Giáo án Mỹ thuật 2 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 18

Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.

- Giới thiệu một số tranh, ảnh để HS thấy được trong tranh, ảnh có độ đậm, đậm vừa và nhạt.

* Phương pháp: trực quan, vấn đáp

- Giới thiệu tranh, ảnh và đặt câu hỏi gợi ý HS nhận biết các sắc độ đậm nhạt trong đó:

Em hãy quan sát tranh, ảnh trên và chỉ ra được:

+ Độ đậm.

+ Độ đậm vừa.

+ Độ nhạt.

- GV tóm tắt:

+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.

+ Có ba sắc độ chính: đậm - đậm vừa - nhạt.

+ Ba sắc độ trên làm cho bài vẽ thêm sinh động hơn.

( Yêu cầu HS xem hình minh họa ).

+ Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau

 

doc55 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 2 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. H.ảnh này càng tạo cho tiếng đàn hay hơn và tạo không khí ấm áp cho bức tranh. - Nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS thực hành. - Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS CTB. - Nêu tiêu chí cần đạt và HD HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài. - Tập nhận xét tranh dựa theo các câu hỏi như bài học hôm nay. - Quan sát các loại mũ (nón). - Lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời: + Tranh Tiếng đàn bầu, của họa sĩ Sỹ Tốt. + Anh bộ đội, hai em bé. + Anh bộ đội dang đánh đàn bầu, 2 em lắng nghe. + Trong tranh họa sĩ sử dụng màu: nâu, vàng, ghi xám, + Nêu cảm nhận của mình về bức tranh, giải thích - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hành vẽ tranh. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Ghi nhớ. Tuần 9 Ngày soạn: 12 / 10 / 2015 Ngày dạy: 14(2A,2B,2C), 15( 2D) Mĩ thuật Vẽ theo mẫu ( Vẽ biểu cảm) VẼ CÁI MŨ ( NÓN) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ. - Hs biết cách vẽ cái mũ theo biểu cảm riêng của mình. - HS vẽ cái mũ theo mẫu. ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ). * Lưu ý: HSCTB II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh các loại mũ. - Chuẩn bị một vài cái mũ hình dáng và màu sắc khác nhau. - Bài vẽ cái mũ của HS lớp khác. Học sinh: - Giấ A4, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ mũ (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp quan sát: - Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu về cái mũ. - Giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ các loại mũ.( Vẽ biểu cảm). - Treo một vài bài vẽ của HS. * Phương pháp làm mẫu: - Trình bày một số loại mũ để HS chọn vẽ. - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích cách vẽ. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ biểu cảm vào giấy A4. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . Nêu tiêu chí để HS nhận xét và lựa chọn bài mình yêu thích. - Nhận xét chung. - Tuyên dương khích lệ HS có bài vẽ tốt, động viên HSCTB lần sau cố gắng hơn. - Về nhà tập quan sát và nhận xét các đồ vật xung quanh. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Tìm hiểu tên, hình dáng và màu sắc các loại mũ - Gọi được tên các loại mũ - Quan sát để tham khảo. - Quan sát. -Quan sát, lắng nghe. - Chọn và vẽ theo mẫu cái mũ theo cách nhìn biểu cảm. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 10 Ngày soạn: 19 / 10 / 2015 Ngày dạy: 21(2A,2B,2C), 22( 2D) Mĩ thuật Vẽ tranh (Vẽ biểu cảm). ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU: - Hs tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. - Hs biết cách vẽ chân dung biểu cảm. - Hs vẽ được tranh chân dung biểu cảm. Với HSNK:Vẽ được tranh gần giống với mẫu, màu sắc đẹp. HSCTB: Vẽ được tranh chân dung theo biểu cảm riêng. *Lưu ý: 2A- Như Ý; 2B- Công Hiệu; 2C- Ngọc Bảo, Trà My; 2D- Thương, Gia Huy. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh chân dung khác nhau. - Một số bài vẽ chân dung biểu cảm của HS. Học sinh: - Giấy A4, bút chì, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. (7 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung biểu cảm. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (16 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung ( tranh thường và tranh biểu cảm) và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về tranh chân dung. ? Tranh vẽ gì? Tranh vẽ chân dung vẽ như thế nào? ? Tranh chân dung biểu cảm có gì giống và khác tranh chân dung thường? - Gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm riêng của khuôn mặt người. - Yêu cầu HS tả khuôn mặt của bạn đối diện. * Phương pháp làm mẫu: - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích cách vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ chân dung biểu cảm của HS. