* Phương pháp trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu một vài tranh dân gian có xuất xứ khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và đặt các câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm:
Các dòng tranh dân gian nổi tiếng?
Cách làm tranh ?
Tranh thể hiện những nội dung gì ?
23 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 4 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở tập vẽ 4, SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian ( nếu có ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
( 7 - 10 phút )
Hoạt động 2:
Một số tranh dân gian
( 13-15 phút )
Hoạt động 3:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu một vài tranh dân gian có xuất xứ khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và đặt các câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm:
Các dòng tranh dân gian nổi tiếng?
Cách làm tranh ?
Tranh thể hiện những nội dung gì ?
- Bổ sung và kết luận.
* Phương pháp trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu tranh Lí ngư vọng nguyệt, Cá chép. Đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
Xuất xứ của tranh ?
Trong tranh có hình ảnh gì ?
Màu sắc của tranh như thế nào ?
Hãy so sánh các hình ảnh ở 2 bức tranh ?
- Bổ sung và kết luận.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn tranh dân gian Việt Nam.
- Tuyên dương những HS hăng say xây dựng bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà tập sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.
- Quan sát.
- Đọc mục 1 SGK và thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát và thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
- Vỗ tay tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 20
Ngày soạn: 16/ 01/ 2016
Ngµy d¹y: 18/ 01/ 2016
Mĩ thuật Vẽ tranh - Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương.
- HS biết cách vẽ cùng nhau đề tài ngày hội quê em.
- Vẽ được tranh và xây dựng được cốt truyện hay về đề tài Ngày hội theo ý thích.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
( Đối với nhóm HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp; Xây dựng được cốt truyện hay à ó ý nghĩa ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Một số bài vẽ của họa sĩ và thiếu nhi về lễ hội truyền thống.
Học sinh: - Giấy A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 - 20 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về các lễ hội truyền thống đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Gợi ý để HS nhận xét về màu sắc, hình ảnh của các lễ hội trong tranh, ảnh.
- Gợi ý HS kể về những ngày lễ hội ở quê hương mình.
- Kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Cho HS xem một số hình ảnh hoạt động của các nhóm HS đang vẽ tranh.
- Gợi ý HS: Chọn một ngày hội ở quê hương mà nhóm yêu thích, phân công nhiệ vụ và cùng nhau thực hành.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài
Ngày hội quê em.
- Giới thiệu vài bài vẽ của HS.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ theo nhóm vào giấy A3.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nêu tiêu chí và hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài
Ngày hội quê em..
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận biết có những hoạt động khác nhau trong các lễ hội, mỗi địa phương có những trò chơi khác nhau mang bản sắc riêng.
- Nhận xét màu sắc, hình ảnh trong tranh, ảnh lễ hội.
- Kể về những ngày lễ hội ở quê hương.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chọn nội dung và phân công nhiệm vụ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Thực hành.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 21
Ngày soạn: 23/ 01/ 2016
Ngµy d¹y: 25/ 01/ 2016
Mĩ thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cách trang trí hình tròn.
- HS biết cách trang trí hình tròn.
- Trang trí được hình tròn đơn giản.
( Đối với HS Nk: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình tròn: cái đĩa, cái khay tròn
Một số bài vẽ trang trí hình tròn.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu một số đồ vật trang trí hình tròn.
- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Giới thiệu các bài trang trí hình tròn.
+ Cách sắp xếp hình mảng, họa tiêt trong các bài trang trí trên ?
+ Vị trí của các mảng chính, phụ ?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình tròn ?
+ Màu sắc trong các bài trang trí trên như thế nào ?
- Kết luận:
+ Trang trí hình tròn thường:
Đối xứng qua trục.
Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
Màu sắc rõ trọng tâm.
( Trang trí cơ bản )
+ Có những bài trang trí cân đốivề bố cục, hình mảng, màu sắc ( Trang trí ứng dụng ).
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa lên bảng.
- Giới thiệu bài trang trí hình chữ nhật.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ 4.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát các đồ dùng trong nhà dạng tròn có trang trí hình tròn.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp.
- Tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Quan sát và hiểu được:
+ Bố cục.
+ Vị trí của các mảng chính, phụ.
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn.
+ Cách vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành Vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày soạn: 23/ 01/ 2016
Ngµy d¹y: 01( 4Đ, 4C), 03(4A), 06(4B).
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- HS biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- HS vẽ được cái ca và quả theo mẫu.
- Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai hoặc ba mẫu vật ).
- Một vài bài vẽ cái ca và quả của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định TC
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau, về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu có bố cục đẹp, hợp lí.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nêu tiêu chí và hướng dân HS nhận xét
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Ghi nhớ.
Tuần 23
Ngày soạn: 13/ 02/ 2016
Ngµy d¹y: 15/2( 4Đ, 4C), 17/2(4A), 20/2(4B).
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối .
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
( Đối với HSNK: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
- Bài nặn của HS năm trước.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn
(7 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Dáng người đang làm gì ?
+ Nêu các bộ phận của con người.
+ Chất liệu để nặn, tạc tượng ?
- Gợi ý HS tìm một, hai dáng người để nặn.
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người
- Giới thiệu bài nặn của HS lớp trước.
- Cho HS xem một số đề tài đã nặn của HS để tham khảo.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày sản phẩm của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đi, đứng, chạy,
+ Đầu, thân, chân,
+ Đất, gỗ, ..
- Tìm dáng người để nặn
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành .
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 24
Ngày soạn: 20/ 02/ 2016
Ngµy d¹y: 22/2( 4Đ, 4C), 24/2(4A), 26/2(4B).
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- HS tô màu được vào dòng chữ nét đều có sẵn.
( Đối với HSNK: Tô màu đều, rõ chữ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số dòng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách kẻ chữ nét đều.
(7- phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(1 5phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh nét đậm và gợi ý HS nhận xét:
+ Đặc điểm riêng từng kiểu chữ ?
- GV chỉ vào bảngchữ nét đều và kết luận:
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ.
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ.
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để quay.
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có nét thẳng đứng, nét ngsng và nét chéo.
+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộngnhất là chữ A, Q, M, O, hẹp hơn là E, L, P, T hẹp nhất là chữ I.
+ Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp phích.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em chỉ ra cách kẻ chữ nét thẳng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, trang 57 SGK để các em chỉ ra cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P.
- Gợi ý HS cách kẻ chữ:
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
+ Kẻ các ô vuông.
+ kẻ phác khung hình của các chữ.
+ Tìm chiều dầy của nét chữ.
+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm.
+ Tẩy các nét phác nét ô rồi vẽ màu vào dòng chữ, có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ màu các dòng chữ BÁC HỒ ở Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS , gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các mẫu chữ nét đều.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát các kiểu chữ, và trả lời câu hỏi của GV:
+ chữ nét thanh là chữ có nét to, nét nhỏ.
+ Chữ nét đều có tất cả các nét bằng nhau.
- Lắng nghe.
- Quan sát , lắng nghe và hiểu được cách kẻ chữ nét đều.
- Quan sát H.4 trang 57 SGK.
- Quan sát H.5 trang 57 SGK.
- Lắng nghe.
- HS thực hành.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 25
Ngày soạn: 27/ 02/ 2016
Ngµy d¹y: 29/2( 4Đ, 4C), 02/2(4A), 04/2(4B).
Mĩ thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu đề tài trường em.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.
- HS thêm yêu mến trường của mình.
( Đối với HS NK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về trường học.
- Một số bài vẽ của HS về nhà trường.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về nhà trường, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
+ Trong trường hoc thường diễn ra những hoạt động nào ?
+ Phong cảnh ở trường ?
- Gợi ý để HS tìm đề tài.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài
Trường em.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tuyên dương, khích lệ HS.
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận biết có những hoạt động khác trong trường học, phong cảnh nhà trong trường, cổng trường,
- Tìm, chọn 1 đề tài để vẽ.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 26
Ngày soạn: 05/ 03/ 2016
Ngµy d¹y: 07/ 3( 4Đ, 4C), 09/3(4A), 11/3(4B).
.
Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được nội dung tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh đề tài sinh hoạt.
( Đối với HSNK: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Xem tranh
( 25 – 28 phút )
Hoạt động 2:
Đánh giá, nhận xét
(2-3 phút)
Dặn dò:
(1-2 phút)
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan, gợi mở:
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Đi thăm ông bà” - Tranh sáp màu của Thu Vân.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau :
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của từng người trong từng công việc ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Chúng em vui chơi” - Tranh sáp màu của Thu Hà.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau :
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22” - Tranh sáp màu của Phương Thảo.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau:
+ Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ nên bức tranh này ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Trong 3 bức tranh đó em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Giới thiệu một số tranh đề tài sinh hoạt cảu họa sĩ và thiếu nhi.
- Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
- Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Lắng nghe
- HS xem tranh “ Đi thăm ông bà”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe.
- HS xem tranh “ Chúng em vui chơi”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe
- HS xem tranh “ Vệ sinh môi trường cào đón Sea Game 22”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe
- 2-3 HS trả nêu cảm nhận về bức tranh mà mình thích nhất.
- Xem tranh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 27
Ngày soạn: 12/ 03/ 2016
Ngµy d¹y: 14/ 3( 4Đ, 4C), 16/3(4A), 18/3(4B).
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
VẼ CÂY
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ .
- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - ảnh một số loài cây có hình đơn giản và đẹp.
- Tranh của họa sĩ và thiếu nhi ( có vẽ cây ).
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ cây
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý để HS nhận biết: tên, các bộ phận, màu sắc của cây, sự khác nhau của một số loại cây.
- KL: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* Phương pháp làm mẫu:
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Treo tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát và vẽ cây quanh nhà
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận biết về: tên , các bộ phận, màu sắc của cây, sự khác nhau của một số loại cây.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được cách vẽ cây.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ cây ở quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ vào Vở tập vẽ
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Trưng bày sản phẩm, NX.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
Tuần 28
Ngày soạn: 19/ 03/ 2016
Ngµy d¹y: 21/ 3( 4Đ, 4C), 23/3(4A), 25/3(4B).
Mĩ thuật Vẽ màu theo âm nhạc và trang trí:
TRANG TRÍ LỌ HOA
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ .
- Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.
( Đối với HSNK: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Nhạc nền.
- Một số lọ hoa được vẽ màu và trang trí theo âm nhạc đẹp.
- Bài vẽ trang trí lọ hoa của HS.
Học sinh: - Giấy A2 , giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3- 5 phút)
Hoạt động 2:
Vẽ màu theo nhạc
( 12 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành trang trí lọ hoa
(10 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
Dặn dò :
(1 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS quan sát một số bài trang trí Lọ hoa được vẽ theo nhạc
+ Hình dáng củalọ hoa như thế nào ?
+ Cấu trúc chung ?
+ Cách trang trí ?
- GVKL:
- GV mở nhạc và HDHS đi vòng tròn và cảm nhận âm nhạc để vẽ.
- Trưng bày sản phẩm vẽ màu theo nhạc.
- Gợi mở để HS đặt được tên cho tranh vẽ màu theo cảm nhận riêng.
- GVnhận xét.
* Phương pháp: thực hành.
- Hướng dẫn HS cách trang trí lọ hoa.
- Cho HS xem một số bài trang trí theo âm nhạc để tham khảo.
- Gợi ý để HS tìm ý tường để trang trí.
- Trưng bày sản phẩm của HS .
- HDHS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh, ảnh,
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, trả lời các câu hỏi cảu GV:
- HS quan sát mẫu và nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở:
+ Tỉ lệ các bộ phận của lọ.
+ Các nét tạo hình ở thân lọ.
+ Cách trang trí và vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Thực hành vẽ màu theo nhạc.
- Trưng bày.
- Đặt tên cho tranh vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí lọ hoa.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, lựa chọn bài yêu thích.
Tuần 29
Ngày soạn: 26/ 03/ 2016
Ngµy d¹y: 28/ 3( 4Đ, 4C), 30/3(4A), 01/4(4B).
Mĩ thuật Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, bài vẽ về đề tài An toàn giao thông.
- Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dò
(5 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý để HS quan sát nhận xét.
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Có những hình ảnh nào ?
- Kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Gợi ý để HS chọn nội dung để vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài An toàn giao thông.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài An toàn giao thông.
- Lắng nghe.
- Quan sát và TLCH.
- Lắng nghe.
- HS chọn nội dung .
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 30
Ngày soạn: 02/ 4/ 2016
Ngµy d¹y: 04/4( 4Đ, 4C), 06/4(4A), 08/4(4B).
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đề tài phù hợp.
- HS biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn hoặc tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một số con vật dược tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 - 7 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
Dặn dò :
(1 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh các bức tượng, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của người hoặc con vật
+ Nêu một số dáng hoạt động .
+ Nhận xét tư thế các bộ phận khi hoạt động
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người.
- Cho học sinh tham khảo một số bài nặn với các đề tài khác nhau của các nhóm HS lớp khác.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người hoặc con vật theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày sản phẩm của các nhó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA My thuat 4.doc