Tiết: 5
CHỦ ĐỀ: SỬ THI
CHIẾN THẮNG MTAO MXAY
A. TIÊU CẦN ĐẠT
1. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức: - Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại Sử thi anh hùng( Lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại) : Xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.
b. Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi
- Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
c.Thái độ: - Biết tôn trọng, tự hào về nền văn học Việt Nam; biết giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
- Biết yêu ghét phân minh các lực lượng chính nghĩa và phi nghĩa trong xã hội.
2. Định hướng năng lực, phẩm chất HS
a. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng: Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
b. Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
19 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 4, 5, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào?
+ HS: TD giới thiệu các loại sử thi và Tóm tắt nội dung chính của sử thi Đăm Săn
+ Gv: Dựa vào SGK, vào sự chuẩn bị ở nhà, hãy tóm tắt thật ngắn gọn Sử thi Đăm Săn.
+ HS tóm tắt dựa vào TD-SGK
+ GV: Vậy đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” nằm ở chương nào, phần nào?Thuộc đề tài gì?
+ HS độc lập trả lời
+ GV cho HS đọc phân vai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản.
+ GV:Trong trận đánh với Mtao Mxây nhân vật Đăm Săn được kể qua những chặng nào?
+ HS trả lời: 4 chặng:
-Đăm Săn đến chân cầu thang kẻ thù khiêu chiến
- Cảnh 2 người múa khiên
- Cảnh 2 người đuổi nhau
- Đăm Săn giết được Mtao Mxây
+ GV: Em hãy cho biết nguyên nhân của sự kiện chiến tranh?
+ HS: Vì Mtao Mxây cướp vợ của ĐS
+ GV: Em nhận xét gì về con người này?
+ HS nhận xét: ĐS trọng danh dự, gắn bó với gia đình
+ GV: Ai là người khiêu chiến trước? Đăm Săn khiêu chiến như thế nào?
+ HS trả lời – Chú ý dẫn chứng tiêu biểu
+ GV: Em có nhận xét gì về tính cách, ngoại hình của hai nhân vật được miêu tả qua những đoạn đối thoại?
+ HS:
- ĐS; Tự tin, đàng hoàng
- MM: Hèn nhát, bản chất xấu xa
+ GV: Vì sao người sáng tác miêu tả hình dáng Mtao trước mà không miêu tả Đăm Săn trước?
+ HS: miêu tả MtaoMxây để làm bật lên hình tượng của Đăm Săn
+ GV: Cảnh múa khiên đối lập nhau như thế nào? Vì sao Đăm Săn khích MtaoMxây múa trước?
+ HS: Đăm Săn khôn ngoan muốn nắm rõ điểm yếu kẻ thù.
Câu hỏi HS K-G:
+ GV: Hình ảnh miếng trầu có ý nghĩa như thế nào?
+ HS: phần thưởng dành cho ĐămSăn, tình cảm chung thủy
+ GV: Cảnh đuổi nhau diễn ra như thế nào? Ai chiến thắng?
+ HS trả lời – Chú ý dẫn chứng tiêu biểu
Câu hỏi HS K-G:
+ GV: Vai trò của Ông Trời trong câu chuyện?
+ HS: tượng trưng cho công lý, sức mạnh trí tuệ của đấng tối cao, sự thiên vị rõ ràng với Đăm Săn: khẳng định chính nghĩa thuộc về chàng
+ GV: Hãy ss hai n/v trong cuộc chiến về tài năng sức lực, p/c?
+ GV: Nêu cảm nhận của em về n/v ĐS? Về ý nghĩa c/ch?Nhận xét về nghệ thuật sử thi?
+ HS: nêu cảm nhận và nhận xét:
-ĐS chiến thắng được kẻ thù, làm nổi bật tầm vóc người anh hùng sử thi Đăm Săn.
→ Đòi lại vợ chỉ là cái cớ nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng.
→ Thắng hay bại của người sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả.
-Với lối mô tả song hành, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh; bút pháp phóng đại,
I. Tìm hiểu chung
1.Sư thi “Đăm Săn”
1.1. Sử thi
- Có hai loại sử thi: anh hùng (Đăm săn), thần thoại( Đẻ đất để nước)
1.2. Đăm Săn
Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn- SGK
2.Đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây
2.1. Vị trí, đề tài
- Vị trí: Nằm ở phần 2 (Chương 3, 4, 5) của tác phẩm.
