Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận và đưa ra nhận xét
- Trình bày nhận xét và kết luận
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét
- Nhận xét HS trình bày
- Nêu kết luận chung- Đọc SGK
- Thảo luận, tìm hạt tải điện trong
chất điện phân.
- Tìm hiều bản chất dòng điện trong
chất điện phân.
- Trình bày bản chất dòng điện trong
chất điện phân.
- Nhận xét bạn trình bày
- Trả lời câu C1
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất
điện phân và trình bày.
- Trình bày phản ứng phụ trong chất
điện phân
- Nhận xét bạn trình bày
- Quan sát thí nghiệm
- Đọc SGK và suy nghĩ
- Thảo luận, về giải thích hiện tượng
- Trình bày cách giải thích
- Nêu định luật Ôm đối với chất điện
- Yêu cầu Hs đọc phần 2
- Yêu cầu
- Gợi ý để HS nhận ra.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- NHận xét trình bày
- Nêu câu hỏi C1
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Làm thí nghiệm theo phần 4
- Yêu cầu HS quan sát, giải thích
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4b,c
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét và kết luận
- Nêu câu hỏi C2
10 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí Lớp 12 - Điện phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỆN PHÂN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
- Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, phản
ứng phụ trong hiện tượng diện phân, hiện tượng dương cực tan.
- Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây.
- Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
Kỹ năng :
- Giải thích bản chất dòng điện trong chất điện phân
- Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải bài tập
B/ CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
a) Kiến thức và đồ dùng
- Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
- Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm khi có hiện tượng dương cực
tan.
- Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
b) Phiếu học tập.
P1/ Câu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt tải điện trong chất
điện phân là đúng ?
A/ Khi dòng điện chạy qua các bình điện phân thì các ion âm và electron đi
về anốt, còn ion dương chạy về catốt.
B/ Khi dòng điện chạy trong bình điện phân thì chỉ có các electron đi về
anốt, còn các ion đi về catốt
C/ Khi dòng điện chạy qua bình điện thì các ion âm về anốt còn các ion
dương đi về catốt.
D/ Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi về từ
catốt về anốt
P2/ Đặt một hiệu điện thế U vào 2 cực của bình điện phân. Nếu kéo 2 cực
của bình ra xa sao cho khoảng cách của chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng
chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước như thế nào? (Xét trong
cùng 1 khoảng thời gian)
A/ Tăng 2 lần B/ Giảm 1 nửa
C/ Tăng 4 lần D/ Giảm 4 lần
P3/ Hiện tượng phân li
A/ Là nguuyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
B/ Cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân.
C/ Là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
D/ Là dòng điện trong chất điện phân.
P4/ Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định dương lượng điện
hóa của kim loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị
A/ Cân, ampekế, đồng hồ bấm giây B/ Cân, vôn kế, đồng hồ bấm
giây
C/ Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D/ Ampe kế, vôn kế, đồng hồ
bấm giây
P5/ Để xác định khối lượng của 1 chất được sinh ra tại 1 trong các điện cực
trong thời gian có dòng điện chạy qua chất điện phân, ta chỉ cần biết
A/ Cường độ dòng điện, thời gian dòng đienẹ chạy qua chất điện phân và
nguyên tử khối của nguyên tố đó
B/ Cường độ dòng điện và thời gian điện phân
C/ Giá trị điện tích được các ion truyền đi, nguyên tử lượng của nguyên tố
và hóa trị của chất được sản ra.
D/ Giá trị điện tích được truyền đi.
P6/ Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do
A/ Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng, nên khả năng phân li thành ion
tăng
B/ Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ dàng
hơn.
C/ Số va chạm của các ion trong dung dịch giảm.
D/ Cả A và B đúng.
P7/ Khi có dòng điện đi qua dung dịch điện phân, nồng độ của các ion trong
dung dịch sẽ
A/ Tăng lên B/ Giảm đi
C/ Giữ nguyên D/ Thay đổi nếu không có
hiện tượng dương cực tan.