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS vẽ vào giấy A4, tập vễ chân dung biểu cảm bạn đối diện. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Đưa ra tiêu chí để HS nhận xét. - Nhận xét chung về giờ học . - Tuyên dương, khích lệ HS có bài vẽ tốt, động viên những HS còn CTB. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Quan sát, tìm hiểu. - Vẽ chân dung người. - Vẽ nữa người và đặc tả khuôn mặt. - Đều vẽ nữa người. Khác: CDBC vẽ không theo quy luật cứng nhắc. Vẽ theo biểu cảm của mình. - Tìm hiểu: Hình khuôn mặt người, những phần chính trên khuôn mặt, các đặc điểm riêng: Tóc mái, tóc dài, tóc buộc... - Mô tả khuôn mặt của bạn. - Quan sát, hiểu được cách vẽ chân dung biểu cảm. - Quan sát, tham khảo . - Vẽ tranh chân dung theo ý thích vào giấy A4. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 11 Ngày soạn: 25 / 10 / 2015 Ngày dạy: 27(2A,2B,2C), 29( 2D) .Mĩ thuật VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. ( Đối với HSNK: Vẽ được họa tiết cân đối, giống với mẫu, vẽ màu đều, hài hòa. HSCTB: vẽ tiếp được họa tiết gần giống với mẫu, vẽ được màu đều.) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một vài hình vẽ đường diềm của HS. Học sinh: - Vở tập vẽ 2 , bút chì, màu vẽ. ND- Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (17 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét dặn dò (5 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm, đặt câu hỏi để HS trả lời. + Trang trí đường diềm có tác dụng gì + Các họa tiết trong đường diềm được vẽ như thế nào ? ? Kể tên một số đồ vật được trang trí đường diềm. - Yêu cầu HS lấy VD về đường diềm. * Phương pháp: làm mẫu. - Nêu yêu cầu của bài tập ở Vở tập vẽ. - Hướng dẫn HS vẽ màu: + Chọn màu. + Vẽ màu đều, không ra ngoài họa tiết. + Vẽ thêm màu nền. - Giới thiệu vài hình vẽ đường diềm của HS. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS. - Nêu tiêu chí và HD HS nhận xét. - Kết luận câu trả lời của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Tuyên dương những HS có bài vẽ tốt, động viên HSCTB lần sau cố gắng hơn. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. + Làm đồ vật thêm đẹp. + Các họa tiét giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau. - Lấy VD về đường diềm. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 2. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 12 Ngày soạn: 01 / 11 / 2015 Ngày dạy: 03(2A,2B,2C), 05(2D) . Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của cờ Tổ quốc và một số cờ Lễ hội. - Biết cách vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ Lễ hội. - Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hay một cờ Lễ hội. ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, vẽ màu đẹp. HSCTB: Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hay cờ Lễ hội gần giống mẫu, vẽ đúng màu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại cờ, vài lá cờ thật ( cờ tổ quốc, cờ lễ hội). - Tranh ngày lễ hội có nhiều cờ. ND - Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ. (5-7 phút) Hoạt động 3: Thực hành (16-18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò: (5-7 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Giới thiệu một số loại cờ và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu các loại cờ. + Cờ Tổ quốc có hình gì ? + Trên lá cờ Tổ quốc có hình gì ? Có màu gì ? + Cờ lễ hội có hình gì ? Màu sắc cua nó như thế nào ? - Tranh ngày lễ hội có nhiều cờ. * Phương pháp làm mẫu: - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ lá cờ. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS chọn cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội và vẽ vào vở tập. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nêu tiêu chí để HS nhận xét. - Nhận xét chung về giờ học . - Về nhà tập quan sát và tập vẽ các loại cờ. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Quan sát, tìm hiểu về các loại cờ. + Cờ Tổ quốc có hình chữ nhật, có sao vàng 5 cánh ở giữa, nền màu đỏ. + Cờ lễ hội có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. - Quan sát, thấy được các hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội. - Quan sát. - Quan sát, tham khảo. - Chọn và vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội vào vở tập vẽ. - Tiếp thu lời hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 13 Ngày soạn: 08 / 11 / 2015 Ngày dạy: 10(2A,2B,2C), 12(2D) Mĩ thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đề tàivườn hoa hoặc công viên. - HS biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên . - HS vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hoặc công viên. ( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. HSCTB: Vẽ được hình đúng đề tài và biết vẽ màu theo ý thích). