Giáo án Ngữ văn 11 tiết 35: Tiếng Việt: Ngữ cảnh

- Bối cảnh ngôn ngữ được chia làm ba loại.

+ Một là bối cảnh giao tiếp rộng bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ.

Nó tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ. VD câu nói của chị Tí có bối cảnh văn học là xã hội Việt Nam vào những năm trước. Cách mạng tháng tám năm 1945. Những người nông dân chốn đồng quê cũng như dân nghèo thành thị phải sống lam lũ nghèo khổ. Họ luôn mong muốn có sự đổi đời.

VD khác: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại kết thành sức mạnh như làn sóng vùi bọn cướp nước và bán nước”. (Hồ Chí Minh).

Câu nói của bác có bối cảnh lịch sử của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Đó là truyền thống yêu nước. Nó kết lại và biểu hiện bằng sức chiến đấu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 35: Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/10/2017 Ngày dạy: 17/10/2017 lớp 11A3 25/10/2017 lớp 11A3 Tiết 35 Tiếng Việt: NGỮCẢNH 1. MỤC TIấU: a. Về kiến thức: Giỳp HS nắm được khỏi niệm, cỏc yếu tố, vai trũ của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ. b. Về kĩ năng: Núi và viết phự hợp với ngữ cảnh giao tiếp, cú năng lực lĩnh hội chớnh ỏc nội dung, mục đớch lời núi, cõu văn trong mối quan hệ ngữ cảnh. c. Về thỏi độ: Tự giỏc tiếp thu bài học d. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tỏc. - Năng lực sử dụng ngụn ngữ. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sgk+ sgv Ngữ văn 11 và cỏc tài liệu tham khảo khỏc. Giỏo ỏn. b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống cõu hỏi phần Hướng dẫn học bài trong sgk. 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: khụng. b. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I. Tìm hiểu chung : 5’ 1. Khái niệm GV gọi HS đọc sgk và trả lời cỏc cõu hỏi trog sgk. Nếu ta đặt nó trong bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam thì ta có trả lời được những câu hỏi đó không? Ngữ cảnh là gỡ? Hãy lấy thêm ví dụ để làm rõ khái niệm về ngữ cảnh? II. Các nhân tố của ngữ cảnh: 10’ 1. Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp là gì? Các nhân vật giao tiếp có quan hệ như thế nào? 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia làm mấy loại? Hãy trình bày những nét cơ bản của mỗi loại? 3. Văn cảnh Văn cảnh là gì? Lấy ví dụ để làm rõ. III. Vai trò của ngữ cảnh: 5’ 1. Đối với người nói, viết khi tạo ra văn bản Ngữ cảnh có vai trò như thế nào? nêu ví dụ? 2. Đối với người nghe - đọc khi lĩnh hội văn bản IV. Luyện tập : 23’ GV yờu cầu hs trả lời theo cõu hỏi trong sgk. a. Ngữ liệu :Sgk Cõu: Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? + Nhõn vật giao tiếp là ai? + Đú là người ntn? + Họ cú quan hệ với nhau ra sao? + Cõu núi đú ở đõu, lỳc nào? + Họ ở đõy là ai? => Ta khụng trả lời được cõu nào, vỡ khụng biết nhõn vật giao tiếp trong cõu núi trờn là ai và diễn ra trong bối cảnh giao tiếp nào. - Nếu đặt cõu núi đú trong bối cảnh cụ thể: “Đờm tốichưa ra nhỉ?” - Nhõn vật giao tiếp: Chị Tớ núi với những người quen của mỡnh cựng kiếm thờm bằng nghề buụn bỏn nhỏ như chị em Liờn, bỏc Siờu bỏn phở, gia đỡnh bỏc Xẩm. - Bối cảnh giao tiếp: trong ga xộp xe lửa ở một thị trấn tỉnh lẻ. Rộng hơn là xó hội Việt Nam trước Cỏch mạng thỏng Tỏm. - Họ ở đõy là những người khỏch quen thuộc như: phu xe, phu gạo, mấy