- Đề tài: Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng.
2.2. Đọc đoạn trích
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn
- Nguyên nhân ĐS đánh Mtao Mxây vì Mtao Mxây cướp vợ của ĐS
=> Trọng danh dự cá nhân, cộng đồng; gắn bó với hạnh phúc gia đình; bộ tộc.
Đăm Săn
MtaoMxây
a) Đến chân cầu thang
khiêu chiến
-Nói khích dụ Mtao Mxây ra khỏi nhà đánh tay đôi với mình (thách đọ dao, phá sàn, đốt nhà) , chủ động.
=>tự tin, đường hoàng
– Kiêu ngạo, khiêu khích Đăm Săn
-Hung dữ như vị thần nhưng lại tần ngần, run sợ, bị động.
=>hèn nhát, bản chất xấu xa
b) Cảnh múa khiên:
-Khích Mtao Mxây múa khiên trước
- Múa khoẻ, đẹp
- Nhai miếng trầu từ vợ →sức mạnh tăng
-Đâm Mtao Mxây nhưng không thủng. Thấm mệt vừa chạy vừa ngủ
- Bị khích, quá tự tin vào bản thân.
- Múa khiên như trò chơi: khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô.
-Bước cao bước thấp
-Vừa chạy vừa chống đỡ
c) Cảnh đuổi nhau, ĐS giết được Mtao Mxây
-Ông trời mách kế ném chày mòn vào vành tai.
-Bừng tỉnh đuổi Mtao dồn hắn ngã lăn quay ra
-Giáp sắt trở nên vô dụng.
- Vùng chạy ngã lăn ra đất.
- Gỉa dối xin tha mạng.
-Bị giết.
" ĐS hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất
" ĐS mạnh mẽ đường hoàng, có tinh thần quyết chiến -> c/đ giành lại vợ -mở rộng bờ cõi
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu,
- Phẩm chất: Sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Sống tự chủ, sống yêu thương, sống có trách nhiệm.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 8 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: thảo luận, trả lời câu hỏi
KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Tích hợp kiến thức tiếng Việt về Biện pháp tu từ từ vụng
+ HS: thảo luận và trả lời câu hỏi
1- Biện Pháp tu từ SS: như gió bão, gió như lốc
-Biện pháp phóng đại: quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay
2- Ngợi ca sức mạnh qua tài múa khiên của vị tù trưởng hùng mạnh- ĐS
+ GV: Nhận xét và nhấn mạnh kiến thức về biện pháp tu từ từ vựng.
Luyện tập tiếng Việt
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:
“ Thế là ĐS lại múaChàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”
1-Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản trên và chỉ rõ câu văn, hình ảnh?
2- Nêu hiệu quả sử dụng của biện pháp tu từ đó?
- NL: hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ
- Phẩm chất: Sống tự chủ, Sống trách nhiệm.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: gợi tìm, trả lời câu hỏi.
KTDH:
giao nhiệm vụ.
HS: Về nhà làm bài tập
GV gợi ý:
-Cuộc chiến đấu và chiến thắng của ĐS với MtaoMxay
- Trách nhiệm của mỗi thành viên với gia đình và đất nước: yêu thương, bảo vệ, có ý thức xây dựng gia đình và đất nước vững mạnh.
Đề bài: Qua cuộc chiến đấu giành lại vợ , bảo vệ gia đình và bộ tộc của ĐS, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi thành viên với gia đình và đất nước?
NL: Tự học, quyết vấn đề,
Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ
- Phẩm chất: Sống tự chủ, Sống trách nhiệm, sống yêu thương
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 25 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: gợi tìm, trả lời câu hỏi.
KTDH: Giao nhiệm vụ
GV đưa yêu cầu với HS: tìm đọc đoạn trích Đi bắt nữ thần mặt trời( trích Sử thi Đăm Săn) và cho biết ý nghĩa của đoạn trích đó
HS tìm đọc- hiểu và rút ra ý nghĩa
HS làm bài tập vào vở soạn Văn
Ý nghĩa : Thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên.
Tự học, giải quyết vấn đề
- P/c: Sống tự chủ, sống trách nhiệm.
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 13/8/2017
Tiết: 5
CHỦ ĐỀ: SỬ THI
CHIẾN THẮNG MTAO MXAY
A. TIÊU CẦN ĐẠT
1. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức: - Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại Sử thi anh hùng( Lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại) : Xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.
b. Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi
- Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
c.Thái độ: - Biết tôn trọng, tự hào về nền văn học Việt Nam; biết giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
- Biết yêu ghét phân minh các lực lượng chính nghĩa và phi nghĩa trong xã hội.
