A/ BÀI CŨ
Nhận xét chung về học tập của HS trong chủ điểm: Con người và sức khỏe.
B/ BÀI MỚI
1- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV nêu trực tiếp vấn đề.
- Ghi đề bài lên bảng.
2 - Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- Yêu cầu HS ghi lại những biểu tượng ban đầu của mình về tính chất của nước.
- Hội ý và ghi vào bảng nhóm.
* GV giúp nhóm HS yếu
- Yêu cầu các nhóm đính bảng.
3-Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi:
- Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến việc tìm hiểu về tính chất của nước.
* GV ghi nhanh lên bảng (Ghi theo trình tự bài học SGK).
2 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 - Nước có tính chât gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
NƯỚC CÓ TÍNH CHÂT GÌ ?
(PPDH: Bàn tay nặn bột)
I/ Mục tiêu
* Giúp học sinh :
- Nêu được các tính chất của nước : Nước là một chất lỏng không màu, không mùi,không vị, không có hình dạng nhất định , chảy lan mọi phía , thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước .
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống .
* GDBVMT: Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn nước .
II/ Đồ dùng dạy học
- 2 cốc thủy tinh giống nhau; Nước lọc, sữa; chai, cốc hộp , lọ thủy tinh
- Ba tấm kính , 3 khai đựng nước, miếng vải nhỏ (bông)
- Hộp đựng một ít đường, muối, cát. Thìa 3 cái .
- Bảng phụ học tập cho nhóm :
Câu hỏi
Dự đoán
Phương án tìm tòi
Kết luận
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Nội dung - Hoạt động của GV
+ Nghe nhận xét
+ Nghe giới thiệu.
+ Ghi vở tên bài - nhắc lại
+ HS làm việc cá nhân trên vở ghi chép khoa học.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi vào bảng phụ và đính lên bảng lớp.
+ HS lần lượt nêu cá nhân trước lớp: VD:
1. Nước có hình gì ? Nước có mùi, có vị không?.........
2. Nước chảy như thế nào ?
3. Nước hòa tan được những chất nào?/.....
+ 2HS đọc to trước lớp.
+ Các nhóm 5 thực hiện yêu cầu. Đề xuất phương án tìm tòi cho từng câu hỏi.
VD: Câu hỏi 1: QS, Nếm, ngửi, ....
Câu hỏi 2,3: Thí nghiệm.
+ Các nhóm nhận đồ dùng về thực hiện các câu hỏi và ghi kết luận vào bảng nhóm theo từng câu hỏi.
+ Lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
T/l:...là một chất lỏng trong suốt. Không màu, không mùi, không vị. Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra khắp mọi phía.
Nước thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
T/l:...là nước đã bị pha lẫn các chất khác.
- Nêu sự so sánh.
T/l:...làm mái nhà. Làm áo mưa để che mưa. Chế biến các loại thức ăn, đồ uống. Dần nước vào ruộng đồng./....
+ TLCH. Ghi nhớ.
A/ BÀI CŨ
Nhận xét chung về học tập của HS trong chủ điểm: Con người và sức khỏe.
B/ BÀI MỚI
1- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV nêu trực tiếp vấn đề.
- Ghi đề bài lên bảng.
2 - Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- Yêu cầu HS ghi lại những biểu tượng ban đầu của mình về tính chất của nước.
- Hội ý và ghi vào bảng nhóm.
* GV giúp nhóm HS yếu
- Yêu cầu các nhóm đính bảng.
3-Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi:
- Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến việc tìm hiểu về tính chất của nước.
* GV ghi nhanh lên bảng (Ghi theo trình tự bài học SGK).
- Gọi HS đọc lại các câu hỏi thảo luận trên bảng.
4 - Thực hiện phương án tìm tòi:
- Tổ chức cho HS dự đoán câu trả lời vào bảng nhóm - đồng thời suy nghĩ đề xuất phương án tìm tòi.
- Tổ chức cho HS lần lượt thực hiện từng nhóm câu hỏi.
* GV giúp đỡ nhóm HS yếu.
5 - Kết luận kiến thức:
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
H: Vậy nước có những tính chất gì?
* Ghi bảng ghi nhớ (SGK/...)
H: Nước có mùi, có vị có màu là nước như thế nào?
- Yêu cầu HS so sánh kết quả thảo luận với dự đoán ban đầu.
H: Nêu một số ứng dụng về các tính chất của nước trong đời sống hằng ngày?
Liên hệ GDBVMT.
Dặn dò .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 5 Ve sinh than the_12351157.doc