* Phương pháp trực quan,vấn đáp:
- GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra cách thể hiện nội dung.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
35 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 2 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hành mĩ thuật, bút chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách trang trí đường diềm.
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp vấn đáp:
- Yêu cầu HS nêu cách trang trí đường diềm.
- Chốt lại phương pháp trang trí đường diềm kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* Phương pháp luyện tập:
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở thực hành mĩ thuật.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát đồ vật xung quanh.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- 2-3 HS nêu lại
- Lắng nghe, quan sát.
- Vẽ bài trang trí đường diềm vào vở thực hành mĩ thuật.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 23
Ngày soạn: 15 /02 / 2015
Ngày dạy: 17(2A,2B,2C), 18(2D).
Mĩ thuật Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được nội dung Mẹ hoặc cô giáo.
- HS biêt cách vẽ và vẽ được tranh về Mẹ hoặc cô giáo.
- HS thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh về đề tài mẹ hoặc cô giáo.
- Một số bài vẽ của thiếu nhi về mẹ hoặc cô giáo.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh mẹ hoặc cô giáo.
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nx, dặn dò
(5 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- GV giới thiệu tranh về đề tài Mẹ hoặc cô giáo và gợi ý để HS nhận ra:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
- Gợi ý để HS nhớ lại một vài hình ảnh về mẹ và cô giáo.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra cách thể hiện nội dung.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài mẹ hoặc cô giáo.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời :
+ Vẽ về mẹ và cô giáo.
+ Mẹ và cô giáo.
+ Nêu lên cảm nhận.
- Nhớ lại một vài hình ảnh về mẹ và cô giáo.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ:
+Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ hình phụ sau.
+ Vẽ màu.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 24
Ngày soạn: 22 /02 / 2015
Ngày dạy: 24(2A,2B,2C), 25(2D).
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ con vật.
- HS vẽ được con vật theo trí nhớ.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Ảnh, tranh vẽ của họa sĩ, thiếu nhi vẽ về các con vật.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2 , bút chì, màu vẽ, tẩy.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ con vật.
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nx, dd
(5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một số con vật quen thuộc, gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
+ Tên các con vật ?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
- Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật.
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa và giải thích các bước vẽ:
+ Bước 1: Vẽ các bộ phận chính.
+ Bước 2: Vẽ chi tiết các bộ phận.
+ Bước 3: Hoàn thiện bài và vẽ màu.
- Giới thiệu bài vẽ con vật của họa sĩ, HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS chọn 1 con vật ở ảnh hoặc vẽ theo trí nhớ vào Vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ đẹp của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát vật nuôi trong nhà.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Tên các con vật .
+ Đầu, mình, chân.
- Nhận ra đặc điểm của một số con vật ( thỏ, voi, trâu)
- Quan sát và biết được cách vẽ con vật.
- Quan sát để tham khảo.
- Chọn một con để vẽ vào Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
ÔLMT
THỰC HÀNH VẼ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS vẽ được con vật theo trí nhớ.
- Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài vẽ con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài ảnh con vật quen thuộc.
Học sinh: - Vở thực hành mỹ thuật 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách vẽ con vật.
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài .
* Phương pháp quan sát:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ con vật.
- Chốt lại phương pháp vẽ con vật kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Treo vài bài vẽ con vật.
* Phương pháp luyện tập:
- Yêu cầu và hướng dẫn HS chọn và vẽ vào vở Thực hành mĩ thuật con vật theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm các bài trang trí hình vuông hình tròn .
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát, tham khảo .
- Vẽ vào vở Thực hành mĩ thuật.
- Tiếp thu lời hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 25
Ngày soạn: 29 /02 / 2015
Ngày dạy: 02(2A,2B,2C), 03(2D).
.Mĩ thuật Vẽ trang trí
TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Biết cách vẽ họa tiết.
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
( Đối với HSNK: Vẽ được hoa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Một vài bài vẽ của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2 , bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tiếp họa tiết tiết dạng hình vuông và hình tròn.
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành.
(18 phút)
Hoạt động 4
Đánh giá, nx, dặn dò
(5 phút)
- Giới thiệu bài.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận thấy:
+ Họa tiết là hình vẽ để trang trí.
+ Họa tiết rất phong phú về hình dáng, màu sắc.
- Gợi ý để HS nhận xét họa tiết hình vuông và hình tròn.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông, hình tròn.
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu vài bài vẽ của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS thựuc hành ở VTV 2.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày bài vẽ hoàn chỉnh của HS.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS biết được:
+ Các cánh hoa vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ.
- Quan sát và biết được cách vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn.
- Quan sát, tham khảo.
-Thực hành ở Vở tập vẽ 2.
-Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
.ÔLMT
TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
- Đối với HSNK: Vẽ được hoa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một vài bài trang trí hình vuông, hình tròn.