2. Định hướng năng lực, phẩm chất HS
a. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng: Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
b. Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, CKTKN.
- Thiết kế bài dạy.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- PPDH: gợi tìm , đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi, trò chơi, đóng vai.
- KTDH: đặt câu hỏi, chia nhóm, đọc hợp tác, trình bày một phút, giao nhiệm vụ.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 8 phút)
PPDH/KTDH: trò chơi, đóng vai=> NL: tự học, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ; P/c: Sống tự chủ, sống trách nhiệm.
Giáo viên cho HS đóng kịch phỏng theo một đoạn sử thi trong SGK: một đoạn ĐS nói với dân làng của Mtao Mxây và tôi tớ
HS: Một HS đóng vai ĐS, các bạn còn lại đóng vai dân làng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 25 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, trả lời câu hỏi.
-KTDH: đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, diễn giảng, trả lời câu hỏi.
-KTDH: đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, trả lời câu hỏi.
- KTDH: đặt câu hỏi, trình bày một phút.
*HĐ 1: hd hs tìm hiểu văn bản.
+ GV: Tại sao sau khi chiến thắng ĐS không tàn sát tôi tớ đốt phá nhà cửa kẻ bại trận? Cuộc chiến đầu nhằm mục đích gì?
+ HS: Vì danh dự, tình yêu, cuộc sống thị tộc
+ GV nói cho HS rõ: Mtao Mxây thất bại nhưng dân làng không lo sợ, hoang mang " hoà nhập vào cộng đồng mới tự nhiên.
+ GV: Số lần đối giữa Đăm Săn và nô lệ? Ý nghĩa?
+ HS: Số lần đối đáp: 3 lần " Biểu tượng cho số nhiều nên sức phản ánh vừa cô đọng vừa khái quát - cho thấy lòng mến phục thái độ hưởng ứng tuyệt đối của mọi người dành cho Đăm Săn, họ đều nhất trí coi chàng là tù trưởng, là anh hùng của họ
+ GV: Đặc điểm của những lần đối đáp ấy là gì?
+ HS : nhận xét, trình bày
+ GV:Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về có ý nghĩa gì?
+ HS: Đồng thời thể hiện lòng yêu mến, khâm phục của toàn thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Đó là ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Ê- Đê.
+ GV: chốt ý
+ GV: Tại sao Đăm Săn lại có sức thuyết phục đối với dân làng của Mtao Mxây?
+ HS lí giải
+ GV: Sau khi chiến thắng, Đăm Săn đã ăn mừng chiến công của mình như thế nào?
+ HS tìm và liệt kê những chi tiết củ lễ ăn mừng chiến thắng và nhận xét.
Câu hỏi cho HS K,G
+ GV: Tại sao ĐămSăn ra lệnh đánh nhiều cồng chiêng? Vai trò của tiếng cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào đối với đồng bào Eđê?
+HS: Tiếng cồng chiêng quan trọng -> sung túc, giàu có, sức mạnh
+ GV: Sau chiến thắng, Đăm Săn được miêu tả như thế nào? Dụng ý?
+ HS tìm và trả lời (Chú ý những đoạn văn miêu tả).
Câu hỏi cho HS K,G
+ GV: Vì sao cuộc giao chiến giữa Mxây và Đămsăn lại kết thúc bằng cảnh ăn mừng chiến thắng mà không miêu tả về sự chết chóc nào?
+ HS: Tả trận đánh nhưng hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, thống nhất cộng đồng
+ GV LHGDHS về sự đoàn kết.
+ GV: Trình bày cảm nhận của em về mục đích chiến đấu cao cả của ngưòi anh hùng.
+ HS cảm nhận và trình bày.
*HĐ2: Hướng dẫn HS tổng kết
+ GV: Cảm nhận của em về nội dung đoạn trích?
+ HS cảm nhận và trình bày
+ GV: Nêu những đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng qua hình tượng Đăm Săn?
( Chú ý hình ảnh, âm thanh ).
+ HS kq và trả lời
GV: Củng cố:
+Tình cảm nào thôi thúc ĐS chiến đấu và ch/t kẻ thù?
+Ng/th của sử thi?
+Nêu bài học rút ra từ n/v sử thi?
