B.TIẾNG HÁT CON TÀU
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả xem sgk
2. Tác phẩm
3. Bố cục 3 phần
- Phần 1: 2 khổ đầu: Sự trăn trở và mời gọi lên đường.
- Phần 2: 9 khổ tiếp: Khát vọng được về lại với nhân dân
- Phần 3: 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu đề từ
- Con tàu: Biểu tượng cho khát vọng lên đường.
- Tây Bắc: Biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc. Nơi lưu giữ những kĩ niệm trong kháng chiến. Là cội nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.
2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 tiết 34 Đọc thêm: Dọn về làng (Nông Quốc Chấn). Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 34
Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn).
TIẾNG HÁT CON TÀU(Chế Lan Viên).
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Giúp HS hiểu được:Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nông Quốc Chấn, đại diện cho thơ của tầng lớp trí thức dân tộc ít người.Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và hình thức của bài thơ “ Dọn về làng”.
- Cảm nhận được khát vọng về với nhân dân và đất nước với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ.
2. Kĩ năng :
- Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh. Phát huy năng lực tự đọc, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý bản thân, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng.
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Thái độ :
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực
- Năng lực chung: Phát huy năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ...
- Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK Ngữ văn 12, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án)
III. Tiến trình bài học
Gv cho hs xem đoạn phim tài liệu về chiến dịch biên giới năm 1950 giải phóng Cao – Bắc – Lạng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: khởi động
- Mục tiêu: hs nắm được các kiến thức cơ bản về chiến dịch biên giới 1950. Tích hợp kiến thức lịch sử
Gv cho hs xem đoạn phim tài liệu về chiến dịch biên giới năm 1950 giải phóng Cao – Bắc – Lạng.
? GV đặt câu hỏi: Cảm nhận về chiến dịch biên giới năm 1950 giải phóng Cao- Bắc- Lạng.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
I.Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả Nông Quốc Chấn và bài thơ Dọn về làng.
B1
GV nêu vấn đề: chiếu hình ảnh về tác giả, tác phẩm.
GV chuyển giao nhiệm vụ: đọc phần tiểu dẫn / SGK, hãy tìm hiểu về tác giả, tác phẩm theo câu hỏi: - trình bày khái quát về tác giả?
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Chia bố cục của bài thơ, xác định nội dung từng phần.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Cả lớp đọc SGK, mỗi cá nhân hoạt động độc lập, ghi câu trả lời vào giấy nháp
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs trả lời.
HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
B4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv:- nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân
Chốt kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ mới
Hs: ghi chép vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu
Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Các bước thực hiện:
B1
GV nêu vấn đề: chiếu hình ảnh bài thơ.
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu nội dung 6 câu thơ đầu: Em cảm nhận như thế nào về niềm vui của tg khia Cao – Bắc – Lạng được giải phóng?
Nhóm 2: tìm hiểu nội dung phần giữa: Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Nhóm 3: tìm hiểu nội dung 15 câu thơ cuối: Em cảm nhận như thế nào về niềm vui của tg khia Cao – Bắc – Lạng được giải phóng
Nhóm 4: tìm hiểu ý nghĩa bài thơ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs thảo luận, ghi câu trả lời vào bảng phụ
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
B4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv:- nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân
Chốt kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ mới
Hs: ghi chép vào vở
*Tìm hiểu chung bài thơ Tiếng hát con tàu
Mục tiêu: Học sinh nắm được các nét cơ bản về tác giả Chế Lan Viên và tác phẩm
Phương tiện: máy chiếu
Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân,
Các bước thực hiện:
B1
GV nêu vấn đề:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- trình bày khái quát về tác giả?
Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Chia bố cục của bài thơ, xác định nội dung từng phần.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Cả lớp đọc SGK, mỗi cá nhân hoạt động độc lập, ghi câu trả lời vào giấy nháp
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs trả lời.
HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
B4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv:- nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân
Chốt kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ mới
Hs: ghi chép vào vở
* Hướng dẫn đọc thêm
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu
Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi
Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Các bước thực hiện:
B1
GV nêu vấn đề: chiếu hình ảnh bài thơ.
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: cùng tìm hiểu câu hỏi:
-Em hiểu như thế nào về hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc trong 4 câu đề từ?
- Theo em tg đã đặt vấn đề gì trong phần 2
- Niềm vui của tg được miêu tả ntn? nghệ thuật nào được tg sử dụng?
- Nhận xét giọng điệu trong 4 khổ thơ cuối?
-tìm hiểu ý nghĩa bài thơ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs thảo luận, ghi câu trả lời vào bảng phụ
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
B4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv:- nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân
Chốt kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ mới
Hs: ghi chép vào vở
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS luyện tập nắm được nội dung cơ bản nhất về bài học.
- Hình thức: HS cá nhân
Gv đặt câu hỏi: Anh/ chị hãy giải thích nhan đề bài thơ và ý nghĩa 4 câu thơ đề từ?
