoa là: 6+2=8 (chậu hoa) Đáp số : 8 chậu hoa Bài 2: Hs nêu y/c của bài Hd hs dùng thước có chia vạch cm, đo đoạn thẳng rổi viết số đo vào chỗ chấm dươi đt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtoan hoc 1 buoi 2 lan_12445240.docx
Tài liệu liên quan