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây, cùng dân làng và tôi tớ về
- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ:
+ Số lần đối đáp: 3 lần. Biểu tượng cho số nhiều. Thể hiện lòng mến phục và thái độ hưởng ứng tuyệt đối của dân làng với ĐS
" ước mơ được trở thành tập thể giàu có hùng mạnh.
+ Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau " đặc điểm của sử thi " khẳng định lòng trung thành tuyệt đối của mọi nô lệ đối với Đăm Săn.
- Cảnh Đăm Săn và nô lệ cùng ra về có ý nghĩa: sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.
3. Cảnh ăn mừng chiến thắng
-Tự hào, tự tin về sự giàu có của thị tộc.
- Lệnh đánh tất cả cồng chiêng, mở tiệc to:
+ Tiệc tùng tràn đầy rượu thịt
+ Có nhiều cồng, chiêng, trống, vòng bạc
è Cảnh nhộn nhịp, đông vui, giàu có.
- Tóc chảy đầy nong hoa, uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán.
- Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, đội mắt long lanh tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy
- Đăm Săn: Con người hùng dũng như hoà vào với cảnh tượng đông vui, náo nhiệt trong cảnh sắc thiên nhiên kì thú của vùng Tây Nguyên hùng vĩ. -> vẻ đẹp của người anh hùng thể hiện sức mạnh cả thị tộc.
* Khát vọng của nhân dân: cuộc sống giàu mạnh hoà hợp, thống nhất.
- Tình cảm cao cả thôi thúc Đămsăn: danh dự, hạnh phúc gia đình thị tộc
III. Tổng kết
1.Nội dung
Ca ngợi chiến công của Đăm Săn, tiêu diệt kẻ thù tước đoạt người yêu và vai trò của người anh hùng trước cộng đồng, bộ tộc.
2.Nghệ thuật
- Câu cảm thán, hô ngữ, câu so sánh, trùng điệp, liệt kê, pháp phóng đại
+ Ngôn ngữ Sử thi giàu hình ảnh , có vần, nhịp trang trọng, sống động
è Tạo nên một phong cảnh riêng cho Sử thi: phong cách lãng mạn hào hùng, đầy sức hấp dẫn.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Sống tự chủ, sống yêu thương, sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Sống tự chủ, sống yêu thương, sống có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực giao tiếp, năng lực - Phẩm chất: Sống tự chủ, sống yêu thương, sống có trách nhiệm.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 7 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: thảo luận, trả lời câu hỏi
KTDH: Đặt câu hỏi.
Tích hợp kiến thức Làm văn
GV tích hợp bài:
+ Lập dàn ý bài văn tự sự.
+ Tóm tắt văn bản tự sự.
+ Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
+ Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
HS: thảo luận và trả lời câu hỏi
Từ bài tập GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ.
Luyện tập Làm văn
Đề: Anh/chị hãy đặt mình vào nhân vật Đăm Săn kể lại trận chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây để thấy được vẻ đẹp của người anh hùng sử thi.
1/ Tìm hiểu đề:
-Nội dung đề: “Đặt mình vào nhân vật Đăm Săn kể lại trận chiến
giữa Đăm Săn và Mtao-Mxây để thấy được vẻ đẹp của người anh
hùng sử thi”.
- Kiểu bài: văn tự sự.
- Tư liệu: nội dung của đoạn trích“Chiến thắng Mtao-Mxây”
(Trích “Đăm Săn” - sử thi Tây Nguyên).
2/ Lập dàn ý:
a) Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Đăm Săn-> ở ngôi thứ nhất (ta/tôi).
- Lí do dẫn đến cuộc chiến giữa nhân vật với kẻ thù của mình
(Mtao-Mxây).
b) Thân bài:
1.Cảnh trận chiến giữa Đăm Săn với Mtao-Mxây:
- Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến:
+ Cảnh nhà Mtao Mxây.
+ Lời thách đấu của Đăm Săn.
+ Lời đáp trả của Mtao Mxây.
+ Hình ảnh, thái độ Mtao Mxây trước khi giao đấu.
- Trận chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây: so sánh, làm nổi bật vẻ đẹp và tài năng của Đăm Săn hơn hẳn Mtao Mxây.
+ Đăm Săn chấp Mtao Mxây múa khiên trước-> Mtao Mxây múa khiên như trò chơi, tiếng khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô.