chỳ lớnh lệ trong huyện hay người nhà thầy thừa. b. Khỏi niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. - Ví dụ: “ Hỡi ôi! Súng giặc đất rền Lòng dân trời tỏ”. + Bài văn tế là bối cảnh ngôn ngữ để tác giả sử dụng câu thứ tự mở đầu rất chỉnh thể về phép đối. + Người đọc hiểu được bối cảnh đầy đau thương, tủi nhục nhưng vô cùng oanh liệt của đất nước. Khi triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đầu hàng thì chỉ có người dân anh dũng đứng lên chống lại vũ khí sắt thép của kẻ thù. Hai câu mở đầu bài văn tế là một ngữ cảnh. - Nhân vật giao tiếp là những người trực tiếp tham gia nói hoặc viết, VD: Chị Tí là người nói, những người xung quanh nghe. Trong hai câu thơ mở đầu bài văn tế. Nguyễn Đình Chiểu là người viết, lẽ dĩ nhiên những người đọc, người nghe bài văn tế này đã trực tiếp cùng tác giả tham gia giao tiếp. Khi làm văn học sinh và thầy dạy môn Ngữ văn là nhân vật tham gia giao tiếp. Nhân vật giao tiếp bao gồm người nói hoặc viết cùng với người nghe, đọc là nhân tố của ngữ cảnh. Quan hệ của nhân vật giao tiếp (Trên hay dưới hoặc bằng vai phải lứa) luôn luôn chi phối nội dung và hình thức giao tiếp. Nói với người ngang tuổi, bằng vai mình phải khác khi nói chuyện với người già. - Bối cảnh ngôn ngữ được chia làm ba loại. + Một là bối cảnh giao tiếp rộng bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ. Nó tạo nên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ. VD câu nói của chị Tí có bối cảnh văn học là xã hội Việt Nam vào những năm trước. Cách mạng tháng tám năm 1945. Những người nông dân chốn đồng quê cũng như dân nghèo thành thị phải sống lam lũ nghèo khổ. Họ luôn mong muốn có sự đổi đời. VD khác: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại kết thành sức mạnh như làn sóng vùi bọn cướp nước và bán nước”. (Hồ Chí Minh). Câu nói của bác có bối cảnh lịch sử của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Đó là truyền thống yêu nước. Nó kết lại và biểu hiện bằng sức chiến đấu. + Hai là bối cảnh hẹp: Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh. Câu nói của chị Tí là trong phố huyện nơi mấy người kiếm thêm bằng nghề buôn bán nhỏ. Cụ thể hơn vào một buổi tối tại ga xép. * VD khác: Anh ơi! Anh thông cảm cho em, đường cách mạng, đường chồng con là một”. (Vĩ tuyến 17 ngày và đêm). Đây là câu nói của nhân vật Dịu, trong một đêm mưa gió sau khi đã gửi con cho người khác nuôi giùm, Chị vượt sông Bến Hải sang gặp chồng. Anh là công an bờ Bắc. Nhưng chỉ đến nửa dòng sông, thâm tâm chị vọng lên lời nói ấy: chị đã quay trở lại bờ Nam để cùng bà con chiến đấu với kẻ địch. + Bà là hiện thực được nói tới. * Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp (Hiện thực cuộc sống) * Hiện thực trong tâm trạng của con người. Hiện thực đã tạo nên phần nghĩa của câu. Câu nói của chị Tí (đã dẫn trên) là sự chờ đợi những lính lệnh, người nhà thầy thừa chưa đi ra phố huyện để rẽ vào hàng chị uống nước, hút thuốc như mọi tối. Các đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ ngữ, câu, đoạn đi trước hoặc sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó. Ví dụ (SGK) Vậy văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ có trong văn bản viết. Ví dụ khác: “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình những thương mình xót xa”. Từ “ mình” xuất hiện ba lần ta biết không phải