Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3

* Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút)

Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sống không?

B2: nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK

- Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?

- Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?

Bước 4 :

GV phân tích cho HS hiểu trong chất thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.

Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhà phải không ? - Sau khi trả lời một số câu hỏi, em HS đó phải đoán được tên con vật. - HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. Thứ ngày tháng năm Tuần 25:T nhiªn vµ x· hi : Tiết 50: CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nªu ®­ỵc Ých lỵi hoỈc t¸c h¹i cđa mt s c«n trng ®i víi con ng­i. Nªu tªn vµ ch ®­ỵc c¸c b phnbªn ngoµi cđa mt s c«n trng trªn h×nh v hoỈc vt tht. HS kh¸, gii: Bit c«n trng lµ nh÷ng ®ng vt kh«ng x­¬ng sng, ch©n c ®t, phÇn lín ®Ịu c c¸nh II.Cc kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thuyết trình IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 96, 97 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và những thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) 3. Bài mới (29’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được. + Hãy chỉ đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? - Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng. Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là ....... Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN TRÙNGTHẬT VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU TẦM ĐƯỢC - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm kh«ng có ảnh hưởng gì đến con người. HS cũng có thể viêt tên hoặc những côn trùng không sưu tầm được. - Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp. - Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì ?”.Cách chơi : + Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Cđng c, dỈn dß: Cô vừa dạy bài gì ? Nhận xét tiết học - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. - Một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình. Thứ ngày tháng năm Tuần 26:T nhiªn vµ x· hi : Tiết 51: TÔM, CUA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của tôm và cua ®i víi ®i sng con ng­i Nªu tªn,chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của các con tôm, cua trªn h×nh v hoỈc vt tht HS kh¸, gii: Bit tôm và cua lµ nh÷ng ®ng vt kh«ng x­¬ng sng, c¬ thĨ chĩng ®­ỵc bao phđ mt líp v cng, c nhiỊu ch©n vµ ch©n ph©n thµnh c¸c ®t II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 98, 99 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến tôm cua. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. + Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt. Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm, cua. Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - H: Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết. - Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm hàng xuất khẩu. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Yêu cầu một số HS: nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, các hoạt động nuôi, đắnh, bắt, chế biến tôm, cua. - GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhận xét, bổ sng các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau. Thứ ngày tháng năm Tuần 26: T nhiªn vµ x· hi : Tiết 52 : CÁ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của c¸ ®i víi ®i sng con ng­i Nªu tªn , chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của c¸ trªn h×nh v hoỈc vt tht . HS kh¸, gii: Bit c¸ lµ ®ng vt c x­¬ng sng, c¬ thĨ chĩng th­ng c v¶y, c v©y. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 101, 102 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba” 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - Yêu cầu HS ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá.... Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Nối tiếp nhắc từng đặc điểm của c¸. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thôn gtin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến c¸. - HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của ca và tên loài cá đó. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhân xét, bổ sung các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau. Tuần 27: T nhiªn vµ x· hi : CHIM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Quan st vật thật hoặc hình vẽ v chỉ được cc bọ phận bn ngồi của chim. HS khá, giỏi: Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả cc lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cnh, hai chn. Nu nhận xt cnh v chn của đại diện chim bay (đại bng), chim chạy (đ điểu) II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Quan st, so snh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Sưu tầm và xử lí thông tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 102, 103 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết nhiều hơn”. 2. Bài mới (32’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay,, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì ?. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài chim . - HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANH ẢNH SƯU TẦM ĐƯỢC - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ẩnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . - Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Chim gì HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . Thứ ngày tháng năm Tuần 27: T nhiªn vµ x· hi : THÚ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người. HS kh, giỏi: Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi l th hay động vật cĩ v II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thu thập v xử lí thơng tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 104, 105 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay dẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú . Kết luận: Thú có đặc điểm chung là :..... Hoạt động 2 : THẢO LUẬNCẢ LỚP - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Thảo luận để trả lời câu hỏi : Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ ? - Y/C các nhóm lần lượt kể ích lợi