Đến lượt Đăm Săn rung khiên múa-> mạnh mẽ, uy dũng vô song: một lần xốc tới vượt một đồi tranh, một lần xốc tới nữa vượt một đồi lồ ô -> còn Mtao-Mxây thì bước cao bước thấp,
chạy hết bãi tây sang bãi đông, hắn vung dao chém nhưng chỉ trúng cái chão cột trâu.
+ Mtao Mxây cầu cứu Hơ Nhị quăng cho mấy miếng trầu, sức khỏe tăng lên gấp bội.
Đăm săn tiếp tục múa khiên, đuổi đánh Mtao Mxây, mũi giáo nhằm đùi phóng tới Mtao Mxây nhưng không thủng -> cầu cứu thần linh-> được trời mách kế: lấy chày mòn ném trúng vành
tai Mtao Mxây, áo giáp hắn rơi loảng xoảng-> Mtao Mxây vùng chạy cùng đường, ngã lăn quay ra đất xin tha mạng, Đăm San kiên quyết giết chết kẻ thù.
2. Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng:
- Đăm Săn thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây đi theo chàng.
- Dân làng hưởng ứng tuyệt đối-> ra về cùng với Đăm Săn đông như bầy cà tong, ùn ùn như kiến, như mối.
3. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ ăn mừng chiến thắng:
- Đăm Săn ra lệnh lấy rượu bắt trâu cúng thần linh; đánh khiên, rung các vòng nhạc để ăn mừng chiến thắng.
- Khách khứa tới đông nghịch, tôi tớ chật ních nhà ngoài, tiệc ăn uống linh đình.
-> Buôn làng Đăm San càng trở nên giàu có, chiêng lắm la nhiều, có bè bạn như nêm xếp -> cũng từ chiến thắng này danh tiếng Đăm Săn vang xa đến thần linh, Đăm Săn trở thành một tù
trưởng hùng mạnh, một dũng tướng uy danh lừng lẫy.
c) Kết bài:
Đăm Săn: một tù trưởng trọng danh dự, đã chiến đấu và chiến thắng kẻ thù để bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ sự phồn vinh của thị tộc.
- NL: hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ
- Phẩm chất: Sống tự chủ, Sống trách nhiệm.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: gợi tìm, trả lời câu hỏi.
KTDH: đặt câu hỏi.
HS: Về nhà làm bài tập
GV gợi ý:
-Yêu gia đình, yêu tổ quốc
- Luôn có ý thức xây dựng gia đình và tổ quốc giàu mạnh.
- Sẵn sàng bảo vệ gia đình và tổ quốc khi lâm nguy.
Đề bài: Từ nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng MtaoMxây, em hãy suy nghĩ về phẩm chất của thanh niên thời nay.
NL: Tự học, quyết vấn đề,
Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ
- Phẩm chất: Sống tự chủ, Sống trách nhiệm, sống yêu thương
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG ( 2 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
PPDH: gợi tìm, trả lời câu hỏi.
KTDH: đặt câu hỏi.
GV đưa yêu cầu với HS: Xem đoạn trích Uylítxơ trở về và tìm những nét giống nhau và khác nhau giữa Đăm Săn và Uylítxơ?
Chuẩn bị bài Uyl lít xơ trở về. HS làm bài tập vào vở soạn Văn
Đọc Uylítxơ trở về và tìm những nét giống nhau và khác nhau giữa Đăm Săn và Uylítxơ?
Tự học, giải quyết vấn đề
- P/c: Sống tự chủ, sống trách nhiệm.
E. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Ngày soạn: 14/8/2017
Tiết: 6
CHỦ ĐỀ: SỬ THI
RA-MA BUỘC TỘI
( TRÍCH RA-MA-YA-NA, SỬ THI ẤN ĐỘ )
- Vanmiki -
A. TIÊU CẦN ĐẠT
1. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức: - Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng
- Đặc sắc cơ bản cuả nghệ thuật sử thi Ấn Độ : thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện
b. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại(sử thi)
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật
c.Thái độ: - Biết trọng danh dự và thủy chung trong tình cảm.
2. Định hướng năng lực, phẩm chất HS
a. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng: Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ, Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
b. Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV, CKTKN.
