Giáo án Mỹ thuật 7 - Đỗ Thị Hà Thanh

Tiết 14 : TT Thức mỹ thuật: Ngày dạy:

Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

 

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

2. Kỹ năng : HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này

3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông.

B. PHƯƠNG PHÁP

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành nhóm

C.CHUẨN BỊ:

1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7

Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm

2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)

D.TIẾN HÀNH

I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ

II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Nêu cách tạo chữ trang trí

 

doc59 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7867 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 7 - Đỗ Thị Hà Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm lên bày 2 bộ mẫu sao cho hợp lí *Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi về: ?Khung hình chung của mẫu ?Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì ?Nêu vị trí của lọ,hoa và quả ?Tỉ lệ của quả so với lọ ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào ?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất Đại diện nhóm lên bày mẫu -Bày mẫu có xa gần và thuận mắt, hợp lí *Hs quan sát nhận xét: -Khung hình : chữ nhật đứng -Lọ hình CNĐ, quả hình cầu -Quả nằm trước lọ,hoa được cắm vào lọ -Chuyển nhẹ nhàng -Lọ đậm hơn quả Hoạt động 2 : Cách vẽ ? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu *GV cho HS xem một số bài mẫu của học sinh năm trước *Hs nhớ lại kiến thức cũ trả lời B1- Dựng khung hình chung và riêng B2- Xác định tỉ lệ bộ phận B3-Phác hình bằng nét thẳng B4- Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. Hs tiến hành làm bài Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (vẽ hình ) IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào -? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung ) V.Dặn dò (2'): - Về nhà không được sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ - Nghiên cứu màu của mẫu Ngày soạn: Tiết 1 : vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả Ngày dạy: ( Tiết 2-Vẽ màu ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt được màu sắc của lọ hoa và quả 2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả. 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Mẫu vẽ của tiết 1 - Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước 2.HS : giấy, chì, màu, tẩy. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 bộ mẫu D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài và dụng cụ của các em II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét về hình dáng và bố cục của một số bài III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã vẽ hình lọ hoa và quả , hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách vẽ màu 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về màu sắc của mẫu -Gv yêu cầu học sinh đặt mẫu như (T1) -Gv nhận xét và chỉnh lại mẫu cho đúng như T1 ?Màu sắc của lọ như thế nào ? Màu sắc của quả như thế nào ? Màu của quả so với lọ như thế nào ?Độ chuyển màu trên lọ và quả như thế nào ?Màu sắc của phông nền như thế nào Tuỳ theo mẫu đang quan sát mà hs có thể trả lời theo nhiều ý khác nhau. -Lọ có màu vàng đất và tối, ... -quả có màu vàng, ... -Màu của quả sáng hơn lọ or ngược lại -Màu trên 2 vật mẫu đó chuyển một cách nhẹ nhàng Hoạt động 2 : Cách vẽ màu - Gv cho HS xem các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu (bài màu ) ? Trình bày các bước của một bài vẽ theo mẫu -GV yêu cầu học sinh phân tích các bước trên đồ dùng dạy học *Gv cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của học sinh năm trước B1: Phân mảng B2: Vẽ màu theo mảng B3: So sánh màu sắc của mẫu để hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. Hs tiến hành làm bài Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (vẽ màu ) IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào -? Hình vẽ có giống mẫu hay không - ?Màu sắc của bài vẽ so với mẫu như thế nào -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt. V.Dặn dò (2'): - Về nhà tiếp tục đặt một bộ mẫu để vẽ -Chuẩn bị bài 13-Chữ trang trí E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 13: Vẽ trang trí Chữ trang trí Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học 2. Kỹ năng : Biết cách tạo ra chữ trang trí và sử dụng chúng. 3. Thái độ: Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bằng chữ của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Các kiểu chữ trang trí,cách tạo và sử dụng chữ trang trí. -Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy - ĐDDH MT 7 2 HS : Giấy, bút, vở ghi D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Trên các báo, tạp chí, sách và các mẫu sản phẩm, hàng hoá có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác nhau. Trong những trườg hợp đó, chữ ko chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đườn nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẫm mỹ, tác động rất nhiều đến sự cảm nhận của người đọc. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét *Gv cho Hs quan sát các chữ cái hoặc chữ trang trí ?Hình dáng của các chữ như thế nào ?Nêu cách tạo chữ trang trí - GV minh hoạ các kiểu chữ +Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ A B C D A B C D +Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ +Sửa lại hình dáng chữ nhưng vẫn giữ được nét đặc thù của chúng +Ghép các hình ảnh tạo thành dáng chữ + Các con chữ được thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhưng người xem vẫn dễ dàng nhận ra chúng * GV kết luận : Chữ trang trí trên báo thường chân phương ,ngay ngắn dễ đọc, đề bài các bài hát thường bay bướm, chữ trong quảng cáo thường cách điệu mạnh. * Gv gợi ý hs cách tạo chữ khác nhau, có thể chọn chữ cái cảu các danh từ *Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên các kiểu chữ thông thường * Hs trả lời các cách tạo kiểu chữ * Hs quan sát gv hướng dẫn, tiếp thu Hoạt động 2: Cách sử dụng chữ trang trí *Gv gợi mở Hs phân tích các bước tạo chữ trang trí ? Có mấy bước tiến hành tạo chữ trang trí *Gv treo ĐD yêu cầu HS phân tích các bước B1: chọn kiểu chữ trang trí B2: Xác định kích thước vị trí của dòng chữ B3: Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí nét điều chỉnh bố cục chặt chẽ B4: Vẽ màu cho các con chữ Hoạt động 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. _Vẽ trang trí 2 từ " Trường Em " -Kích thước:khổ 18x 25cm -Chất liệu : Tuỳ ý IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào -? Kiểu chữ ,cách trang trí như thế nào - ?Màu sắc của chữ trang trí -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt. V.Dặn dò (2'): - Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 14-Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 -Sưu tầm tranh mĩ thuật Việt Nam E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 14 : TT Thức mỹ thuật: Ngày dạy: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 2. Kỹ năng : HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này 3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7 Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.) D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Nêu cách tạo chữ trang trí III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Tiết thường thức mỹ thuật hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại. 2. Triển khai bài Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh lịch sử Việt Nam ? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiện gì ở nước ta ?Tình hình kinh tế, chính trị xã hội như thế nào ?năm 1930, sự kiện gì làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta ?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm nào ? năm 1925 trường CĐMTĐD ra đời nhằm mục đích gì ?Khi TDP quay trở lại xâm lược nước ta các hoạ sĩ đã làm gì *Năm 1958 TDP nổ súng xâm lược nước ta tại cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối 2 tay dâng nước ta cho giặc . - Đời sống nhân dân lầm than cực khổ *Năm 1930, Đảng CXộng Sản Việt Nam ra đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu chống giặc cứu nước. *1945: Cách mạng tháng Tám thành công đưa nước ta từ thân phận nô lệ trở thành những người làm chủ đất nước độc lập dân chủ. +Nhằm đào tạo các hoạ sĩ tay sai cho thực dân Pháp. +Các hoạ sĩ đứng lên cùng nhân dân đấu tranh chống pháp bằng những tác phẩm bất hũ của mình. Họ là những chiến sĩ trên mặt trận nghệ thuật. Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật ? Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy giai đoạn đó là những giai đoạn nào? ?Đặc điểm của giai đoạn 1 là gì ?Kể tên những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn đó ? Sự kiện nổi bật của giai đoạn này là gì ? Nội dung của những tác phẩm trong giai đoạn 1 ?đặc điểm của giai đoạn 2 là gì ? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của giai đoạn 2 ?Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn 3 ? Kể tên những tác phẩm xuất sắc nhất của giai đoạn này . ? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , các hoạ sĩ đã làm gì Hs tìm hiểu,liên hệ sách giáo khoa trả lời: 1.Giai đoạn 1: -Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 -Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật trung Hoa và Pháp -Tác phẩm : Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn Miến) -Trường CĐMTĐD ra đời đào tạo các hoạ sĩ trẻ như : Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn. -Chất liệu Sơn dầu *Phản ánh khá phong phú cuộc sống sinh động hấp dẫn và đầy khó khăn của nhân dân ta trong phong trào đấu tranh chống giặc. 2. Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945 -Phong cách đa dạng, hiện thực pha lãng mạn. -Chất liệu sơn dầu, sơn mài -Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao(Nguyễn Phan Chánh) ; Em Thuý (Trần Văn Cẩn) 3. Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954 -MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là thể loại cổ động và kí hoạ -Tháng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân làm Hiệu Trưởng trường CĐMTĐD mở những cuộc triển lãm mĩ thuật lớn về nội dung và thể loại. -Các hoạ sĩ tham gia chiến đấu với những tác phẩm tiêu biểu : Dân quân phù lưu(Nguyễn Tư Nghiêm) ; Du Kích Tập Bắn , Cuộc họp(Nguyễn Đỗ Cung) ; Bát Nước(Sỹ Ngọc) ; Bác hồ ở Bắc Bộ Phủ (Tô NGọc Vân ) ; ... đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? Nêu những nét chính của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954 ? Gv tóm tắt, kết luận , bổ sung. V.Dặn dò (2'): -Hoàn thành bài vẽ ở nhà -chuẩn bị bài 15-16 kiểm tra học kì I -Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: Tiết 15-16 : Thi học kì I Đề tài tự chọn Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức . 2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh đề tài tự chọn 3. Thái độ: Yêu quý cuộc sống quanh mình C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Đề bài - Một số bài mẫu về đề tài tự chọn 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét C.