của thú nhà và nêu VD - GV nhận xét và kết luận. Kết luận : Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh… Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên duơng các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ. - HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận câu hỏi và trả lời vào giấy. - Các nhóm lần lượt kể. - Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 28 : T nhiªn vµ x· hi : TH (tiếp ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Quan st vật thật, hình vẽ chỉ được tên các bộ phận cơ thể của 1 số loài thú . Nêu được một số VD về th nh v th rừng. II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thu thập v xử lí thơng tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 106, 107 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú rừng . V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú . Kết luận: - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. - Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. Hoạt động 2 : THẢO LUẬNCẢ LỚP - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên . Kết luận : Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp hơn. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ. - HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên . - Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được. Tuần 28 :T nhiªn vµ x· hi : MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu đ ược vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt sưởi ấm trái đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 110, 111 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN THEO NHÓM Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào ? Tại sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. - GV lưu ý HS về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻvà đời sống con người như cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Hoạt động 3 : LÀM VIỆC VỚI SGK Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày : Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. - Tiến hành thảo luậnnhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát phong cảnh xung quanh trừờng và thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS liên hệ thực tế. Tuần 29 :TN&XH : THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Quan sát và chỉ được các bộ phận ca cc cây cối và con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. Biết phân loại được một số cây, con vật đã học II . Các kĩ năng sống cơ bản. Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình by ý kiến c nhn v khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thơng tin... III. Cc PP kĩ thật dạy học -Quan sát thực địa -Lm việc nhĩm -Thảo luận IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 108, 109SGK. Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động GV giới thiệu mục đích. Phát giấy vẽ cho HS. Yêu cầucác HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích các bộ phận. Dặn dò HS khi đi tham quan : + Không bẻ cành hái hoa, làm hại cây + Không trêu chọc, làm hại các con vật. + Trang phục gọn gàng không đùa nghịch. H Đ 1 : THỰC HÀNH THAM QUAN GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường. HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm. GV giới thiệu cho HS nghe về các con vật được quan sát. GV quản lí HS , nhắc nhở nhóm HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu về các loài cây, con vật. Dặn dò HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, con vật các em đã nhìn thấy. Mỗi HS nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của GV. - HS tham quan :quan sát, vẽhoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 29 :TN&XH : THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và những động vật đã học. II . Các kĩ năng sống cơ bản. Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Tổng hợp cc thơng tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình by ý kiến c nhn v khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin... III. Cc PP kĩ thật dạy học -Quan sát thực địa -Lm việc nhĩm -Thảo luận IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3 : GIỚI THIỆU TRANH VẼ: - Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : trong mỗi nhóm HS lần lượt giới htiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình. - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. Hoạt động 4 : BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ?: - GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật,. Căn cứ theo bài vẽ của các em. - Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1 ; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 2. - HS đưa tranh của mình ra. - HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình : Vẽ cây gì / con gì ? Chúng sống ở đâu ? Cá bộ phận chính cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS chia thành các nhóm, nhận phiếu thảo luận. - Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi : Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? * Kết luận :.... Hoạt động kết thúc : TRÒ CHƠI GHÉP ĐÔI - GV phổ biến luật chơi.Tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình. - Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - HS nhận xét bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS chơi trò chơi. - HS cả lớp làm cổ động viên. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 30 :TN&XH : TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được Trái Đất rất lớn v cĩ hình cầu . - Biết cấu tạo của quả địa cầu - HS kh, giỏi: - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 112, 113. - Quả địa cầu. - 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình. - 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112. - HS quan sát hình 1trong SGK trang 112. - GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì - HS có thể trả lời : hình tròn, quả bóng, hình cầu. - GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Bước 2 : - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - HS quan sát quả địa cầu và nghe giới thiệu. - Đối với lớp có nhiều HS khá giỏi, GV có thể mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu được gắn tren mộtgiá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án môn tự nhiên xã hội lớp 3.doc