P8/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ 1 huy chương bạc
A/ Dùng muối AgNO3 B/ Đặt huy chương giữa anốt
và catốt
C/ Dùng anốt bằng bạc D/ Dùng huy chương làm
catốt
c) Đáp án phiếu học tập
P1 (C) ; P2 (B) ; P3 (A) ; P4 (A) ; P5 (C) ; P6 (D) ; P7 (D) ; P8 (B)
d) Dự kiến ghi bảng
Bài 19 : Dòng điện trong chất điện
phân
5) Định luật Fa-ra-đây về chất điện
phân
Định luật Fa-ra-đây
1) Thí nghiệm về dòng điện trong
chất điện phân :
a) Thí nghiệm : SGK
b) Kết quả : SGK
c) Kết luận SGK.
2) Bản chất dòng điện trong chất
điện phân : SGK.
3) Phản ứng phụ trong chất điện
phân : SGK.
4) Hiện tượng dương cực tan :
a) Thí nghiệm : SGk dương cực
mòn đi
b) Giải thích : SGK.
c) Định luật Ôm đối với chất điện
phân :
SGK chỉ khi có hiện tượng dương
cực tan
a) Định luật Fa-ra-đây : SGK
M = k.Q ; k là đươlng lượng điện hóa.
b) Định luật II Fa-ra-đây : SGK.
k = c
F
1c;
n
A
; F = 96500 C/mol
c) Công thức Fa-ra-đây v ề điện phân.
M= It
n
A
F
1Q
n
A
F
1
6) Ứng dụng
a) Luyện kim : SGK.
b) Mạ điện : SGK.
c) Đúc điện
2) Học sinh :
- Ôn lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li trong SGK hóa học.
3) Gợi ý ứng dụng CNTT
- Gv có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng hiện tượng điện phân.
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 (...phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về hiện tượng nhiệt
điện, hiện tượng siêu dẫn.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút) : Thí nghiệm và bản chất dòng điện trong chất điện
phân
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận và đưa ra nhận xét
- Trình bày nhận xét và kết luận
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét
- Nhận xét HS trình bày
- Nêu kết luận chung
- Đọc SGK
- Thảo luận, tìm hạt tải điện trong
chất điện phân.
- Tìm hiều bản chất dòng điện trong
chất điện phân.
- Trình bày bản chất dòng điện trong
chất điện phân.
- Nhận xét bạn trình bày
- Trả lời câu C1
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất
điện phân và trình bày.
- Trình bày phản ứng phụ trong chất
điện phân
- Nhận xét bạn trình bày
- Quan sát thí nghiệm
- Đọc SGK và suy nghĩ
- Thảo luận, về giải thích hiện tượng
- Trình bày cách giải thích
- Nêu định luật Ôm đối với chất điện
- Yêu cầu Hs đọc phần 2
- Yêu cầu
- Gợi ý để HS nhận ra.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- NHận xét trình bày
- Nêu câu hỏi C1
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Làm thí nghiệm theo phần 4
- Yêu cầu HS quan sát, giải thích
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4b,c
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét và kết luận
- Nêu câu hỏi C2
phân và điều kiện để áp dụng định
luật
- Nhận xét sự trình bày của bạn
- Trả lời câu hỏi C2
Hoạt động 3 (...phút) : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm hiểu nội dung định luật
- Trình bày định luật viết biểu thức
của định luật, nói rõ các đại lượng
trong biểu thức.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận về biểu thức định luật
- Tìm hiểu biểu thức định luật dưới
dạng thứ hai
- Trình bày biểu thức định luật cả 2
dạng, nói rõ các đại lượng trong biểu
- Yêu cầu HS đọc phần 5a,b
- Tổ chức tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét, đưa ra kết luận, viết biểu
thức lên bảng
- Yêu cầu HS đọc phần 5c
- Tổ chức thảo luận
- Yêu cầu HS tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần 6
thức đó
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK.
- Thảo luận về ứng dụng của hiện
tượng điện phân.
- Tìm hiểu những ứng dụng của hiện
tượng điện phân.
- Trình bày ứng dụng và giải thích
- Lấy ví dụ thực tế về ứng dụng của
hiện tượng điện phân.
Nhận xét câu trả lời của bạn
- Tổ chức thảo luận
- Gợi ý học sinh tìm hiểu ứng dụng
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
- Nhận xét
Hoạt động 4 (...phút) : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Suy nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong
phiếu học tập)
- Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 (...phút) : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P
(trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị
bài sau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_vat_li_lop_12_dien_phan.pdf