Giáo án Ngữ văn 12: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

TB:

* LĐ1: Khí thế dũng mãnh của cuộc kc chống Pháp ở VB (8 câu đầu).

+ 2 câu đầu: Hình ảnh con đường VB trong đêm kc.

 Điệp từ “đêm đêm”, từ láy “rầm rập”.

 Hình ảnh “đất rung”.

 So sánh : “Đêm rung”.

 Bước chân của đoàn quân như làm rung chuyển cả mặt đất.

 Khí thế hăng say và sức mạnh áp đảo của đoàn người.

+ 6 câu tiếp: Khí thế chiến đấu của đoàn quân kc Từ láy “điệp điệp”, “trùng trùng” -> đoàn quân đông đảo, lớn mạnh như những dãy

núi dài vô tận, hùng vĩ.

 Hình ảnh tượng trưng : “Ánh sao đầu súng”.

 Đầu súng lấp lánh ánh sao trời.

 Ngôi sao trên mũ người chiến sĩ -> ánh sáng lí tưởng CM.

 Cường điệu : “bước chân nát đá” -> sức mạnh con người gắn liền với chặng đường đấu tranh CM.

pdf2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: ĐỀ 1: Phân tích bài thơ “Cảnh khuya” của HCM. a) Tìm hiểu đề - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại núi rừng Việt Bắc nơi mà Bác trực tiếp lãnh đạo nhân dân kháng chiến (1947). - Giá trị nội dung : vẻ đẹp núi rừng đêm trăng chiến khu VB. Hình ảnh nhân vật trữ tình yêu thiên nhiên và nặng lòng nỗi nước nhà. - Giá trị nghệ thuật: vừa cổ điển, vừa hiện đại. b) Lập dàn ý MB: - HCRĐ: những năm đầu kháng chiến chống Pháp (1947). - Trích dẫn bài thơ TB: * Cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu VB rất thơ mộng (2 câu đầu). - Hình ảnh : “trăng hoa, cổ thụ, tiếng suối”. - Âm thanh: tiếng suối, tiếng hát. - So sánh + điệp từ “lồng”. * Hình ảnh chủ thể trữ tình -> hình ảnh 1 người chiến sĩ CM với nỗi lòng lo nước thương dân. * NT cổ điển + hiện đại : - Yếu tố cổ điển: thơ đường luật. - Yếu tố hiện đại: hình ảnh nhân vật trữ tình: lo nỗi nước nhà -> sự phá cách trong 2 câu cuối. - Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: bức tranh thiên nhiên đẹp, khắc hoạ chân dung của Bác. KB: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ. ĐỀ 2: a) Tìm hiểu đề - Khí thế của cuộc kc chống Pháp: gian khổ mà hào hùng, sôi động, dũng mãnh, đông đảo lực lượng tham gia. - NT sử dụng ngôn ngữ gợi tả, gợi cảm cùng với các biện pháp tu từ. b) Lập dàn ý MB: - HCST: 10/1954: kc chống Pháp thành công. - Xuất xứ: trích trong tập thơ “VB” (1947 – 1954) - Khái quát nd và trích dẫn. TB: * LĐ1: Khí thế dũng mãnh của cuộc kc chống Pháp ở VB (8 câu đầu). + 2 câu đầu: Hình ảnh con đường VB trong đêm kc.  Điệp từ “đêm đêm”, từ láy “rầm rập”.  Hình ảnh “đất rung”.  So sánh : “Đêm rung”.  Bước chân của đoàn quân như làm rung chuyển cả mặt đất.  Khí thế hăng say và sức mạnh áp đảo của đoàn người. + 6 câu tiếp: Khí thế chiến đấu của đoàn quân kc  Từ láy “điệp điệp”, “trùng trùng” -> đoàn quân đông đảo, lớn mạnh như những dãy núi dài vô tận, hùng vĩ.  Hình ảnh tượng trưng : “Ánh sao đầu súng”.  Đầu súng lấp lánh ánh sao trời.  Ngôi sao trên mũ người chiến sĩ -> ánh sáng lí tưởng CM.  Cường điệu : “bước chân nát đá” -> sức mạnh con người gắn liền với chặng đường đấu tranh CM.  Hình ảnh “muôn tàn lửa bay” -> ánh sáng lãng mạn nhưng đầy khí thế oai hùng lẫm liệt.  Đối lập : “Nghìn đêm dày” > sự trưởng thành vượt bậc và niềm tin vào 1 thời đại thắng lợi huy hoàng – 1 thời đại độc lập, tự do. (sự kết hợp giữa các lực lượng trong cuộc kc). * LĐ2: Khí thế chiến thắng của các chiến trường khác (4 câu sau) + Điệp từ “vui” + Liệt kê các địa danh đất nước. -> Những đợt song tình cảm trào dâng -> Tin vui chiến thắng dồn dập bay về, lan toả trăm miền. * LĐ3: NT sử dụng hình ảnh, ngôn từ tài tình của tác giả. - Thể thơ lục bát. - Cách chọn lọc từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm. - Các biện pháp tu từ. - Giọng thơ âm vang, sôi nổi, hào hùng. -> Đoạn thơ thể hiện sâu sắc khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. KB : - KĐ giá trị nd + nt. - Thể hiện cụ thể và sinh động không khí cuộc kc. - Phong cách thơ Tố Hữu : ngọt ngào tha thiết, đậm đà tính dân tộc. II. Cách làm bài: - Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ (trích dẫn). - Phân tích nd + nt. - Khái quát chung về bài thơ, đoạn thơ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTuan 6 Nghi luan ve mot bai tho doan tho_12402128.pdf
Tài liệu liên quan