Học sinh: - Vở thực hành mỹ thuật 2 , màu vẽ.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn.
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài .
* Phương pháp: vấn đáp.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Chốt lại cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn .
- Treo một vài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn.
* Phương pháp: luyện tập.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở thực hành mĩ thuật 2
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS. Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét bài.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát con vật nuôi trong nhà.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Lắng nghe nắm chắc cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Quan sát, tham khảo .
- Thực hành ở vở thực hành mĩ thuật 2.
- Tiếp thu lời hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tuần 26
Ngày soạn: 07 /03 / 2015
Ngày dạy: 09(2A,2B,2C), 10(2D).
Mĩ thuật Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CON VẬT ( VẬT NUÔI )
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- HS biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được một con vật đơn giản theo ý thích.
( Đối với HSNK: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Tranh, ảnh các con vật ( vật nuôi ) quen thuộc.
+ Tranh vẽ của thiếu nhi vẽ về các con vật.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2 , bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ con vật.
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu tranh, ảnh con vật quen thuộc, gợi ý để HS nhận biết:
+ Tên của vật ?
+ Hình dáng và các bộ phận chính ?
+ Đặc điểm, màu sắc như thế nào ?
- Yêu cầu HS mô tả một số con vật nuôi ở nhà mình.
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa lên bảng:
+Vẽ các bộ phận chính.
+ Vẽ chi tiết các bộ phận.
+ Hoàn thiện bài và vẽ màu.
- Giới thiệu bài vẽ con vật của HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS Vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ đẹp của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát các con vật nuôi trong nhà.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Nêu được tên con vật.
+ Các bộ phận chính : Đầu, thân, chân.
- Mô tả một số con vật nuôi ở nhà.
- Quan sát và biết được cách vẽ con vật.
- Quan sát để tham khảo.
- Thực hành ở Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 27
Ngày soạn: 14 /03 / 2015
Ngày dạy: 16/3(2A,2B,2C), 17/3(2D).
Mĩ thuật Vẽ biểu cảm
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm củamột số cái cặp sách.
- HS biết cách vẽ cái cặp sách.
- HS vẽ đực cái cặp sách theo mẫu.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị một vài cái cặp sách có hình dáng, trang trí khác nhau.
- Bài vẽ cái cặp sách của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ cái cặp sách biểu cảm
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một vài cái cặp sách khác nhau và gợi ý để HS nhận biết:
+ Có những hình dáng cặp sách nào ?
+ Cặp sách có những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- Giới thiệu một vài bài vẽ của HS.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Bày một số cặp sách để HS chọn vẽ.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát và tập vẽ cặp sách.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Cặp sách có nhiều hình dáng khác nhau.
+ Các bộ phận: thân, nắp, quai, dây đeo,
+ Trang trí khác nhau.
- Quan sát để tham khảo.
- Quan sát.
- Quan sát, nắm được các bước vẽ.
- Vẽ vào Vở tập vẽ.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 28
Ngày soạn: 21/03 / 2015
Ngày dạy: 23/3(2A,2B,2C), 24/3(2D).
Mĩ thuật Vẽ trang trí
VẼ tiÕp HÌNH VÀ VẼ MÀU
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách vẽ thêm được các hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài.
( Đối với HSNK: Vẽ được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp ).
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại gà.
- Bài vẽ màu của HS năm trước.
- Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, Chăn trâu
Học sinh: - Vở tập vẽ 2, màu vẽ, bút chì, tẩy.
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ thêm hình và vẽ màu
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
-Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài.
* Phương pháp quan sát:
- Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở Vở tập vẽ 2 để các em nhận biết:
+ Trong bài vẽ hình gì ?
+ Cần phải vẽ thêm hình gì cho bức tranh thêm sinh động ?
- Giới thiệu tranh, ảnh về các loại gà
* Phương pháp làm mẫu:
- Hướng dẫn HS cách vẽ thêm hình.
- Hướng dẫn cách vẽ màu.
- Treo bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
-Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 2.
-Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày bài vẽ của HS .
- Bổ sung và kết luận câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Quan sát hình ở Vở tập vẽ và trả lời câu hỏi của GV:
+ Vẽ hình con gà trống.
+ Có thể vẽ thêm gà mái, cây, cỏ,
- Nhận ra màu sắc và hình dáng của con gà.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách vẽ tiếp hình và màu
- Quan sát, tham khảo.
- Thực hành ở Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 29
Ngày soạn: 28/03 / 2015
Ngày dạy: 30/3(2A,2B,2C), 31/3(2D).
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do
XÉ, DÁN HÌNH CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách xé và và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
( Đối với HSNK: Xé, dán được hình cân đối, chọn màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh, ảnh các con vật và bài xé dán của HS.
- Giấy màu.
Học sinh: - Vở tập vẽ 2, giấy thủ công, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách xé dán con vật.