- Thiết kế bài dạy.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- PPDH: gợi tìm , đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- KTDH: đặt câu hỏi, chia nhóm, đọc hợp tác, trình bày một phút, giao nhiệm vụ.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
GV dẫn dắt để vào đoạn trích Ra-ma buộc tội: Chúng ta cùng đi tìm hiểu về một tác phẩm mà theo nhận định của nhà Ấn Độ học Ro-me Đớt “Ngay cả đến Sếc-xpia cũng không thể diễn tả được sự thôi thúc của những tâm tình cuồng nhiệt trong lòng người một cách sống động, chân thực và mạnh mẽ ghê gớm như đã thấy trong Ra-ma-ya-na”.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 26 phút)
PPDH và KTDH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
ĐH NL, phẩm chất
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, trả lời câu hỏi.
- KTDH: đặt câu hỏi, đọc sáng tạo, đọc hợp tác, trình bày một phút.
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, diễn giảng, trả lời câu hỏi.
- KTDH: đặt câu hỏi, đọc sáng tạo, đọc hợp tác, trình bày một phút.
- PPDH: gợi tìm ,đàm thoại, trả lời câu hỏi.
- KTDH: đặt câu hỏi, trình bày một phút.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiều dẫn.
+ GV: Phần tiểu dẫn có những nội dung nào?
+ HS: giới thiệu sử thi Ra-ma-ya-na
+ GV:Nêu quá trình hình thành sử thi Ramayana?
- Tóm tắt tác phẩm?
- Vài nét về giá trị tác phẩm?
+ HS căn cứ vào TD và trả lời
- Ramayana được hình thành khoảng TK III TCN. Sau đó được Vanmiki hoàn thiện cả về nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi.
- Tóm tắt tác phẩm (SGK).
- Giá trị tác phẩm: Là kiệt tác đầu tiên của thi ca Ấn Độ, tồn tại vững bền và cứu vớt nhân dân Ấn khỏi tội lỗi.
+ GV Cho HS xác định vị trí, bố cục đoạn trích?
+ HS: Bố cục 2 phần
+ GV: Nêu đại ý đoạn trích?
+ HS: Miêu tả diễn biến tâm trạng của hoàng tử Rama và Xita, sau khi Rama đã giải cứu Xita.
* HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.
+ Gv: Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong hoàn cảnh cụ thể như thế nào? Hoàn cảnh này có tác động đến hành động và lời nói nhân vật như thế nào?
+ HS chú ý “nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng”
+ Gv: Theo lời tuyên bố của Rama chàng giao tranh với quỷ vương vì động cơ gì?
+ HS: trong sử thi Rama luôn khẳng định động cơ và sức mạnh chiến đấu: bổn phận + tình yêu.
+ GV gợi ý cho HS động cơ ở lời tuyên bố trong đoạn trích, những từ ngữ được lặp lại nhiều lần
+ GV : Vì sao Rama lại ruồng bỏ Xita?
+ HS: Ra-ma ghen tuông. Vì là đức vua với bổn phận danh dự
+ GV: Em có nhận xét gì về lời buộc tội của Ra-ma?
+ HS: lời buộc tội này hoàn toàn không biểu hiện đúng tất cả tình cảm và ý nghĩ của chàng
+ GV: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của Rama khi buộc tội Xita?
+ HS: Ngôn ngữ : không thăng bằng, không chín chắn, bối rối, thiếu rành mạch, lúng túng ®Mâu thuẫn tâm trạng.
+ GV: Cách xưng hô của Rama đối với Xita khiến ta cảm nhận được điều gì?
+ GV: Rama đã dùng lời lẽ như thế nào xúc phạm đến Xita?
+ GV: Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn hỏa thiêu? ( Lưu ý: Rama là thần nhưng cũng mang nhiều đặc điểm con người)
+ GV: Đứng trước xung đột ngặt nghèo: tình yêu và bổn phận, Rama đã chọn giải pháp nào? Em có đồng ý không? Vì sao?
+ HS nhận định , đưa ra quan điểm của mình
+ Gv: Trước lời lẽ buộc tội Rama, Xita thể hiện tâm trạng và thái độ như thế nào? Dẫn chứng?
+ HS tìm dẫn chứng
- Ngạc nhiên sững sờ, xấu hổ trước mọi người.
- Đau khổ không thể nào kìm chế “đau đớn đến nghẹt thở, như một dây leo bị vòi voi vụt nát”
- Thanh minh: lấy lại tự chủ, lời nói dịu dàng, rõ ràng thấu tình đạt lý.
+ Gv: Cuối cùng Xita chọn cách giải quyết như thế nào? Tại sao nàng lại chọn cách giải quyết đó?