chỉ ai khác ngoài Thuý Kiều. Vì trước nó là những từ gợi ra vào thời điểm khuya khoắt, sau cuộc hoan hỉ, Thuý Kiều mới kịp nhận ra mình. Nàng càng xót xa đau đớn vì thân xác bị giày vò hoen ố, trước và sau từ “ Mình” đều là văn cảnh. - Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn. Do đó ngữ cảnh luôn ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu. Câu nói hoặc viết sao cho phù hợp với ngữ cảnh ( nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp. Hiện thực đề cập đến, văn cảnh). Ngữ cảnh để lại nhiều dấu ấn trong câu. Ví dụ. ( Bài tập 2 - SGK) “ Đêm khuya vắng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhân với nước non”. (Tự mình - bài II) - Nhân vật giao tiếp: Người phụ nữ khao khát hạnh phúc. - Bối cảnh hẹp: Đêm khuya chờ đợi người chồng đến với mình mà vẫn cô đơn - Bối cảnh rộng: Xã hội phong kiến Việt Nam ở thế kỉ XVIII. - Văn cảnh bao gồm toàn bộ các từ câu trong hai câu thơ. - Người lĩnh hội văn bản phải căn cứ vào ngữ cảnh: + Bối cảnh rộng và hẹp + Chú ý từ ngữ, câu văn + Những chi tiết tình huống cụ thể - Người lĩnh hội văn bản phải biết xử lí thông tin sao cho hiểu thấu đáo và cặn kẽ. Ví dụ: (Bài tập SGK) Đây là lúc đi đường, bối cảnh hẹp, hai người giao tiếp với nhau. Người hỏi không phải hỏi có hay không có đồng hồ mà hỏi nhau về thời gian. Mục đích biết thông tin về thời gian (mấy giờ) Bài 1: - Hai câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cho ta hiểu biết về bối cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện ý chí và căm thù giặc Nội dung cụ thể: + Hơn mười tháng, người dân phấp phỏng chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc. Nỗi chờ đợi ấy như trời hạn mong mưa. + Ngó thấy kẻ thù (buồm trên tàu địch) và xe cộ đi lại trên đường, người nông dân không nén được lòng căm thù muốn “ ăn gan” “ cắn cổ” quân giặc. Bài 3: Bài thơ Thương vợ của Tú Xương giúp ta hiểu về bà Tú qua những chi tiết, hình ảnh thơ. + Bà Tú đảm đang, quán xuyến, chịu thương chịu khó (qua hình ảnh “ Lặn lội thân cò” “ eo xèo mặt nước. Thời gian “ Quanh năm” Suốt tháng, địa điểm “ Mom sông” nơi đầu sóng ngọn gió. Công lao của bà Tú “ Nuôi đủ năm con với một chồng”. Thành ngữ dân gian “ Năm nắng mười mưa” đưa vào thơ càng làm rõ phẩm chất của bà Tú). + Ngoài ra còn chú ý về văn cảnh. Ông Tú làm thơ về người vợ khi cả hai ông bà đều hiện diện. Cho nên cả bài thơ như một lời tâm sự giọng điệu ân tình. Tuy có tiếng chửi văng xa với đời, càng thấm thía thêm lòng yêu thương, kính trọng người vợ hiền tần tảo, đảm đang của mình. Bài 4: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Vịnh Khoa thi Hương là ngữ cảnh để xuất hiện những câu thơ trong bài . Cụ thể là năm 1897, Chính quyền thực dân bắt các sĩ tử Hà Nội xuống thi tại trường thi Nam Định, nhà thơ giới thiệu tình cảm ấy ở hai câu thơ đầu: “ Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. - Sự kiện thứ hai cần lưu ý: Hai vợ chồng toàn quyền Đông Dương Đu- me đến dự lễ xướng danh (gọi tên các sĩ tử) “ Cờ kéo rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra”. c. Củng cố, luyện tập: 1’ HS nắm được khỏi niệm, cỏc yếu tố, vai trũ của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1’ HS học bài cũ, xem lại kiến thức trong bài số 1. 4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 10 Ngu canh_12451412.doc
Tài liệu liên quan