Giáo án môn Vật lý 8 đầy đủ

 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định luật về công.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng định luật để giải các bài tập có liên quan.

3. Thái độ:

- Ổn định, tích cực trong học tập.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

1 Lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước thẳng.

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Nghiên cứu kĩ sgk

 

doc39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp chuyển động và chịu tác dụng của 2 lực cân bằng PA = T -> chuyển động A lúc này là chuyển động thẳng đều. Kết luận: Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên đang chuyển động sẽ trực tiếp chuyển động thẳng đều. II. Quán tính: 1. Nhận xét: Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. 2. Vận dụng: C6: ; F > 0 -> búp bê ngã về phía sau Giải thích : Bbê không kịp thay đổi vận tốc xe thì không thay đổi vận tốc về phía trước. Do đó bbê bị ngã về phía sau. C7: B bê ngã về phía trước vì: Quán tính Ghi nhớ : 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng. Vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động của vật thay đổi như thế nào. 5. Dặn dò: (1 Phút) Làm câu C8, vận dụng kiến thức phần ghi nhớ để làm bài tập 5.1->5.2 LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 23/10 / 2018 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài 9. Khắc sâu một số kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học (Tính tương đối, Vtb... ) lực, quán tính và áp suất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Ôn tập theo câu hỏi đã ra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 25 Phút Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức: GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi để củng cố ôn tập phần kiến thức đã học. Yêu cầu HS trả lời. Chuyển động cơ học là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động? Hãy nêu cách biểu diễn lực? Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Hãy nêu công thức tính áp suất chất rắn, nói rõ các đại lương trong công thức? Nêu nguyên tắc của bình thông nhau và công thức của máy nén dùng chất lỏng? Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập Bài 1. Người ngồi xe đang đi, ta thấy cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này? GV: Định hướng: Vật nào chọn làm vật mốc? Vị trí của cây so với người như thế nào? Bài 2: Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đó người ấy đi tiếp 30m với vận tốc10,8 km/h rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đi xe: a) Trên đoạn đường đầu. b) Trên cả quãng đường. GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán. Một HS khác tóm tắt? Trên đoạn đường đầu vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào? Quãng đường đầu dài bao nhiêu? thời gian để đi hết quãng đường đầu là bao nhiêu ? Y/c 1 HS áp dụng công thức để tính HS khác nhận xét . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường được tính bởi công thức nào? (vtb=S/t) S dài bao nhiêu? được tính như thế nào? các đại lượng đã biết chưa? t được tính như thế nào? Thời gian đi trên đoạn nào đã biết, đoạn nào chưa biết? Vậy, muốn xác định được t ta cần tính được tg đi hết đoạn đường còn lại t2. t2 được tính bởi công thức nào? vtb=(vtb1+vtb2)/2 có được không? Vì sao? Bài 3: Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi: a. Đứng bình thường. b. Đứng co một chân. GV: Định hướng: Công thức nào dùng để tính áp suất của người nên mặt đất? Khi đó đại lượng nào đóng vai trò là áp lực? có độ lớn là bao nhiêu? Diện tích bị ép lên mặt đất khi đứng bình thừơng; đứng co một chân là bao nhiêu? I. Hệ thống kiến thức: HS trả lời. Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của một vật (So với vật khác theo thời gian) - Chuyển động đều: - Chuyển động không đều: vtb= S/t - Biểu diễn lực ta biểu diễn các yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn. - Áp suất là độ lớn áp lực lên 1 đơn vị diện tích bị ép: F áp lực (N ) p = p áp suất (N/ m2 , Pa) S diện tích bị ép(m2) - Áp suất chất lỏng tác dụng theo mọi phương : p = h.d - Nguyên tắc của bình thông nhau và công thức của máy nén dùng chất lỏng? + PA = PB + F/ f = S/ s II. Vận dụng làm bài tập Bài 1. HS trả lời câu hỏi: Do xe đang đi, đối với người ngồi trên xe thì vị trí cây bên đường thay đổi so với người và xe nên ta thấy cây bên đường chuyển động tương đối so với người và xe theo chiều ngược lại. Bài 2: Tóm tắt s1= 125m t1= 25s s2= 30m vtb2 = 10,8km/h= 3 m/s a) vtb1=? b) vtb=? Bài làm: Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là: vtb1= S1/t1= 125/25 = 5 (m/s) b) Thời gian đi hết đoạn đường còn lại là: vtb2= S2/t2 suy ra t2 = S2/vtb2= 30/3 = 10 (s) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: vtb=S/t = (S1+S2)/(t1+t2) =(125+30)/(25+10)=4,4 (m/s) Đáp số: a) vtb1= 5 m/s b) vtb= 4,4 m/s HS diễn tả bằng lời các yếu tố của lực ở hai hình: Bài 3: Tóm tắt m = 45kg => P = 450N S’= 150 cm2 = 0,015m2 Tìm: p; p’=? Giải: a. Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân: (S = 2S’= 0,015m2 x 2= 0,03m2) p = F/S =450/0,03=15.000(N/m2) b. Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi co một chân: p’ = F/S’ =450/0,15=30.000(N/m2) Đáp số: a) p= 15.000 N/m2 b) p’=30.000 N/m2 4. Củng cố: (4 Phút) GV: Hãy nêu kiến thức cơ bản trong bài ôn tập. Hãy nêu các bước để làm bài tập về cơ học. HS: Nêu kiến thức cơ bản trong bài. Xây dựng các bước giải bài tập về cơ học nói chung. 5. Dặn dò: (1 Phút) Về nhà ôn tập lí thuyết . Xem và giải lại các bài tập ,tiết sau kiểm tra 1 tiết LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn: 30/ 10/ 2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh, điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong I chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: Trai sông. (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chuyển động cơ học. Vận tốc của chuyển động cơ học 2 câu 5 điểm Giải thích hiện tượng này Tính vận tốc trung bình của xe 2 điểm Tỉ lệ: 50% 1.5điểm=100% 3.5điểm=10% 50% Sự cân bằng lực - Quán tính. 1 câu 2 điểm Hiện tượn gì xảy ra? Giải thích? 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm = 100% 20% Áp suất 1 câu 3 điểm Hỏi khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu 6 điểm Tỉ lệ: 30% 3điểm=100% 50% Tổng 2 điểm 1.5 điểm 6.5 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1.5 điểm): Người ngồi xe đang đi, ta thấy cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này? Câu 2 (3.5 điểm): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Khi đi hết đoạn dốc, xe lăn tiếp một đoạn đường nằm ngang dài 50m hết 20s rồi đứng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường? Câu 3 (2 điểm): Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động. Bỗng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượn gì xảy ra? Giải thích? Câu 4 (3 điểm): Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất của hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 450N/m2. Hỏi khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,6m2. 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Do xe đang đi, đối với người ngồi trên xe thì vị trí cây bên đường thay đổi so với người và xe nên ta thấy cây bên đường chuyển động tương đối so với người và xe theo chiều ngược lại. 2 điểm Câu 2: Tóm tắt đầy đủ Tính Vtb1 = Vtb2 = Vtb = 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 3: Hiện tượng xảy ra là: hành khách bị chúi về phía trước Giải thích: xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách cũng bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng than trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước, 0.5 điểm 0.75 điểm 0.75 điểm Câu 4. Tóm tắt đầy đủ Từ công thức p = F/S => áp lực F = p.S = 450.0,6 = 270 (N) Khi mặt bàn nằm ngang áp lực đúng bằng trọng lượng của vật F = P = 270N => Khối lượng của hộp gỗ: m = P/10 = 27 (kg) 1 điểm 1 điểm 1 điểm Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 SỰ NỔI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kỹ năng: Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Cốc thuỷ tinh to đựng nước, một cái đinh. Một miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm nhỏ đựng cát. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. GV: Nêu vấn đề như phần mở bài trong SGK. HS: Nhận xét vấn đề cần tìm hiểu b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện để vật nổi, vật chìm: GV: Yêu cầu hs đọc thông tin của câu hỏi C1, C2. Thảo luận nhóm và trả lời C1, C2.. HS: Tìm hiểu nội dung các câu hỏi, thảo luận và trả lời. GV: Hướng dẫn hs trả lời C1, C2. HS: Dựa vào hướng dẫn để hoàn thành câu hỏi GV: Hướng dẫn hs cách biểu diễn lực trên các hình vẽ. HS: Vận dụng các kiến thức trong bài biểu diễn lực để biểu diễn các lực trên hình vẽ. GV: Theo dõi và giúp đỡ hs nếu cần HS: Hoàn thành nội dung vào vở Hoạt động 2: Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: GV: Làm thí nghiệm H12.2, yêu cầu hs quan sát hiện tượng của thí nghiệm và nhận xét về kết quả đó. HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét, thảo luận và trả lời các câu C3, C4, C5. GV: Hướng dẫn, và giúp đỡ hs trả lời các câu hỏi. HS: Hoàn thành nội dung vào vở Hoạt động 3: Vận dụng. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C6, C7, C8, C9. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C6, C7, C8, C9. GV: Gọi hs trả lời, lớp nhận xét HS: Trả lời và nhận xét trước lớp GV: Chốt lại và đưa ra đáp án đúng. HS: Hoàn thành nội dung vào vở GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ trong sgk I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của các lực đẩy Acsimet F, trọng lực P. Hai lực này cùng phương ngược chiều. Trọng lực hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên. C2. F P + P > F Vật sẽ chuyển động xuống dưới. F P + P = F Vật sẽ đứng yên. F + P < F vật chuyển động lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng : C3. Miếng gỗ nổi vì trọng lượng riêng của gỗ nhở hơn trọng lượng riêng của nước (d< d). C4. P=F Vậy vật sẽ đứng yên. C5. B. III. Vận dụng. C6. Ta có: P = d.V F=d.V Vật chìm khi P > F d> d. Vật lơ lửng khi P = F d= d. Vật nổi khi P < F d< d. C7. Hòn bi làm băng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tầu có thể nổi trên mặt nước. C8. Bi sắt nổi vì d> d. C9. F= F; F< P F= P; F> P Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: (4 Phút) GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs . Đọc phần có thể em chưa biết. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập từ 12.1đến 12.7 - SBT Chuẩn bị tiết 15. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học, lực cơ học, công thức tính áp suất, công cơ học 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải bài tập chuyển động cơ học, tính được áp suất của chất rắn, công cơ học, vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chuyển động cơ học 1 câu 2 điểm Nêu được công thức tính vận tốc Vận dụng công thức v = s:t để làm bài tập 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1điểm=50% 1điểm=50% 20% Lực cơ học 1 câu 2 điểm Lấy ví dụ về lực ma sát Vận dụng được sự cân bằng lực quán tính để giải thích 2 điểm Tỉ lệ: 30% 0.5điểm=50% 0.5điểm=50% 20% Áp suất 2 câu 3 điểm Giải thích được nguyên tắc là tăng hoặc giảm áp suất Vận dụng công thức tính áp suất để giải bài tập 3 điểm Tỉ lệ: 30% 1điểm = 33% 2điểm = 67% 30% Lực đẩy Ac-si-mét Sự nổi-Công cơ học 2 câu 3 điểm Nêu được công thức tính công cơ học (câu 1a) So sánh lực đẩy Acsimet. (câu 1b) Vận dụng công thức tính công cơ học để làm bài tập. (câu 2) 5 điểm Tỉ lệ: 50% 1điểm = 33% 1điểm = 33% 2điểm = 34% 50% Tổng 2 điểm 2.5 điểm 5.5 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) a) Viết công thức tính công cơ học? Nêu ý nghĩa và đơn vị? b) Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nó tác dụng vào vật nào là lớn nhất, vật nào bé nhất? Câu 2: (1 điểm) Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công lực kéo của đầu tàu? GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. A = F . s A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật s là quãng đường vật dịch chuyển b. Lực đẩy tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất. Lực đẩy tác dụng vào vật bằng đồng nhỏ nhất. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Tóm tắt F = 5000 N s = 1000 m A = ? Giải. Áp dụng công thức A= F . s = 5000 . 1000 = 5.106 J Vậy công của lực kéo đầu tàu là 5.106 J 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25điểm Câu 3: Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc làm tăng áp suất nên dễ dàng đâm xuyên qua vải. 1 điểm Câu 4. Tóm tăt m = 64kg nên P = 640N S = 4.8cm2 = 0,0032m2 p = ? Giải Áp dụng công thức p = P : S P = Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là 200 000N/m2 0.25điểm 0.25điểm 0.75điểm 0.75điểm Câu 5: a. HS lấy 2 ví dụ của lực ma sát trượt, ma sát lăn. b. Phải rút thật nhanh mảnh giấy thì ta không làm dịch chuyển. Vì lực quán tính đã giữ chén ở một chỗ. 1 điểm 1 điểm Câu 6: a. v = , trong đó: v là vận tốc (Đơn vị km/h) s là quãng đường đi được (Đơn vị km) t là thời gian để đi hết quãng đường đó (Đơn vị h) b. Tóm tắt t = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ s = 72 km v = ? km/h Giải Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là v = (km/h) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 20 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật về công. 2. Kỹ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Ổn định, tích cực trong học tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài 1 Lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước thẳng. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Nghiên cứu kĩ sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Công cơ học là gi? Viết công thức tính công cơ học ? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Muốn đưa 1 vật lên cao, người ta có thể kéo hoặc dùng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực nhưng công có lợi không? Hôm nay ta vào bài “Định luật công”. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu phần thí nghiệm: GV: Hướng dẫn hs làm TN và ghi kết quả vào bảng HS: Thực hiện GV: Em hãy so sánh hai lực F1 và F2? HS: F1 > F2 GV: Hãy so sánh quãng đường đi S1, S2? HS: S2 = 2S1 GV: Hãy so sánh công A1 và công A3? HS: A1 = A2 GV: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Công GV: Cho hs ghi vào vở Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật công: GV: Từ kết luận ghi ở trên không chỉ đúng cho ròng rọc mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản GV: Cho hs đọc bài. GV: Cho hs ghi vào vở định luật này. Hoạt động 3: Vận dụng. GV: Gọi hs đọc C5 GV: Hướng dẫn GV: Ở cùng chiều cao, miếng ván dài 4m và miếng ván dài 2m thì mp nào nghiêng hơn? HS: Miếng ván dài 2m. GV: Cho hs lên bảng thực hiện phần còn lại. GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thực hiện trong 2 phút GV: Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện? HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = 4 m A = F.s = 210.8 = 1680 (J). I. Thí nghiệm: Trình bày như H14.1 SGK C1: F1 > F2 (F2 = ½ F1) C2: S2 = 2S1 C3: A1 = F1S1 A2 = F2S2 Vậy A1 = A2 C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Công II. Định