+ HS: chỉ có cái chết mới chứng minh được sự trong sạch của nàng
+ Gv: Ý nghĩa thần lửa A Nhi trong đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ? + HS: quan trọng trong đời sống người An Độ, lửa có mặt ở khắp nơi, trong hôn lễ cô dâu và chú rể đi quanh lửa thiêng 7 vòng để thần lửa Anhi minh chứng cho sự chung thuỷ của họ
Câu hỏi dành cho HS K-G
+ Gv: Xita và người con gái Nam Xương có gì gần gũi và khác biệt? + HS: cùng bị chồng nghi ngờ, Rama ruồng rẫy vợ vì danh dự của vì vua, Trương sinh ruồng bỏ vợ vì ghen tuông tầm thường
+ Gv: Xita là người phụ nữ như thế nào? Nguồn gốc Xita?
+ Gv: Nêu vai trò của cộng động trong sử thi Ấn Độ?
+ Gv: Nhận xét thái độ cộng đồng đối với cuộc hội ngộ giữa Rama và Xita?
*HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
- Giá trị nội dung?
- Giá trị nghệ thuật?
I. Tìm hiểu chung
1.Sử thi Ra-ma-ya-na
a) Tác phẩm:
- Ramayana sử thi nổi tiếng của Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu sắc tới văn học, văn hóa Ấn Độ và nhiều nước trong khu vực, ra đời khoảng TK III TCN. Sau đó được Vanmiki hoàn thiện cả về nội dung và hình thức nghệ thuật.
2.Đoạn trích Ra-ma buộc tội
a. Xuất xứ đoạn trích
Đoạn trích“Rama buộc tội” thuộc chương 79, khúc ca VI của sử thi Ramayana.
b.Bố cục: 2 phần:
+ “Từ đầu .. được lâu” → Cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng của Rama.
+ Phần còn lại → tự khẳng định và diễn biến tâm trạng của Xita.
II. Hướng dẫn đọc thêm
1.Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta
- Ra-ma và Xi-ta tái hợp trước sự chứng kiến của cộng đồng.
ð Ra-ma đứng trong tư cách kép:
+ Tư cách 1 người chồng
+ Tư cách 1 vị anh hùng, 1 đức vua
- Động cơ chiến đấu: Danh dự người anh hùng bị xúc phạm và tình chồng vợ, khao khát đoàn tụ gia đình.
- Rama vẫn ruồng bỏ vợ, phủ nhận tình cảm vợ chồng vì danh dự của một vị vua.
2. Ra-ma buộc tội Xi-ta
- Ra-ma buộc tội:
+ Cách xưng hô: “Ta”, “ Phu nhân cao quý”
→ Sự xa cách về quan hệ, sự chia li trong tâm hồn.
+ Lời lẽ thô bạo ( Nàng có thể để tâm đến Lắcmana, BharataViphisana cũng được)
- Khi Xita chuẩn bị bước lên giàn hỏa thiêu :
+ “Nom chàng khủng khiếp như thần chết vậy”
+ Ra-ma vẫn ngồi, mắt dán xuống đất.
+ Kiên quyết hi sinh tình yêu.
+ Chịu thử thách dữ dội
® Rama chọn bổn phận danh dự của người anh hùng, đức vua mẫu mực.
3. Xi-ta trước lời buộc tội
- Ngạc nhiên sững sờ, xấu hổ trước mọi người.
- Đau khổ không thể nào kìm chế
- Thanh minh: lấy lại tự chủ, lời nói dịu dàng, rõ ràng thấu tình đạt lý.
- Bình thản bước vào giàn hỏa thiêu
Þ Người phụ nữ có phẩm chất cao đẹp sẵn sàng lấy cái chết để chứng minh cho tình yêu và đức hạnh.
* Vai trò của cộng đồng:
- Cộng đồng chứng kiến cuộc hội ngộ.
- Qua ánh mắt đám đông, tiếng khóc phụ nữ, loài quỷ Raksaxa, loài khỉ Vanara.
® Thái độ cộng đồng:
+ Nghiêm nghị theo dõi, thầm trách Rama
+ Đau lòng khi Xita nhảy vào lửa.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Quan niệm về đấng minh quân và người phụ nữ lí tưởng Ấn Độ cổ đại. Bài học bền vững cho đến ngày nay.
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật tinh tế.
- Xây dựng tình huống đầy kịch tín
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án Ngữ văn 10 (2017- 2018),Xuân.doc