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số ảnh về đề tài vườn hoa hoặc công viên. - Một số bài vẽ của thiếu nhi về đề tài vườn hoa hoặc công viên. Học sinh: - Vở tập vẽ 2 bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên. (5-7 phút) Hoạt động 3: Thực hành (16-18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp:trực quan,vấn đáp. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra: + Trong các tranh, ảnh trên vẽ những hình ảnh gì ? + Thường thấy vườn hoa, cây cảnh ở đâu - Gợi ý để HS kể về một vài vườn hoa cây cảnh và các hình ảnh ở đó. * Phương pháp: làm mẫu. - Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra cách thể hiện nội dung. - Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên. - Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 2. - Gợi ý để HS chọn nội dung và vẽ hình phù hợp. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày một số bài vẽ của HS. - Nêu tiêu chí, HD học sinh nhận xét. - Nhận xét chung về giờ học . - Tuyên dương, khích lệ HS. - Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài vườn hoa hoặc công viên. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời : + Vẽ vườn hoa và công viên. + Ở trường, nhà, công viên. - Kể về một vài vườn hoa cây cảnh mà em biết. - Quan sát và nhận ra cách thể hiện nội dung tranh. - Quan sát, nhận ra cách vẽ: + Vẽ hình chính trước. + Vẽ hình phụ sau. + Vẽ màu. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào vở tập vẽ 2. - Tiếp thu lời nhận xét của GV - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 14 Ngày soạn: 15 / 11 / 2015 Ngày dạy: 17(2A,2B,2C), 19(2D) .Mĩ thuật VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu cách vẽ họa tiết đơm giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vuông. - Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuồn và vẽ màu. ( Đối với HSNK: Vẽ được họa tiết cân đối và tô màu đều, phù hợp). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình vuông. - Một vài bài vẽ hình vuông. Học sinh: - Vở tập vẽ 2 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. (5-7 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông, gợi ý để HS nhận biết vẻ đẹp hình vuông được trang trí; các đồ vật thương được trang trí hình vuông. - Đặt các câu hỏi: + Các họa tiết thường là hình gì ? + Cách sắp xếp các họa tiết như thế nào ? * Phương pháp: làm mẫu. - Yêu cầu HS xem hình 1 ở Vở tập vẽ. - Yêu cầu HS nhìn họa tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Hướng dẫn HS vẽ màu: + Họa tiết giống nhau nên vẽ cùng màu. + Vẽ màu kính trong họa tiết. + Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau. - Giới thiệu vài bài trang trí hình vuông. * Phương pháp: thực hành. - Gợi ý HS cách vẽ tiếp họa tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với mẫu. - HS tự tìm màu cho mỗi họa tiết theo ý thích. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS. - Nêu tiêu chí và hướng dẫn học sinh nhận xét. - Kết luận lại nhận xét, đánh giá của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Tuyên dương khích lệ HS. - Về nhà tập quan sát cái cốc. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. + Các họa tiết thường là hoa, lá, các con vật. + Hình mảng chính ở giữa; hình mảng phụ ở các góc xung quanh. + Các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu. - Quan sát H.1 nhận ra các họa tiết cần vẽ ở giữa, ở các góc. - Quan sát và biết được cách vẽ màu. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 2. - HS tự tìm màu cho mỗi họa tiết theo ý thích. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 15 Ngày soạn: 23 / 11 / 2015 Ngày dạy: 25(2A,2B,2C), 16(2D) . Mĩ thuật Vẽ biểu cảm VẼ CÁI CỐC I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng một số loại cốc. - HS biết cách vẽ biểu cảm cái cốc. - Vẽ biểu cảm được cái cốc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị một vài cái cốc hình dáng, chất liệu và màu sắc khác nhau. - Bài vẽ biểu cảm cái cốc của HS. Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5- 7 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ biểu cảm (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (17 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan. - Giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết về các loại cốc. + Có những loại cốc nào ? + Được trang trí như thế nào ? + Làm bằng chât liệu gì ? * Phương pháp: làm mẫu. - Giới thiệu cách vẽ biểu cảm cái côc - Giới thiệu một vài bài vẽ biểu cảm của HS. - Trình bày một số loại cốc để HS chọn vẽ. - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích cách bước vẽ. * Phương pháp thực hành: - GV đặt một số mẫu và HD học sinh chọn mẫu yêu thích để vẽ biểu cảm vào vở. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - GV nhận xét chung. - Nhận xét chung về giờ học . * Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.- Về nhà tập quan sát các loại cốc. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Quan sát và biết được: + Các loại cốc: miệng rộng hơn đáy, miệng và đáy bằng nhau, + Trang trí khác nhau. + Làm bằng các chất liệu khác nhau. - Lắng nghe. - Quan sát để tham khảo. - Quan sát. -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát và vẽ biểu cảm vào Vở tập vẽ. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát, cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh và nhận xét chọn ra bài yêu thích. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 16 Ngày soạn: 30 / 11 / 2015 Ngày dạy: 02(2A,2B,2C), 03(2D) Mĩ thuật Tập nặn tạo hình 3D NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I. MỤC TIÊU: - HS hiểu cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật. - HS biết cách tạo hình 3D về đề tài con vật con vật. - Vẽ hoặc nặn tạo hình 3D được đề tài con vật theo ý thích của nhóm. - HS yêu mến các con vật. ( Đối với nhóm HSNK: Tạo hình 3D sinh động, đẹp và sáng tạo). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Ảnh, tranh các con vật. + Tranh vẽ, xé dán của thiếu nhi về các con vật. Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ và xé dán hình con vật (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp: trực quan. - Giới thiệu một số mô hình 3D về đề tài con vật, gợi ý để HS quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS mô tả một số con vật ở nhà mình. * Phương pháp làm mẫu: - GV nặn, xé dán mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. ? Gọi HS nêu lại cách thực hiện. - Cho HS tham khảo một số bài của các nhóm ở lớp khác. Phương pháp thực hành: - Yêu cầu nhóm HS thảo luận, chọn cách thực hiện và cùng nhau tạo ra sản phẩm. - Quan sát và hướng dẫn những nhóm HS còn lúng túng khi thực hành. - Trưng bày sản phẩm của các nhóm. - Nêu tiêu chí và HDHS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét. - Nhận xét chung về giờ học . * Dặn dò: - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Quan sát và biết được: + Các bộ phận chính của con vật. + Hình dáng các con vật khác nhau như thế nào ? + Màu sắc của một số con vật. + Khung cảnh xung quanh... - Mô tả một số con vật ở nhà mình. - Quan sát, ghi nhớ cách thực hiện. - Nêu lại cách thực hiện. - Quan sát, ghi nhớ, rút kinh nghiệm. - Thảo luận và thực hành theo nhóm. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát, nhận xét đánh giá. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 17 Ngày soạn: 07 / 12 / 2015 Ngày dạy: 09(2A,2B,2C), 10(2D) . Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - HS yêu thích tranh dân gian. ( Đối với HSNK: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh Phú quý, Gà mái. - Sưu tầm thêm tranh dân gian khổ to. Học sinh: - Vở tập vẽ 2, sưu tầm tranh dân gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Xem tranh. (15-20 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. Treo tranh Phú quý và Gà mái, chia HS thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về 1 bức tranh theo các câu hỏi gợi ý sau: Tranh Phú quý: + Tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính trong tranh ? + Hình em bé được vẽ như thế nào ? + Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác ? + Màu sác của những hình ảnh này ? Tranh Gà mái: + Hình ảnh nào nổi rõ trong tranh ? + Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ? + Những màu nào có ở trong tranh ? - Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận - Giới thiệu một số tranh dân gian khác. * Phương pháp thực hành: - Nhận xét chung về giờ học . Biểu dương những HS tích cực phát biểu. - Về nhà tập sưu tầm tranh dân gian. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Chia làm 2 nhóm thảo luận theo các câu hỏi của GV, sau đó đại diện nhóm đứng dậy trả lời. + Em bé và con vịt. + Em bé. + Nét mặt, màu + Con vịt, hoa sen, chữ, + ( Mô tả màu). + Gà mẹ, gà con. + Gà mẹ to khỏe, gà con mỗi con một dáng vẻ. + Xanh, đỏ, vàng, cam -Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe, biểu dương. - Ghi nhớ. Tuần 18 Ngày soạn: 14 / 12 / 2015 Ngày dạy: 16(2A,2B,2C), 17(2D) Mĩ thuật Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Hình Gà mái – phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ ) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu biết thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ vào hình có sẵn. ( Tô màu vào đều gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh ). CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh dân gian Gà Mái có màu và chưa có màu. - bài vẽ màu của HS năm trước. - Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, Chăn trâu Học sinh: - Vở tập vẽ 2, màu vẽ. ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ màu (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò (5 phút) -Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài. * Phương pháp quan sát: - Giới thiệu tranh Gà mái ( tranh nét), gợi ý để HS quan sát. * Phương pháp làm mẫu: - Hướng dẫn tìm và vẽ màu vào hình và vẽ màu nền. - Cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. * Phương pháp thực hành: -Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 2. -Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nêu tiêu chí và HDHS nhận xét. - Bổ sung và kết luận câu trả lời của HS - Nhận xét chung về giờ học -Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Quan sát và nhận thấy:Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con. Gà con vây quanh gà mẹ với nhiều hình dáng khác nhau. - Quan sát, lắng nghe và biết được cách vẽ màu. - Quan sát, tham khảo. - Thực hành ở Vở tập vẽ 2. - Tiếp thu lời nhận xét của GV - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 19 Ngày soạn: 11 / 01 / 2015 Ngày dạy: 13(2A,2B,2C), 14(2D). Mĩ thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I. MỤC TIÊU: - HS hiểu đề tài giờ ra chơi ở sâu trường. - HS biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo ý thích. ( Đối với HSNK: sắp xếp hinh cân đối, roc nội dung đề tài, màu sắc phù hợp ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Sân trường em giờ ra chơi. - Một số bài vẽ của HS năm trước đề tài Sân trường em giờ ra chơi. Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò ( 5 phút) - Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp trực quan,vấn đáp: - GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS quan sát, nhận xét. - Kết luận. * Phương pháp: làm mẫu. - Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra cách thể hiện nội dung. - Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi - Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 2. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày một số bài vẽ của HS - Nhận xét chung về giờ học . - Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài Sân trường em giờ ra chơi. - Lắng nghe. - Quan sát tranh và nhận ra sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi , các hoạt động của HS trong giờ ra chơi và quang cảnh sân trường - Lắng nghe. - Quan sát và nhận ra cách thể hiện nội dung tranh. - Quan sát, nhận ra cách vẽ: + Vẽ hình chính trước. + Vẽ hình phụ sau. + Vẽ màu. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào vở tập vẽ 2. - Tiếp thu lời nhận xét của GV - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 20 Ngày soạn: 18 / 01 / 2015 Ngày dạy: 20(2A,2B,2C), 21(2D). Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH I. MỤC TIÊU: - HS hiều được hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách. - HS biết cách vẽ cái túi xách. - Vẽ được cái túi xách theo mẫu. ( HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị một vài cái túi xách hình dáng, trang trí khác nhau. - Bài vẽ cái túi xách của HS. Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, dặn dò (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan. - Giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết về các loại túi xách. + Có những hình dáng túi xách nào? + Được trang trí như thế nào ? + Làm bằng chât liệu gì ? - Giới thiệu một vài bài vẽ của HS. * Phương pháp: làm mẫu. - Bày một số túi xách để HS chọn vẽ. - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát các loại túi xách. - Trưng bày đồ dùng h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMôn Mi Thuat lop 2_tuan 1-18.doc
Tài liệu liên quan