luật công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần vè lực thì bị thiệt hại bẫy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III. Vận dụng: C5: a. Trường hợp 1: Lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b. Không có trường hợp nào tốn nhiều công hơn cả. c. A = P.h = 500.1 = 500J C6: Tóm tắt: P = 420 N S = 8 m Tìm: F = ? A = ? Giải: a. Lực kéo là: F = P/2 = 420/2 = 210N Độ cao: h = S/2 = 8/2 = 4m b. A = F.s = 210 .8 = 1680 (J) 4. Củng cố: (4 Phút) Hệ thống lại kiến thức chính vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc phần “Ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT Xem trước Bài 15: “Công suất”. Tuần 23 Tiết 23 Ngày soạn: 29/ 01/ 2019 CƠ NĂNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 2. Kỹ năng: Làm được TN ở sgk. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bộ TN h16.2,1 máng nghiêng,1 quả nặng và một miếng gỗ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Các hình vẽ hình 16.1 a,b. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. GV: Nêu tình huống như sgk. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 9 Phút 8 Phút 8 Phút 10 Phút Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ năng. GV: Cho hs đọc phần thông báo sgk. HS: Thực hiện. GV: Khi nào vật đó có cơ năng? HS: Khi vật có khả năng thực hiện công. GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng? HS: Quả nặng được đặt trên giá,nước ngăn ở trên đập cao.. GV: Đơn vị của cơ năng là gì? HS: Jun. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS trả lời C1. HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng của dây làm thỏi B có khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A có khả năng sinh công => có cơ năng. GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gì? HS: Thế năng GV: Vật càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn hay nhỏ? HS: Càng lớn. GV: Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là gì? HS: Thế năng hấp dẫn GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì? HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng HS: Quan sát GV: Hai lò xo này, lò xo nào có cơ năng? HS: Lò xo hình b GV: Tại sao biết là lò xo hình b có cơ năng? HS: Vì nó có khả năng thực hiện công GV: Thế năng đàn hồi là gì? HS: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi. GV:Yêu cầu HS trả lời C2. GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi? GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi? HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu động năng: GV: Bố trí TN như hình 16.3 sgk. HS: Quan sát GV: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động một đoạn GV: Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có khả năng thực hiện công? HS: Trả lời. GV: Hãy điền từ vào C5? HS: Thực hiện GV: Làm TN như hình 16.3 nhưng lúc này vật A ở vị trí (2). GV: Gợi ý HS trả lời C6. HS: Miếng gỗ B chuyển động đoạn dài hơn => khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước.Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước => Vận tốc càng lớn => Động năng càng lớn. GV: Thay quả cầu A bằng A’ có khối lượng lớn hơn A và làm TH như hình 16.3 sgk. Có hiện tượng gì khác so với TN trước? HS: Miếng gỗ B chuyển động đoạn đường dài hơn => khả năng thực hiện công cẩu quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A => Động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng càng lớn,động năng càng lớn. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C8. Hoạt động 4: Vận dụng. GV: Hãy nêu ví dụ về vật có cả thế năng và động năng? HS: Hòn đá đang bay, mũi tên đang bay GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng cơ năng nào? HS: trả lời. I. Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun. II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng. Dây căng làm quả nặng B có khả năng chuyển động. Như vậy vật a có khả năng sinh công. Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. Thế năng phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng của nó. 2. Thế năng đàn hồi: - Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lò xo có cơ năng. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng Thí nghiệm 1: C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào vật B làm vật B chuyển động C4: Vật A chuyển động có khả năng thực hiện công bởi vì vật A đập vào vật B làm vật B chuyển động. C5 thực hiện công.. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Thí nghiệm 2: C6. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Thí nghiệm 3: C7. C8. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. IV. Vận dụng. C9.Viên đạn đang bay,hòn đá đang ném C10. a, Thế năng. b, Động năng. c, Thế năng. 4. Củng cố: (4 Phút) Hệ thống lại những ý chính của bài. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc bài. Làm BT 16.3, 16.4 SBT Xem trước bài 17. “Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng” LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn:29/ 02/ 2019 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Vat ly 8_12390615.doc
Tài liệu liên quan