Học bài toán và nhận thức
vấn đề cần giải quyết.
Làm việc theo nhóm vận
dụng kiến thức định luật
bảo toàn động lượng để
giải bài toán
Hoàn thành C3
Vận dụng kiến thức trả lời:
GV yêu cầu học sinh giải
bài toán va chạm mềm theo
sgk
GV giới thiệu thuật ngữ
chuyển động bằng phản
lực.
Hoàn thành yêu cầu C3
GV đặt thêm một số câu
hỏi để củng cố.
3/va chạm mềm.
Sgk
4/ Chuyển động bằng phản
lực.
Sgkcó thể thảo luận nhóm trả
lời hoặc làm việc cá nhân.
Tại sao khi bắn súng trường
cần ghì chặt súng vào vai?
Tại sao khi ta nhảy từ
thuyền lên bờ thì thuyền
giật lùi?
8 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I/Mục tiêu:
Kiến thức :
- Định nghĩa được xung lượng của lực, nêu được bản chất( tính chất vectơ) và đơn vị
đo xung lượng của vật.
- Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất( tính chất vectơ) và đơn vị đo
động lượng
- Từ định luật II Neutơn suy ra được định lý biến thiên động lượng.
- Phát biểu được định nghĩa hệ côlập
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Bộ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lượng dùng đệm khí hoặc cần
rung.
Học sinh:
- Ôn lạicác định luật Neutơn.
III/Tiến trình:
Ổn định :
Kiểm tra:
Bài mới :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Nhận xét về lực tác dụng
và thời gian tác dụng lực
trong các ví dụ của giáo
viên
Nhận xét về tác dụng của
lực đó đối với trạng thái
chuyển động của của vật .
- Nêu và phân tích 2 ví dụ ở
SGK của các vật chịu tác
dụng của lực lớn trong thời
gian ngắn có thể gây ra
biến đổi đáng kể trạng thái
chuyển động của vật.
- Nêu và phân tích khái
niệm xung lượng của lực.
I/ Động lượng:
1/ Xung lượng của lực:
- Xung lượng của lực F
trong khoảng thời gian t là
tích tF
Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm động lượng .
- Cho học sinh đọc SGK .
- Xây dựng phương trình
23.1 theo hướng dẫn của
GV .
- Nêu bài toán xác định
tác dụng của xung lượng
của lực.
2/ Động lượng
- Lực F tác dụng lên vật
có khối lượng m ,
đang chuyển động với
-Nhận xét về ý nghĩa hai
vế của phương trình 23.1 .
- Trả lời câu hỏi C1 , C2.
- Xác định biểu thức tính
gia tốc của vật và áp dụng
địnluật hai neuton cho vật .
- Giới thiệu động lượng.
vận tốc v1 trong
khoảng thời gian
t vật thu được vận
tốc v2.
-
t
vva
12
m. Fma
tFvmvm .12 .(a)
b. Động lượng : SGK
Hoạt động3: Xây dựng và vận dụng phương trình (a)
Xây dựng phương trình
23.3.
Y nghĩa các đại lượng có
trong phương trình 23.3.
Vận dụng làm ví dụ.
-Viết lại biểu thức (a) bằng
cách sử dụng công thức
động lượng.
- Mở rộngphương trình là
một cách diễn đạt khác của
định luật hai newton
c. Từ công thức (a) ta có thể
viết .
tFpp .21
Hay tFp . (xung của
lực)
Phát biểu : SGK
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho
tiết sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị tiết
sau
Tiết 2:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng .
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
Cá nhân trả lời
HS tiếp thu khái niệm và
có thể lấy ví dụ minh hoạ
GV yêu cầu học sinh nhắc
lại khái niệm động lượng
và cách diễn đạt thứ 2 của
định luật II Newton.
GV thông báo khái niệm hệ
cô lập, nội lực, ngoại lực.
GV lấy một số ví dụ về hệ
cô lập. (trường hợp gần
đúng)
II. Định luật bảo toàn động
lượng.
1/ Hệ cô lập.SGK
Hoạt động 2: Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song.
Làm việc cá nhân
1 1 2 2;P F t P F t
Mà 1 2F F
nên 1 2P P
Suy ra 1 2 0P P P
(Hay biến thiên tổng động
lượng bằng 0)
Vậy tổng động lượng của
hệ không đổi trước và sau
khi tương tác.
HS tiếp thu và ghi nhớ
Biểu thức
' '
1 1 2 2 1 1 2 2m v m v m v m v
Khi một vật chịu tác dụng
của lực thì động lượng của
vật thay đổi. Vậy trong hệ
cô lập, nếu hai vật tương
tác với nhau thì tổng động
lượng của hệ trước và sau
tương tác có thay đổi
không?
GV hướng dẫn học sinh
cùng xây dựng biểu thức
cho định luật bảo toàn theo
định hướng sau:
- Viết biểu thức định lý
biên thiên động lượng cho
từng vật.
- Nhận xét mối quan hệ
giữa
1P
và 2P
?
- Xác định biến thiên tổng
động lượng của hệ, từ đó
2/ Định luật bảo toàn động
lượng của hệ cô lập.
1 1 2 2;P F t P F t
Mà 1 2F F
nên 1 2P P
Suy ra 1 2 0P P P
Định luật: sgk
biểu thức của định luật cho
trường hợp hệ gồm 2 vật
khối lượng m1 và m2.
' '
1 1 2 2 1 1 2 2m v m v m v m v
nhận xét động lượng của hệ
trước và sau tương tác?
GV chính xác hoá kết quả
thu được và phát biểu định
luật bảo toàn động lượng.
GV viết biểu thức của định
luật cho trường hợp hệ gồm
2 vật khối lượng m1 và m2.
Hoạt động3: Xét bài toán va chạm mềm và bài toán chuyển động bằng phản lực.
Đọc bài toán và nhận thức
vấn đề cần giải quyết.
Làm việc theo nhóm vận
dụng kiến thức định luật
bảo toàn động lượng để
giải bài toán
Hoàn thành C3
Vận dụng kiến thức trả lời:
GV yêu cầu học sinh giải
bài toán va chạm mềm theo
sgk
GV giới thiệu thuật ngữ
chuyển động bằng phản
lực.
Hoàn thành yêu cầu C3
GV đặt thêm một số câu
hỏi để củng cố.
3/va chạm mềm.
Sgk
4/ Chuyển động bằng phản
lực.
Sgk
có thể thảo luận nhóm trả
lời hoặc làm việc cá nhân.
Tại sao khi bắn súng trường
cần ghì chặt súng vào vai?
Tại sao khi ta nhảy từ
thuyền lên bờ thì thuyền
giật lùi?
Hoạt động 4:Vận dụng củng cố.
-Làm bài tập 6,7 SGK.
-Hướng dẫn : Xác định tính
chất của hệ vật .
- Ap1 dụng định luật bảo
toàn động lượng
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho
bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài
sau.
- Bài tập 5,8,9 SGK.
- Bài mới: Công và công
suất .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_vat_li_bai_31_dinh_luat_bao_toan_dong_luong.pdf