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một số con vật, gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS chọn một con vật sẽ xé
* Phương pháp làm mẫu:
- Dùng giấy màu để hướng dẫn:
+ Xé bộ phận chính trước.
+ Xé các bộ phận khác sau.
+ Dán thành hình con vật.
- Hướng dẫn HS tạo dáng các con vật: đi, đứng, quay, ngẩng
- Giới thiệu bài xé dán của HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS chọn 1 con vật theo ý thích để xé, dán vào Vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ đẹp của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm tranh thiếu nhi..
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Tên con vật.
+ Các bộ phận của con vật.
+ Đặc điểm của con vật
- Chọn con vật để xé.
- Quan sát và biết được cách vẽ con vật.
- Quan sát để tham khảo.
- Chọn con vật theo ý thích để xé, dán vào Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 30
Ngày soạn: 02/ 4/ 2015
Ngày dạy: 05/ 4 (2A,2B,2C), 07/4(2D).
.
Mĩ thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- HS vẽ được tranh dề tài đơn giản về bảo vệ môi trường.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường và phong cảnh.
- Một số bài vẽ của thiếu nhi về đề tài Vệ sinh môi trường .
Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu tranh, ảnh về phong cảnh và đặt câu hỏi:
+ Không gian sống xung quanh chúng ta bao gồm những gì ?
+ Để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp chúng ta cần phải làm những công việc gì ?
- KL.
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ .
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài Vệ sinh môi trường và giải thích các bước vẽ
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm ảnh về đề tài Môi trường.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bao gồm: nhà cửa, cây, đương sá, bầu trời,
+ Làm vệ sinh nguồn nước, trồng cây, bảo vệ rừng, vệ sinh trường, làng xóm
- Lắng nghe.
- HS chọn nội dung .
- Quan sát, nhận ra cách vẽ: +Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ hình phụ sau.
+ Vẽ màu.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 31
Mĩ thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết được cách trang trí được hình vuông đơn giản
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích .
( Đối với HSNK: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số đường diềm và một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài trang trí đường diềm của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí đường diềm.
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp
- Cho HS quan sát số đường diềm và một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý để HS quan sát nhận xét.
- Gợi ý để HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ:
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu .
- Giới thiệu một số bài trang trí đường diềm của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 2
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các họa tiết trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, biết đường diềm dùng để trang trí và làm đồ vật đẹp hơn; biết được các họa tiết và màu sắc trong đường diềm.
- Tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí đường diềm.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí đường diềm vào vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát,nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
.
ÔLMT Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích .
- Đối với HSNK: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị một vài bài vẽ trang trí hình vuông.
- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
Học sinh: - Vở thực hành mĩ thuật 2, bút chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách trang trí hình vuông.
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp vấn đáp:
- Yêu cầu HS nêu cách trang trí hình vuông.
- Chốt lại phương pháp trang trí hình vuông kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* Phương pháp luyện tập:
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở thực hành mĩ thuật 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm ảnh về các pho tượng.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- 2-3 HS nêu lại
- Lắng nghe, quan sát.
- Vẽ bài trang trí hình vuông vào vở thực hành mĩ thuật 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 32
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Mĩ thuật Thường thức mỹ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu tìm hiểu, tiếp xúc các thể loại tượng.
( Đối với HSNK: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích )
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
- Ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung.
Học sinh: - Sưu tầm một số ảnhvề các loại tượng.
- Vở tập vẽ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về tượng.
(20-25 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở tập vẽ 2 và giới thiệu cho các em biết về tượng vua Quang Trung, tượng Phật “ Hiếp – Tôn – Giả “, tượng Võ Thị Sáu.
- GV đặt các câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từng pho tượng, chia HS làm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một pho tượng qua các câu hỏi:
+ Tư thế của tượng như thế nào ?
+ Nét mặt của pho tượng như thế nào ?
+ Hai tay của pho tượng như thế nào?
- Sau mỗi nhóm trả lời GV bổ sung và rút ra kết luận.
- Giới thiệu một số tượng thạch cao nhỏ.
- Biểu dương những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tìm hiểu thêm về các pho tượng nổi tiếng và sưu tầm tượng nhỏ
- Lắng nghe.
- Quan sát hình các pho tương ở vở tập vẽ 2 và lắng nghe.
- Các nhóm quan sát và thảo luận về các câu hỏi gợi ý của GV, sau đó đại diện nhóm đứng dậy trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010..
ÔLMT thường thức mỹ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu tìm hiểu, tiếp xúc các thể loại tượng.
- Đối với HSNK: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh, ảnh về các pho tượng nổi tiếng.
- Một số pho tượng nhỏ.
Học sinh: - Vở thực hành mỹ thuật 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(2-3 phút)
Hoạt động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Môn Mi Thuat lop 2.doc