/Mục tiêu:
Kiến thức :
– Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
– Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
Kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ
về sự rơi tự do.
7 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Khối 10 - Bài 4: Sự rơi tự do, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ RƠI TỰ DO
I/Mục tiêu:
Kiến thức :
– Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
– Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
Kỹ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ
về sự rơi tự do.
Thái độ :
II/ Phân phối thời gian : 90’
III/Thiết bị thí nghiệm : thí nghiệm sự rơi tụ do
IVTiến trình tổ chức hoạt động dạy học :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15
Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và chuyển động nhanh dần . sau 15s, ôto đạt vận tốc 15m/s.
a. Tính gia tốc của ôtô.
b. Tính vận của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga.
c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga.
Hoạt động 2: 15 Tìm hiểu sự rơi trong không khí.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Học sinh quan sát, nhận xét về
sự rơi của các vật khác nhau
trong không khí.
- Kiểm nghiệm sự rơi trong
không khí của các vật: cùng m
khác hình dạng, cùng hình dạng
khác m.
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng
đến sự rơi của các vật trong
không khí.
-Tạo tình huống bằng cách tiến
hành thí nghiệm 1,2,3,4.
- Yêu cầu học sinh quan sát
- Vật nào rơi nhanh hơn?
- Yêu cầu học sinh dự đoán kết
quả trước mỗi thí nghiệm và nhận
xét sau thí nghiệm.
- Nguyên nhân nào khiến các vật
rơi nhanh hay chậm khác nhau?
- Kết luận về sự rơi của các vật
I/ Sự rơi trong không khí và sự rơi
tự do
1/ Sự rơi trong không khí :
- Các vật rơi nhanh hay chậm
khác nhau không phải vì nặng
hay nhẹ khác nhau.
- Sức cản không khí là nguyên
nhân làm cho vật rơi nhanh hay
chậm khác nhau.
trong không khí.
Hoạt động 2: 15 Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
- Trả lời câu hỏi.
- Dự đoán sự rơi của các vật khi
không có ảnh hưởng của không
khí.
- Nhận xét về cách loại bỏ không
khí trong thí nghiệm của Neuton
và Galilê.
- Trả lời C2.
- Mô tả thí nghiệm ống Newton và
thí nghiệm của Galilê.
- Đặt câu hỏi.
- Vì sao lông chim rơi chậm?
- Trong chân không vật nào rơi
nhanh hơn?
- Nhận xét câu trả lời.
- Định nghĩa sự rơi tự do .
2/ Sự rơi tự do ( sự rơi của các vật
trong chân không) :
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới
tác dụng của trọng lực.
- Trong trường hợp có thể bỏ qua
ảnh hưởng của các yếu tố khác
lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi
của vật như là sự rơi tự do.
Hoạt động 3: Dặn dò
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- BT 1,2,3,7/27 SGK.
- Ôn lại các công thức của chuyển
động thẳng biến đổi đều.
Tiết 2:
Hoạt động 1: 15 Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Tìm phương án xác định
phương, chiều của chuyển động
rơi tự do.
- Làm thế nào để xác định được
phương và chiều của chuyển động
rơi tự do?( Hd: xác định phương
thẳng đứng bằng dây dọi).
- Giới thiệu phương pháp chụp
II/ Nghiên cứu sự rơi tự do của các
vật:
1/ Những đặc điểm của sự rơi tự
do:
- Làm việc nhóm trên ảnh hoạt
nghiệm để rút ra tính chất của
chuyển động rơi tự do.
- Nhận xét về các đặc điểm của
chuyển động rơi tự do.
ảnh hoạt nghiệm.
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết
CĐTNDĐ.
a/ Đặc điểm:
– Chuyển động rơi tự do là
chuyển động thẳng nhanh dần
đều theo phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.
Hoạt động 2: 15 Xây dựng các công thức của sự rơi tự do.
– Xây dựng công thức tính
vận tốc và đương đi trong
chuyển động rơi tự do.
- Gợi ý áp dụng các công thức của
CĐTNDĐ cho vật rơi tự do
không có vận tốc đầu.
- Giáo viên thông báo các kết quả
đo gia tốc rơi tự do tại các vị trí
b/ Công thức rơi tự do:
Chọn trục tọa độ OH thẳng đứng,
chiều dương hướng xuống. Ta có:
+ v = g * t
+
+ v2 = 2gh
2/ Gia tốc rơi tự do:
– Tại một nơi nhất định trên Trái
Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều
khác nhau trên Trái Đất.
- Ở các nơi khác nhau, gia tốc rơi
tự do sẽ khác nhau.
rơi tự do với cùng gia tốc g.
– Gia tốc rơi tự do ở các nơi trên
Trái Đất thì khác nhau. Người ta
thường lấy g 9,8m/s2 hoặc g
10m/s2.
Hoạt động 3: 15 Vận dụng các công thức của sự rơi tự do.
– Làm bài tập 7, 8, 9 Sgk.
- Hd:
Từ đó:
+ 7 D.
+ 8 D.
+ 9 B.
IV/ Cũng cố , dặn dò
Ghi nhận : Đặc điểm của sự rơi
tụ do, công thức của sự rơi tự
do
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài
sau.
- BT 10, 11 12/27 SGK.
- Chuyển động tròn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_mon_vat_ly_khoi_10_bai_4_su_roi_tu_do.pdf