Giáo án Ngữ văn 10 tiết 62: Làm văn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

2. Luyện tập

a. + Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

 + Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có tục ngữ

 + Chương trình ngữ văn 10 không có câu đố

b. Nghiã của “ Thiên cổ hùng văn ” là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm

c. + Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung của nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 62: Làm văn Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Làm văn Ngày soạn: 11/01/2018 TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập. 4. Các năng lực hướng tới - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản, năng lực giao tiếp, năng lực thưởng thức văn học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế bài dạy. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn - trả lời các câu hỏi ở sgk III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Hoạt động khởi động: - GV gọi HS đọc một văn bản thuyết minh đã soạn ở nhà. Yêu cầu HS chỉ ra tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh vừa đọc. GV dẫn dắt vào bài mới: Thuyết minh là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học nên tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất là phải bảo đảm tính chính xác khách quan khoa học. Mặt khác bài thuyết minh vẫn rất cần tính hấp dẫn, lôi cuốn người đọc . Bởi vậy nhận ra sự thống nhất của hai tính chất chuẩn xác và hấp dẫn trong văn bản thuyết minh là yêu cầu của bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 2. 1 : Tìm hiểu tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh. - Thế nào là tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh? Hs phát hiện trả lời Gv hoàn thiện - Vì sao văn bản thuyết minh cần coi trọng tính chuẩn xác ? - Ý nghĩa của tính chuẩn xác? Hs phát hiện trả lời Gv hoàn thiện -Các biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác? - HS thảo luận bài tập Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập và hướng dẫn học sinh kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. * Câu a : Giáo viên hường dẫn học sinh đối chiếu với mục lục sách Ngữ văn 10 để thấy được những điểm chưa chuẩn xác và đi đến kết luận * Câu b : Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điểm không chuẩn xác và nguyên nhân ? . * Câu c : Giáo viên yêu cầu hs nhận xét văn bản thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Hãy cho biết một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý những yêu cầu nào ? Hs phát hiện trả lời Gv hoàn thiện 2. 2: Tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là gì ? Vì sao văn bản thuyết minh phải coi trọng tính hấp dẫn ? Hs phát hiện trả lời Gv hoàn thiện - Làm thế nào để một văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn ? Hs phát hiện trả lời Gv hoàn thiện - HS thảo luận bài tập Câu 1 + Luận điểm có ý nghĩa khái quát, trừu tượng, áp đặt do thiếu số liệu * Những lập luận, phân tích băng chi tiết, số liệu ở đoạn sau -> Sự sinh động hấp dẫn Câu 2 Phần 1:Dúng nhưng không hấp dẫn Khi gắn nó với truyền thuyết Pò Mả -> hấp dẫn hơn * Giáo viên kết luận : chất lượng của văn bản thuyết minh phụ thuộc vào tính chuẩn xác nhưng văn bản thuyết minh phải hấp dẫn mới đưa được văn bản đến người đọc I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảotính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh -Tính chuẩn xác: Tính chính xác, chân thật, đúng chuẩn mực, hợp chân lí. - Ý nghĩa : Là yêu cầu đầu tiên, quan trọng nhất của văn bản thuyết minh giúp cho sự hiểu biết của người đọc, người nghe thêm chính xác và phong phú * Biện pháp - Cần tìm hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết - Cần thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các ý kiến của chuyên gia và cơ quan có thẩm quyền về vấn đề thuyết minh, các số liệu, cứ liệu cần cập nhật 2. Luyện tập a. + Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian + Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có tục ngữ + Chương trình ngữ văn 10 không có câu đố b. Nghiã của “ Thiên cổ hùng văn ” là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm c. + Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung của nó không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh : Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: là sự lôi cuốn thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe nhờ đó mà văn bản đến với người đọc. * Các biện pháp tạo tính hấp dẫn: Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, so sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu trí nhớ người đọc; câu văn biến hóa, tránh đơn điệu, phối hợp nhiều loại kiến thức để soi rọi đối tượng từ nhiều mặt. 2. Luyện tập - Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác. - Dẫn truyền thuyết, sự tích thích hợp. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân sau đó nhận xét, đánh giá, sửa bài tập cho học sinh. + Do dâu mà đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng có được sự sinh động, hấp dẫn ? * Giáo viên lưu ý học sinh xem xét việc sử dụng linh hoạt các kiều câu, việc dùng từ ngữ giàu trí tưởng tượng, kết hợp giác quan và liên tưởng khi quan sát, cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc về đối tượng. - Đọc đoạn trích và phân tích sự hấp dẫn của nó + Văn bản thuyết minh về phở ở Việt Nam, hẫp dẫn Bởi : sử dụng linh hoạt các kiểu câu: câu đơn, câu ghép nghi vấn, cảm thán từ ngữ giàu hình tượng. + Huy động nhiều giác quan và liên tưëng khi quan s¸t: so sánh-> hấp dẫn Hoạt động vận dụng, mở rộng( thực hiện ở nhà) - Đọc lại văn bản Chiếc nôi xanh và phân tích tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản - Viết đoạn văn thuyết minh. Phân tích tính chuẩn xác và hấp dẫn trong đoạn văn vừa viết. V. Hướng dẫn HS tự học. 1. Hướng dẫn học bài cũ: - Nắm vững kiến thức đã học - Làm bài tập vận dụng 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Soạn bài: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Đọc kỹ phần tiểu dẫn; Soạn bài theo hướng dẫn SGK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiet 62 tinh chuan xac hap dan.doc
Tài liệu liên quan