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II. Nội dung kiểm tra -Ra đề: Vẽ tranh đề tài tự chọn Kích thước : 18 x25 cm Màu : Tuỳ chọn III. Thu bài và dặn dò (2') - chuẩn bị bài 17- Vẽ trang trí bìa lịch treo tường -Sưu tầm tranh về bìa lịch treo tường Đáp án - Biểu điểm Nội dung rõ ràng : 3điểm Bố cục chuẩn : 3điểm Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm Màu sắc tươi sáng : 2điểm Ngày soạn : Tiết 17 : vẽ trang trí Trang trí bìa lịch treo tường Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường 2. Kỹ năng : Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán 3. Thái độ: HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống. C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Bìa lich treo tường ,tranh, các bước bài trang trí bìa lịch treo tường -Tranh ảnh bìa lịch 2 HS : Giấy, chì , tẩy -Sưu tầm tranh ảnh bìa lịch treo tường D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (2'): Kiểm tra sĩ số. II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (37') 1.Đặt vấn đề : Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần . 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Gv ch HS quan sát một số bìa lich treo tường ?Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết ?Hình dáng chung của bìa lịch treo tường ?Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì ?Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào ? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch ?Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần ? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch *Gv kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Hs quan sát, nhận xét + Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân +Chữ nhật, hình vuông, hình tròn +phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung... +Sinh động hấp dẫn +Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định. +Bố cục gồm 3 phần : - Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng. -Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng. Hoạt động 2: Cách trang trí ? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì ?Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào ?Nêu các bước bài trang trí bìa lịch *Gv có thể gợi ý những ý tưởng khác nhau vd: dùng ảnh chụp gia đình, tranh ảnh hs yêu thích, vỏ sò, ốc, xé dán,..... *Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước Hs trả lời B1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng) B3 : Vẽ hình, vẽ chữ B4 : Vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -Vẽ trang trí một bìa lich treo tường hình dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm ) -Màu sắc tuỳ ý IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -?Hình dáng của tờ lịch như thế nào ? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch - ?Màu sắc của tờ lịch -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt. V.Dặn dò (2'): - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 18- kí hoạ -Sưu tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trước. E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 18 : vẽ theo mẫu Kí hoạ Ngày dạy: ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 2. Kỹ năng : Hs kí hoạ được một số đồ vật, con vật dáng người, dáng cảch đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nước... -Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh. 2. HS : Sưu tầm tranh kí hoạ -Giấy chì, màu tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (2') III.Bài mới (36') Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học (Gv ghi bảng ) 1.Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Kí hoạ Gv cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ ? Thế nào là kí hoạ ?Mục đích của kí hoạ là gì ? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ *Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các tác phẩm. Hs quan sát, nhận xét trả lời 1.Khái niệm - Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ. 2. Mục đích - Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh, - -Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm tư liệu sáng tác tranh. *Giống : đều nhìn mẫu để vẽ lại *Khác : vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ , vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu. *Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ nhanh, lược bỏ những chi tiết đơn giản. 2.Chất liệu để kí hoạ -Bút chì, bút dạ, bút sắt -mực nho, màu nước, màu bột. *Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, dễ bảo quản. Hoạt động 2 : Cách kí hoạ * GV cho HS xẹm một số tác phẩm kí hoạ ?Cách vẽ kí hoạ như thế nào *Gv minh hoạ trên bảng * GV cho HS xem một số tranh kí hoạ của hs năm trước. Hs quan sát, học hỏi Hs xem sgk trả lời: B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -vẽ kí hoạ đồ vật, con vật, dáng người, phong cảnh bất kì -Chất liệu : chì than hoặc màu nước IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của tranh kí hoạ ? Hình vẽ như thế nào ? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs -Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém V.Dặn dò (2'): -Xem trước cách vẽ tranh kí hoạ ngoài trời -Tập vẽ kí hoạ chân dung bạn, kí hoạ phong cảnh ( nhóm người, họp chợ ...) E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 19 : vẽ theo mẫu Ngày dạy: Kí hoạ ngoài trời A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp. 2. Kỹ năng : Hs kí hoạ được một vài cảnh vật,con người... 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Dẫn HS ra ngoài trời II.Kiểm tra bài cũ (2'):? Nêu cách vẽ kí hoạ ? Vẽ kí hoạ nhằm mục đích gì III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã học cách vẽ kí hoạ , hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời . 2. Triển khai bài Hoạt động 1:Quan sát nhận xét GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh ngoài trời ? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào ? Cách chọn và cắt cảnh ra sao ? Nhận xét về những hoạt động của con người ? Hình dáng của những con người đó như thế nào Hs quan sát cảnh vật xung quanh,trả lời tuỳ theo những cảnh vật mà các em nhìn thấy Hoạt động 2: cách vẽ ? Nhắc lại các bước bài vẽ kí hoạ thông thường B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, người, phong cảnh) IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của bài kí hoạ ? Hình vẽ như thế nào ? Độ đậm nhạt trên bài đã giống mẫu thật hay chưa -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs -Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém V.Dặn dò (2'): - Tiếp tục vẽ tranh chân dung -Chuẩn bị bài 20 -Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường -Phác thảo nét, giấy, chì màu tẩy... -Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài môi trường. E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 20: vẽ tranh Ngày dạy: Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường 2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Bài vẽ của học sinh về đề tài môi trường -Tranh của các hoạ sĩ -Các bước bài vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường -Tranh minh hoạ các nội dung đề tài môi trường 2.HS : giấy, chì, màu tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : - Môi trường là tài sản chung của mọi người, là tài nguyên vô giá của nhân loại. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người trong đó có chúng ta. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài -GV hướng dẫn HS quan sát những tranh vẽ trên đồ dùng dạy học ? Hãy tìm và chọn ra những bức tranh có nội dung về môi trường ? Những bức tranh đó vẽ về nội dung gì? ? Bố cục những bức tranh đó như thế nào ?Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con người trong các bức tranh đó ?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS) Hs quan sát,nhận xét, trả lời câu hỏi + Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ +Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét,hoạt động phong phú và rõ ràng +màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh ? Nêu các bước của bài vẽ tranh đề tài ?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước * GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện Hs nhớ lại kiến thức cũ trả lời: 1.Tìm bố cục 2.Vẽ hình 3. Vẽ màu Hoạt đông 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. -Vẽ 1 tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. -Kích thước: 18 x 25 -Màu sắc: Tuỳ ý IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Nội dung của các bức tranh trên -? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ như thế nào - ?Màu sắc của bài vẽ ra sao -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được V.Dặn dò (2'): -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 21 -Đọc trước bài và soạn bài, sưu tầm các tác phẩm MT VN của Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu. E- RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn : Tiết 20 : Thường thức mĩ thuật Ngày dạy: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ đến năm 1954 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. 2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: ĐDDH MT 8 2 HS : Vở ghi, giấy, bút. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu . 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Khởi động GV chia lớp làm 4 nhóm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu ? Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp. 1.Bình Văn-SDầu-lê văn Miến 2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-Sdầu-Tô Ngọc Vân 3.Em Thuý -Sdầu-Trần Văn Cẩn 4.Du kích tập bắn -MBột-Nguyễn Đỗ Cung 5.Bát Nước -Lụa- Sỹ Ngọc 6.Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung-nam-Bắc-Máu-Diệp Minh Châu Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Gv giới thiệu tên các tác giả tiêu biểu, đặt câu hỏi cho hs tìm hiểu từng tgiả ? Ng Phan Chánh sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào ? Ông chuyên vẽ tranh gì ? Kể tên những bức tranh mà em biết ? Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó ? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung ?Khái quát về cuộc đời của HS Diệp Minh Châu ? Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết ?Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hồ Với thiếu nhi 3 miền Trung- Nam -Bắc" Hs xem sách trả lời: 1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh * (1892-1984), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh -TN CĐMTĐD và nổi tiếng về tranh lụa. - *Tác phẩm : -Chơi ô ăn quan -Lên Đồng -Rửa rau cầu ao *Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị chất phác, chân thực. *Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phương Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng á Đông. *Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tô NGọc Vân *Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang, Hưng Yên , TN CĐMTĐD và làm Hiệu Trưởng trường Mĩ thuật kháng chiến. ông vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm. *Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả được chiều sâu tâm hồn của nhân vật. *Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ,Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con nghé-quả thực... *Năm 1996- ông được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an mi thuat 7 .doc
Tài liệu liên quan