I- Ôn tập về lập dàn ý:
- Bố cục ( 3 phần ):
1. Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết.
2. Thân bài: Nội dung chính của bài viết.
3. Kết bài: Suy nghĩ, hành động của người viết.
- Văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc.
-> Phù hợp
- Phần mở bài phần kết bài tương đồng với văn bản tự sự.
Song phần kết bài ở VBTM phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.
- Cách sắp xếp ý:
+ theo thời gian, không gian,
+ theo quy luật nhận thức,
+ theo trình tự chứng minh-phản bác hay theo tầm quan trọng, )
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 56: Làm văn Lập dàn ý bài văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56 : Làm văn Ngày soạn: 22/12/2017
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh.
- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi , quen thuộc.
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Các năng lực hướng tới
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn - trả lời các câu hỏi ở sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Hoạt động khởi động:
- Hãy nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
- Ví dụ?
GV dẫn dắt vào bài mới
Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh là một thao tác cần thiết trong quá trình thuyết minh. Ý nghĩa như thế nào ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2.1 Ôn tập về lập dàn ý:
- Hãy nhắc lại bố cục của một bài văn thuyết minh và nhiệm vụ của mỗi phần?
-Bố cục ba phần của một bài văn có phù hợp với đặc điểm của văn thuyết minh không? Vì sao?
Hs trả lời
Gv hoàn thiện
- So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh cõ những điểm tương đồng và khác biệt nào?
Hs trả lời
Gv hoàn thiện
- Cách sắp xếp ý như thế nào cho phù hợp với văn thuyết minh?
Hs trả lời
Gv hoàn thiện
2. 2: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Muốn giới thiệu thuyết minh một vấn đề cần phải lần lượt làm những công việc gì?
- Công việc lập dàn ý ta cần phải xác định nội dung gì cho mỗi phần?
HS thảo luận thực hiện yêu cầu: giới thiệu một quy trình làm nên món ăn ngon ở địa phương
Nhóm 1: viết mở bài
Nhóm 2,3: thảo luận tìm ý,chọn ý
Nhóm 4: viết kết bài
Dàn ý:
Mở bài: giới thiệu món bánh lọc Mỹ Chánh, đặc sản quê hương
Thân bài
Nguyên liệu
Quy trình làm bánh
Yêu cầu thành phẩm, cách thưởng thức.
Ý nghĩa,giá trị
Kết bài: lưu lại ấn tượng trong lòng độc giả.
I- Ôn tập về lập dàn ý:
- Bố cục ( 3 phần ):
1. Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết.
2. Thân bài: Nội dung chính của bài viết.
3. Kết bài: Suy nghĩ, hành động của người viết.
- Văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc.
-> Phù hợp
- Phần mở bài phần kết bài tương đồng với văn bản tự sự.
Song phần kết bài ở VBTM phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.
- Cách sắp xếp ý:
+ theo thời gian, không gian,
+ theo quy luật nhận thức,
+ theo trình tự chứng minh-phản bác hay theo tầm quan trọng,)
II-Lập dàn ý bài văn thuyết minh :
1-Xác định đề tài
-Giới thiệu một đặc sản ở địa phương
- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc
-Giới thiệu một tác giả, tác phẩm văn học
2-Lập dàn ý:
a-Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh ( danh nhân, tác giả, nhà khoa học, ).
b-Thân bài: Lần lượt cung cấp những tri thức chuẩn xác, cần thiết về đối tượng cần thuyết minh, theo một hình thức kết cấu thích hợp ( Tìm ý, chọn ý ; sắp xếp ý )
c-Kết bài: Nêu ý nghĩa (hoặc vai trò, nhận xét chung, cảm nghĩ chung, về đối tượng thuyết minh ).
3. Hoạt động luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- HS làm bài theo nhóm
Trình bày dàn ý
GV nhận xét.
III- Luyện tập
1. Giới thiệu một tấm gương học tốt.
2. Giới thiệu một tác giả văn học.
3. Giới thiệu một phong trào của trường lớp mình.
4. Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập.)
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng( thực hiện ở nhà)
Thuyết minh về một di tích, danh lam thắng cảnh hoặc một tác giả văn học?
V. Hướng dẫn HS tự học.
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Nắm vững kiến thức đã học
- Làm bài tập vận dụng
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị bài mới: “Phú sông Bạch Đằng”
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Nhóm 4: dự án tác giả
+ Soạn theo hướng dẫn SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 56 lập dan ý.doc