B1
GV nêu vấn đề: chiếu hình ảnh bài thơ.
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Hs thảo luận, ghi câu trả lời vào bảng phụ
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
B4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv:- nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân
Chốt kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ mới
Hs: ghi chép vào vở
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng nâng cao
GV yêu cầu HS viết dàn ý: Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là cuộc hành trình trở về với nhân dân, đất nước, cuộc đời rộng lớn, trở về với ngọn nguồn sáng tạo. Anh/chị hãy phân tích bài thơ.
HS xem video và nhận xét
A. DỌN VỀ LÀNG
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
+ Hoàn cảnh ra đời:
+ Bố cục:
- 6 câu đầu và 15 câu cuối: Niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng.
- Phần giữa: Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp.
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc
- Tội ác của giặc càng làm tăng mối căm thù của nhân dân với quân xâm lược, làm động lực để vùng lên trả thù.
2. Niềm vui Cao- Bắc –Lạng được giải phóng
- Niềm hạnh phúc dâng trào khi được làm chủ mảnh đất quê hương, đồng thời thể hiện quyết tâm đánh giặc cứu nước của đồng bào Cao – Bắc – Lạng .
3. Ý nghĩa của bài thơ
- Bài thơ thể hiện quyết tâm chiến đấu của người dân miến núi trước tội ác của giặc và niềm vui được giải phóng của đồng bào Cao – Bắc – Lạng .
- Lối diễn đạt tự nhiên ngôn ngữ gần gũi với người miền núi.
B.TIẾNG HÁT CON TÀU
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả xem sgk
2. Tác phẩm
3. Bố cục 3 phần
- Phần 1: 2 khổ đầu: Sự trăn trở và mời gọi lên đường.
- Phần 2: 9 khổ tiếp: Khát vọng được về lại với nhân dân
- Phần 3: 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Hình ảnh con tàu và Tây Bắc trong 4 câu đề từ
- Con tàu: Biểu tượng cho khát vọng lên đường.
- Tây Bắc: Biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc. Nơi lưu giữ những kĩ niệm trong kháng chiến. Là cội nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.
2. Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường
TIẾNG HÁT CON TÀU
. Tìm hiểu chung
Vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (SGK).
1. Bốn câu thơ đề từ:
Hình ảnh con tàu là biểu tượng của khát vọng lên đường. Tây Bắc - một địa danh cụ thể - cũng là biểu tượng cho những miền xa xôi của Tổ quốc, cho nhân dân, đất nước và ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo thi ca. Tiếng hát con tàu là tiếng hát của một hồn thơ đã tìm thấy chân trời nghệ thuật của mình trong đời sống của nhân dân, đất nước.
2. Sự trăn trở, mời gọi lên đường
Nhân vật trữ tình tự phân thân. Chú ý câu hỏi (hỏi người cũng là hỏi mình), hướng lòng mình đến với Tây Bắc, tạo ra hàng loạt sự đôi lập càng làm cho lời mời gọi trở nên thôi thúc.
3. Niềm vui của người nghệ sĩ khi được trở về với nhân dân
Sử dụng phép tu từ so sánh để diễn tả niềm vui. Chú ý mỗi đối tượng gợi một ý nghĩa. Con nai, cây cỏ, chim én khao khát trở về với cuộc sống quen thuộc, bộc lộ niềm vui và hạnh phúc. “Trẻ thơ đói lòng gặp sữa” là mong mỏi trở về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống, của hạnh phúc trong sự nuôi dưỡng, cưu mang. Giọng thơ trầm lắng, kết hợp với nhiều hình ảnh giàu liên tưởng đã nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ, triết lí. Về với nhân dân là về với những kỉ niệm một thời chiến đấu, về với ngọn nguồn sự sống, nơi nuôi dưỡng những sáng tạo nghệ thuật.
4. Khúc hát lên đường: con tàu mộng tưởng đã đi vào thực tế đời sống. Nó đến với nơi mà chính con người đã được tôi luyện, thử thách; nhịp thơ tạo âm hưởng thôi thúc, giục giã như khúc hát lên đường.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Bài thơ đã làm sống lại không khí những ngày xây dựng đất nước những năm sáu mươi của thế kỉ XX
2. Nghệ thuật
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tưởng.
- Sáng tạo trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ; thơ ông giàu chất triết lí.
HS luyện tập
*MB: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và vấn đề cần nghị luận.
*TB: hs làm rõ hai hành trình:
+ Trở về với nhân dân, đất nước, cuộc đời rộng lớn.
+ Trở về với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật.
*KB: Cuộc hành trình là sự thức ngộ về cuộc sống và quan niệm nghệ thuật của nhà thơ nói riêng và của văn nghệ sĩ nói chung.
*. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị tiếp nội dung bài học sau
*. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc them Don ve lang_12480022.doc